1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

mối quan hệ giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch

16 860 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 447,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Học phần: QUẢN LÍ – KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA) Ðà Nẵng, tháng 12/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát Di sản Văn hóa Du lịch 1.1 Khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Du lịch 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Di sản văn hóa 1.2.2 Du lịch 1.3 Vai trò Di sản văn hóa với phát triển Du lịch Chương 2: Mối quan hệ Di sản Văn hóa với phát triển du lịch 2.1 Di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tầm quan trọng di sản văn hóa việc phát triển du lịch 2.3 Tác động hoạt động du lịch di sản văn hóa Chương 3: Thực trạng phương hướng phát triển di sản văn hóa du lịch 11 3.1 Thực trạng 11 3.2 Phương hướng phát triển 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Di sản văn hóa phận quan trọng văn hóa dân tộc Đó giá trị văn hóa có sức sống trường tồn, vượt qua thẩm định thời gian để từ khứ đến với Di sản văn hóa dân tộc tài sản quý giá quốc gia, linh hồn, hạt nhân gắn kết dân tộc Là biểu rõ nét sắc văn hóa dân tộc, di sản văn hóa đặc biệt quan trọng thời đại tồn cầu hóa Vị trí địa lý lịch sử văn hoá đem lại cho Việt Nam nhiều di sản có giá trị trải dọc theo chiều dài đất nước Những giá trị nguồn tài ngun quan trọng, có ý nghĩa sống phát triển ngành du lịch Việt Nam Sau tìm hiểu kĩ mối quan hệ di sản văn hóa phát triển du lịch Chương 1: Khái quát Di sản Văn hóa Du lịch 1.1 Khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Theo UNESCO: “Di sản văn hóa tồn kết sáng tạo văn hóa hệ trước để lại” Di sản văn hóa gồm: Di sản văn hóa hữu thể (Tangble) di sản văn hóa vơ thể (Intangble) Theo luật di sản văn hóa có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 “Di sản văn hóa” định nghĩa sau: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y học, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia  Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học  Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học  Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học  Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử văn hóa, khoa học có từ trăm năm tuổi trở lên  Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học 1.1.2 Du lịch Du lịch việc thực chuyến người, với nhiều mục đích cụ thể riêng biệt đến nơi khác mà để định cư có trở sau chuyến Du lịch để vui chơi, giải trí việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch người "đi du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên đến nhân viên hướng dẫn du lịch tổ chức thực việc du lịch đó." 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Di sản văn hóa Di sản văn hố bao gồm hầu hết giá trị văn hoá thiên nhiên người tạo nên khứ Nó phần tinh tuý nhất, tiêu biểu đọng lại sau hàng loạt hoạt động sáng tạo người từ đời qua đời khác Di sản văn hoá giá trị văn hố đặc biệt bền vững phải thẩm định cách khắt khe thừa nhận cộng đồng người thời gian lịch sử lâu dài, tính chất đặc thù di sản văn hóa, phân biệt với khái niệm văn hóa nói chung Bởi vậy, nói di sản văn hoá phận quan trọng nhất, văn hố khơng muốn nói tất Những hoạt động văn hố đương đại chừng mực biểu văn hố, phần coi hoạt động sáng tạo mà kết chưa thể khẳng định sản phẩm tiêu biểu, tinh t văn hố dân tộc, thiếu yếu tố thẩm định thời gian Xét mặt triết học quan hệ văn hóa di sản văn hóa quan hệ phạm trù chung riêng Văn hóa chung, di sản văn hóa riêng Mọi yếu tố di sản văn hóa văn hóa, khơng phải yếu tố văn hóa di sản văn hóa, văn hóa nhiều yếu tố bị mai dòng chảy lịch sử, khơng vượt qua đuợc thử thách thời gian nên không lưu truyền lại cho hệ sau thành di sản văn hóa, yếu tố văn hóa hình thành chưa thẩm định thời gian 1.2.2 Du lịch Du lịch ngành khơng khói, gây nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm stress vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Hiện ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ mơi trường cần phải coi trọng Có dạng du lịch nữa, du lịch xúc tiến thương mại, vừa du lịch vừa kết hợp làm ăn, phổ biến Việt Nam Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có dạng du lịch:               1.3 Du lịch làm ăn Du lịch giải trí, động đặc biệt Du lịch nội quốc, biên Du lịch tham quan thành phố Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm Du lịch hội thảo, triển lãm MICE Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá Du lịch bụi Du lịch tình dục Du lịch biển đảo Du lịch văn hóa Du lịch sinh thái Du lịch y tế Du lịch người cao tuổi Vai trò Di sản văn hóa với phát triển Du lịch Phát huy bảo tồn giá trị văn hóa hai mặt thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn trình phát triển xã hội mà văn hóa xem tảng Việc phát huy giá trị văn hố có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết thành viên cộng đồng dân tộc bè bạn quốc tế trách nhiệm bảo tồn giá trị văn hóa Ngược lại việc bảo tồn sở tạo hội có giá trị văn hóa để tự hào, để giới thiệu với dân tộc khác, quốc gia khác giới Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói cách khác du lịch phát triển sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, giá trị văn hóa xem dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt có khả cạnh tranh khơng vùng miền, địa phương nước mà Việt Nam với nước khu vực quốc tế Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy giá trị văn hóa, nhiên du lịch xem phương thức phát huy có hiệu nhất, đặc biệt bạn bè quốc tế Không phải ngẫu nhiên du lịch xem “cầu nối” dân tộc, văn hóa giới Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có hội khơng tận mắt nhìn thấy thực tế, mà hiểu giá trị di sản văn hóa nơi đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà khơng thể có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Và có du lịch đem lại cho du khách trải nghiệm đặc biệt, sống động Cơng tác bảo tồn giá trị văn hố đòi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, v.v bên cạnh yêu cầu kinh nghiệm, đội ngũ, trình độ khoa học cơng nghệ, v.v lĩnh vực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường hạn hẹp so với nhu cầu thực tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác bảo tồn văn hoá Trong bối cảnh trên, nguồn thu từ du lịch đóng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn giá trị văn hố Như thấy mối quan hệ tương hỗ mật thiết bảo tồn với phát huy di sản văn hóa bảo tồn, phát huy di sản với hoạt động phát triển du lịch Đây mối quan hệ biện chứng cần nhìn nhận cách khách quan đầy đủ để xây dựng định hướng khai thác có hiệu gía trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch xây dựng sách phù hợp để du lịch có đóng góp tích cực trách nhiệm cho hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hố cao hoạt động phát triển du lịch thu hút cần tham gia rộng rãi thành phần kinh tế cộng đồng xã hội Đây xem “điểm mạnh” so sánh du lịch so với ngành kinh tế khác Chính phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bền vững đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, giá trị truyền thống vai trò cộng đồng phát huy đầy đủ Chương 2: Mối quan hệ Di sản Văn hóa với phát triển du lịch 2.1 Di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Di sản tài sản vô quý giá dân tộc Nó cốt lõi, sở để gắn kết cộng đồng dân tộc sở để tạo giá trị giao lưu văn hóa Trong thời đại ngày nay, tác động kinh tế thị trường, với cách nhìn nhận quan niệm đánh giá di sản văn hóa sản phẩm du lịch di sản văn hóa khơng khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần, vật chất người mà nguồn lực to lớn phát triển kinh tế xã hội địa phương, vùng hay quốc gia Ta tóm tắt ý nghĩa di sản phát triển kinh tế xã hội thời đại ngày cách sơ lược sau: - Nguồn di sản cha ơng với di tích lịch sử, bia mộ, gia phả lưu lại đến ngày với nguồn tư liệu lịch sử minh chứng hùng hồn thể tồn phát triển dân tộc, tộc người quốc gia hay địa phương Từ người có ý thức cội nguồn mình, dân tộc hiểu rõ biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc - Các di sản văn hóa lưu giữ ngày có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cách to lớn Có thể nói, người tiếp xúc trực tiếp với thành tựu văn hóa dân tộc đặc biệt lại có giải thích người am hiểu ta thực cảm nhận giá trị to lớn di tích Ví dụ đứng trước sườn núi Tản Viên nhìn xuống đê bên dưới, nghe hướng dẫn viên kể tích “Sơn Tinh - Thủy Tinh” ta thấy đê bình thường có ý nghĩa thấy ta có cảm giác tự hào xương máu, mồ hệ người dân Việt Nam - Thực tế chứng minh, nơi có nguồn di sản văn hóa phong phú, giàu sắc dân tộc hàng năm nơi thu hút lượng khách lớn Khách từ khắp nơi đổ có tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội địa phương mà điều dễ dàng nhận thấy làm cho sống địa phương ngày sơi động, nhộn nhịp Mặt khác, q trình giao lưu tiếp xúc khách với người dân địa phương điều kiện để văn hóa hòa nhập với làm cho người hiểu tăng thêm tình hữu nghị, tương thân, tương cộng đồng - Nơi có nguồn di sản văn hóa có giá trị lớn đặc biệt nơi công nhận di sản giới có nhiều ưu điều kiện để phát triển kinh tế so với địa phương khác thông qua hoạt động du lịch, đồng thời có tác động nhiều mặt đến kinh tế địa phương - Khi nơi có nguồn di sản hấp dẫn trở thành điểm du lịch du khách từ nơi đổ làm cho nhu cầu vật chất tăng lên đáng kể Việc đòi hỏi số lượng lớn vật tư, hàng hóa loại kích thích mạnh mẽ đến ngành kinh tế có liên quan nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, giao thơng vận tải, dịch vụ Từ tạo nhiều việc làm cho người dân giảm bớt nạn thất nghiệp góp phần ổn định trật tự xã hội địa phương Như vậy, với nguồn di sản phong phú mà biết cách khai thác để phục vụ du lịch có tác dụng to lớn việc làm thay đổi mặt kinh tế xã hội khu vực nhận thức đời sống tinh thần người dân Chính vậy, nhiều nước giới coi di sản văn hóa hạt nhân hoạt động kinh doanh du lịch góp phần khơng nhỏ để vực dậy kinh tế ốm yếu đất nước 2.2 Tầm quan trọng di sản văn hóa việc phát triển du lịch Di sản văn hóa thành tố quan trọng tạo nên sản phẩm du lịch tạo nên sức hấp dẫn du lịch Chúng ta hiểu di sản văn hóa coi tổng quan sống cộng đồng dân tộc Nó bao hàm đặc trưng phong cách, lối sống, thói quen, phong tục tập quán đến giá trị vật chất lưu truyền từ ngàn xưa Mà thành tố hình thành từ tác động tương hỗ nhằm thích ứng với hồn cảnh mơi trường thực Các tài nguyên du lịch văn hóa coi tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn Nếu tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo hoi tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng, độc đáo tính truyền thống tính địa phương Các đối tượng di sản văn hóa - tài nguyên du lịch nhân văn sở để tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú Mặt khác nhận thức văn hóa yếu tố thúc đẩy động du lịch du khách Như vậy, xét góc độ thị trường văn hóa vừa yếu tố cung vừa góp phần hình thành yếu tố cầu hệ thống du lịch Trong chừng mực ta xét mối quan hệ du lịch văn hóa thơng qua số phương tiện sản phẩm văn hóa, cụ thể:  Các sản phẩm tranh vẽ, điêu khắc, tượng nặn… tạo nên động lực thúc đẩy tầm quan trọng du lịch Tranh Đông Hồ, tranh lụa… loại hình nghệ thuật mà du khách ưa thích Khi đến Huế mua cho bạn bè nón thơ Người đến vùng biển thường tìm mua số đồ lưu niệm làm chất liệu có từ biển mơ sống vùng biển  Trình diễn dân ca loại hình văn nghệ truyền thống đại biểu di sản văn hóa Thực tế số nước, âm nhạc nguồn chủ yếu để mua vui làm hài lòng du khách sở lưu trú Đặc biệt khách sạn, nhà nghỉ nơi nghỉ mát mang lại hội cho du khách thưởng thức âm nhạc dân tộc cách tốt Các chương trình giải trí buổi tối, hòa nhạc ghi âm làm tăng khía cạnh nghệ thuật tồn quốc gia Hòa nhạc, diễu hành lễ hội du khách hoan nghênh Các băng hình, băng nhạc mà khách mua phương tiện hiệu nhằm trì, gìn giữ văn hóa địa phương  Điệu nhảy dân tộc truyền thống tạo nên sức hút lôi cuốn, sôi động mạnh mẽ văn hóa du khách Các hình thức chương trình tiến hành đầy màu sắc, trang phục cổ truyền dân tộc trình độ nghệ thuật tăng thêm sức hút Hầu hết dân tộc có điệu nhảy Các buổi biểu diễn khu vực chương trình cơng cộng khác tạo thêm nhiều hội để trì phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Tầm tác động, ảnh hưởng sức hấp dẫn di sản phụ thuộc giá trị Một di sản có giá trị lớn tầm tác động, ảnh hưởng sức hấp dẫn lớn Điển hình di sản văn hóa giới Việt Nam Cố Đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An… đánh giá có giá trị tồn cầu thực tế chứng minh có sức hấp dẫn tồn cầu Hàng năm, lượng du khách lớn không nước mà toàn giới đến tham quan thưởng thức giá trị 2.3 Tác động hoạt động du lịch di sản văn hóa Một ý nghĩa du lịch góp phần cho việc phục hồi phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Nhu cầu nâng cao nhận thức văn hóa chuyến du khách thúc đẩy nhà cung ứng ý, yểm trợ cho việc khôi phục, trì di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề để thu hút du khách Từ góp phần bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Và ngược lại, việc phát huy sắc văn hóa dân tộc góp phần làm cho du lịch phát triển Hoạt động du lịch phát triển tạo nguồn thu để tạo đầu tư cho công tác bảo tồn Thông qua hoạt động du lịch, việc khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống mang lại nguồn lợi cho người dân địa phương, góp phần vào việc nâng cao nhân thức họ việc phát huy giá trị truyền thống Ngày nay, nhu cầu du lịch văn hóa, du lịch nhân văn, du lịch trở với cội nguồn trở thành nhu cầu cần thiết đáng người mối quan hệ di sản văn hóa với du lịch trở nên gắn bó khăng khít với Các điểm du lịch tạo khơng gian mơi trường sống cho hoạt động văn hóa dân gian truyền thống gắn với di tích đặc biệt giá trị văn hóa phi vật thể (như ca Huế, nhã nhạc cung đình Huế, hát quan họ, nghệ thuật ẩm thực) Hoạt động du lịch góp phần thổi hồn vào di tích, đưa giá trị truyền thống tham gia vào sống hàng ngày với người dân Điều góp phần giáo dục lòng u nước tự hào dân tộc cho người dân địa phương, cho du khách đến từ miền Tổ quốc Một chức du lịch giao lưu văn hóa cộng đồng Từ việc giao lưu này, di sản văn hóa tiếp nhận sở giữ nguyên chất có sàng lọc tạo văn hóa dân tộc ngày trở nên tiên tiến, đậm đà sắc, thích ứng hội nhập chung với văn hóa giới mà khơng sắc riêng Đi du lịch, trình giao lưu tiếp xúc cảm nhận, người dần đồng cảm, gần gũi thấu hiểu văn hóa địa phương Đồng thời nhận thức giá trị tầm quan trọng di sản địa phương mà từ có hành vi tun dương, bảo vệ chí có hành động thiết thực để đầu tư bảo tồn, phát triển cho giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên xét khía cạnh du lịch có tác động xấu đến sắc văn hóa địa phương Nhiều thâm nhập với mục đích đáng lại bị lạm dụng thâm nhập biến thành xâm hại Ai đến Sa Pa muốn chợ Tình song chợ Tình Sa Pa - nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc bị du khách tò mò, văn hóa xâm hại cử thô bạo rọi đèn vào cặp tình nhân, lật nón nữ để xem mặt Mặt khác để thỏa mãn nhu cầu du khách, lợi ích kinh tế trước mắt nên hoạt động văn hóa truyền thống trình diễn cách thiếu tự nhiên mang làm trò cười cho du khách Nhiều nhà cung ứng du lịch thuyết phục địa phương thường xuyên trình diễn lại phong tục, lễ hội cho khách xem Nhiều trường hợp thiếu hiểu biết nguồn gốc, ý nghĩa hành vi lễ hội nên người ta giải thích cách sai lệch giá trị Như vậy, giá trị văn hóa đích thực cộng đồng phải tôn trọng lại bị đem làm trò tiêu khiển, mua vui cho du khách Giá trị truyền thống dần bị lu mờ lạm dụng mục đích kinh tế 10 Chương 3: Thực trạng phương hướng phát triển di sản văn hóa du lịch 3.1 Thực trạng Du lịch ngành kinh tế tổng hợp phát triển sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Từ góc độ này, kho tàng di sản đồ sộ loại hình vật thể, phi vật thể hệ thống di tích thiên nhiên, lịch sử, văn hóa phong phú, dày đặc Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch lớn, góp phần quan trọng tạo nên hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm du lịch vùng miền, địa phương nước Việt Nam với quốc gia khác Ở chiều ngược lại, hoạt động du lịch cầu nối hữu hiệu giúp quảng bá, phát huy giá trị di sản, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, từ giới thiệu hình ảnh, văn hóa Việt Nam tới cơng chúng nước, bạn bè quốc tế Đơn cử, năm 2017, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) đón 3,6 triệu lượt khách, có 2,4 triệu lượt khách quốc tế, thu khoảng 1.100 tỷ đồng từ bán vé; quần thể di tích Cố Huế đón khoảng triệu lượt khách, có 1,8 triệu lượt khách quốc tế, thu 320 tỷ đồng từ bán vé; Khu phố cổ Hội An (Quảng Nam) đón 1,96 triệu lượt khách, thu 219 tỷ đồng từ bán vé… Như vậy, thấy hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịchmối quan hệ tương hỗ mật thiết Nếu biết quản lý, sử dụng hướng, di sản nguồn lực lớn mang đến lợi nhuận lâu dài, bền vững cho du lịch nói riêng kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động du lịch dựa khai thác di sản thời gian qua, dễ nhận thấy để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phần thua thiệt thường thuộc di sản công tác bảo tồn “nguồn vốn tự nhiên” chưa coi trọng mức Bằng chứng để đánh đổi cho cơng trình hồnh tráng khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, hệ thống cáp treo…; hàng trăm nghìn héc-ta rừng biến mất, nhiều bãi biển đẹp bị biến dạng, nhiều dãy núi bị tàn phá; với biến đổi hệ sinh thái tự nhiên môi trường văn hóa cộng đồng dân cư khu vực Ở châu Á, UNESCO lên tiếng cảnh báo In-đơ-nê-xi-a văn hóa địa Ba-li gần biến phát triển du lịch “nóng” Cố Ayutthaya, di sản văn hóa giới tiếng Thái-lan làm phủ nước đau đầu hoạt động du lịch có khả làm biến đổi giá trị di tích Cơng ước Bảo tồn Di sản văn hóa thiên nhiên ghi nhận Đáng ý, thung lũng Elbe Đức phải rút khỏi danh sách di sản giới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Còn Việt Nam, Vịnh Hạ Long không lần lọt vào tầm ngắm báo động UNESCO hạng mục kinh tế, du lịch phát triển ạt làm thay đổi cảnh quan, môi trường nơi 11 Báo giới tốn khơng giấy mực phải “kêu cứu” cho nhiều di sản Việt Nam trước sóng du lịch Ấy hang động Vịnh Hạ Long trở thành địa điểm tổ chức tiệc xa hoa cho du khách; bên động Thiên Đường (Quảng Bình) có nguy trở thành nơi tổ chức Cuộc thi Hoa hậu Hòa Bình Thế giới 2017; dự án đầu tư du lịch bán đảo Sơn Trà gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảnh quan, hệ sinh thái nơi ví “lá phổi xanh” Đà Nẵng; hay dự án xây dựng cáp treo khai thác đường thám hiểm xuyên động Sơn Đoòng (Quảng Bình) gây nhiều ý kiến trái chiều luận… Mới chuyên gia di sản công chúng lại tiếp tục ngỡ ngàng, đau xót “cơng trình du lịch đồ sộ” mọc lên vùng lõi Khu di sản văn hóa thiên nhiên giới Tràng An (Ninh Bình) mà khơng cấp phép; tượng Bà Chúa Xứ thứ hai doanh nghiệp lút thi công núi Sam (An Giang) cơng trình buộc phải tháo dỡ, tổn thương mà chúng gây cảnh quan, hệ sinh thái di sản khó khắc phục Rõ ràng, mối quan hệ biện chứng phát triển du lịch bảo tồn, phát huy giá trị di sản khơng nhìn nhận cách khách quan, đầy đủ, có định hướng phát triển du lịch theo kiểu đặt mục tiêu kinh tế lên hàng đầu mang đến lợi ích ngắn hạn trước mắt để lại hậu dài lâu 3.2 Phương hướng phát triển Du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nội dung văn hóa sâu sắc Trong đó, nội dung văn hóa du lịch hàm chứa nhiều nghĩa: Các giá trị văn hóa tài nguyên, gốc để khai thác tạo sản phẩm du lịch văn hóa; Kinh doanh du lịch phải có văn hóa; ứng xử khách du lịch cộng đồng địa phương nơi có hoạt động du lịch phải có văn hóa;… Hơn nữa, mạnh quốc gia/địa phương sắc văn hóa có dựa vào văn hóa du lịch phát triển bền vững Trong Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn rõ trình phát triển du lịch phải trọng bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, tài nguyên du lịch văn hóa, di sản văn hóa xếp hạng, nguồn tài nguyên vô quý giá để phát triển du lịch bền vững quốc gia/địa phương Tâm lý chung du khách thích tìm hiểu, khám phá lạ, quý Vì thế, số địa phương có phong tục tập quán cổ thu hút đông đảo du khách đến tham quan Trong năm gần đây, dòng khách du lịch giới nói chung tìm đến nơi có giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc ngày tăng nhanh Việt Nam điểm đến hấp dẫn 12 Thực trạng khai thác di sản phát triển du lịch Việt Nam cho thấy, để khai thác tốt giá trị di sản, cần thấm nhuần quan điểm khai thác hợp lý đôi với bảo tồn phát huy giá trị di sản Theo đó, cần đào tạo đội ngũ cán từ quảndi sản người làm du lịch am hiểu văn hóa kinh doanh du lịch Bên cạnh đó, phát triển du lịch khu vực di sản phải giải hài hòa mối quan hệ quyền lợi bên tham gia, cộng đồng địa phương Mặt khác, cần đầu tư thỏa đáng cho công tác kiểm kê hệ thống di sản nghiên cứu, đánh giá giá trị di sản để quản lý xây dựng chiến lược khai thác cách Cũng cần lưu ý gắn di sản với phát triển du lịch khơng có nghĩa tất di sản khai thác du lịchdi sản chưa khơng khai thác du lịch mà phải bảo tồn Trong khai thác du lịch khu vực di sản, phải ý đến quy mô, mức độ thời điểm khai thác, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để tạo thêm nguồn kinh phí cho trùng tu, bảo tồn di sản, phát huy vai trò cộng đồng địa phương với tư cách chủ nhân di sản hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác di sản 13 KẾT LUẬN Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch hai mặt đối lập mà thể thống nhất, hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững Có thể thấy, “hành trình” tìm tiếng nói chung phát triển du lịch bảo tồn di sản văn hóa cần có thay đổi đồng từ nhiều cấp Ở đó, việc tiếp tục hồn thiện thể chế, chế sách, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển bền vững du lịch văn hóa Huy động nguồn lực xã hội cho việc khai thác di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quảndi sản văn hóa khai thác du lịch Đặc biệt, nâng cao nhận thức vai trò di sản văn hóa phát triển du lịch bền vững Trong đó, việc cần làm ln việc nâng cao nhận thức chủ thể di sản văn hóa việc phát triển du lịch thân thiện với môi trường, không làm ô nhiễm xâm hại cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hố Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục https://baotintuc.vn/du-lich/phat-trien-hai-hoa-giua-du-lich-va-di-san-vanhoa-20150428231304995.htm http://www.baodulich.net.vn/Gan-di-san-van-hoa-voi-phat-trien-du-lich2402-13783.html 15 ... Di sản văn hóa với phát triển Du lịch Chương 2: Mối quan hệ Di sản Văn hóa với phát triển du lịch 2.1 Di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tầm quan trọng di sản văn hóa. .. hiểu kĩ mối quan hệ di sản văn hóa phát triển du lịch Chương 1: Khái quát Di sản Văn hóa Du lịch 1.1 Khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Theo UNESCO: Di sản văn hóa tồn kết sáng tạo văn hóa hệ trước... lại” Di sản văn hóa gồm: Di sản văn hóa hữu thể (Tangble) di sản văn hóa vơ thể (Intangble) Theo luật di sản văn hóa có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 Di sản văn hóa định nghĩa sau: Di sản văn hóa

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w