CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN

17 1.6K 7
CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH  THÀNH PHỐ HỘI AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - ASSIGNMENT MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN .3 1.2 Vị địa lý: 1.3 Điều Kiện -Tự Nhiên: 1.3.1.Khí hậu - thủy văn: 1.3.2 Địa hình - Địa mạo: 1.4 Dân số: 1.5 Tài nguyên du lịch: 1.5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.5.1.1 Khu du lịch Sinh Thái Rừng Dừa mẫu .9 1.5.1.5Cù Lao Chàm 12 1.5.2.1.Chùa Cầu .13 1.5.2.2.Hội quán Phúc Kiến: 14 1.5.2.3 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An .14 1.5.2.4 Nhà Cổ Tấn Ký 15 1.5.2.5 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An 17 PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN 1.1 Lịch sử hình thành Do có đặc điểm địa lý thuận lợi nên từ 2000 năm trước, mảnh đất tồn phát triển văn hóa Sa Huỳnh muộn Qua kết nghiên cứu khảo cổ học di tích mộ táng (An Bang, Hậu Xá I, Hậu Xá II, Xuân Lâm) điểm cư trú (Hậu Xá I, Trảng Sỏi, Ðồng Nà, Thanh Chiắm, Bàu Ðà), với nhiều loại hình mộ chum đặc trưng, với công cụ sản xuất, công cụ sinh hoạt, đồ trang sức tuyệt xảo đá, gốm, thủy tinh, kim loại lấy lên từ lòng đất khẳng định phát triển rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh Ðặc biệt phát hai loại tiền đồng Trung Quốc thời Hán (Ngũ Thù, Vương Mãng), vật sắt kiểu Tây Hán, dáng dấp Ðơng Sơn, Ĩc Eo, đồ trang sức với công nghệ chế tác tinh luyện hố khai quật chứng minh điều thú vị rằng, từ đầu Cơng ngun, có ngoại thương manh nha hình thành Hội An Từ kỷ II đến XIV Dưới thời vương quốc Chăm Pa (Thế kỷ IX-X), với tên gọi Lâm ấp Phố, Hội An cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi vật phẩm Nhiều thư tịch cổ ghi nhận có thời gian dài, Chiêm cảng - Lâm ấp Phố đóng vai trò quan trọng việc tạo nên hưng thịnh kinh thành Trà Kiệu khu di tích đền tháp Mỹ Sơn Với phế tích móng tháp Chăm, giếng nước Chăm tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam thần tài lộc Kubera, tượng voi thần ) mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Việt, Trung Ðông kỷ II-XIV lấy lên từ lòng đất làm sáng tỏ giả thiết có Lâm ấp Phố (thời Chăm Pa) trước Hội An (thời Ðại Việt), tồn Chiêm cảng với phát triển phồn thịnh Cũng nhờ môi trường sông nước thuận lợi, cộng với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh khác, từ kỷ 16 đến kỷ 19, đô thị - thương cảng Hội An lại tái sinh phát triển thịnh đạt Do hấp lực cảng thị này, với "con đường tơ lụa", "con đường gốm sứ" biển hình thành từ trước nên thương thuyền mước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp tấp nập đến giao thương mậu dịch Theo nguồn sử liệu, lượng tàu thuyền vào bến cảng tấp nập cột buồm chúng "như rừng tên xúm xít" (Thích Ðại Sán - Hải ngoại ký sự), hàng hóa "khơng thứ khơng có", nhiều đến mức " trăm tàu to chở lúc không hết được" (Lê Quý Ðôn - Phủ biên tạp lục) Trong thời kỳ này, Hội An đô thị-thương cảng quốc tế phát triển rực rỡ vào bậc nước khu vực Ðông Nam Á, sở kinh tế trọng yếu chúa Nguyễn, vua Nguyễn Ðàng Trong Từ năm 1585 chúa Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa Quảng Nam (năm 1570) trai chúa Nguyễn Phúc Nguyên mở mang đất đai, phát triển kinh tế Đàng Trong Hội An trở thành thương cảng quốc tế sầm uất nước khu vực Ðơng Nam Á thời Từ cuối kỷ 19, chịu tác động nhiều yếu tố bất lợi, "cảng thị thuyền buồm" Hội An suy thối dần hẳn, nhường vai trò lịch sử cho " cảng thị khí trẻ"ớ Ðà Nẵng Nhưng nhờ đó, Hội An tránh khỏi biến dạng thành thị trung - cận đại tác động thị hóa bảo tồn ngày quần thể kiến trúc đô thị cổ độc đáo, tuyệt vời Trong suốt 117 năm kháng chiến chống ngoại xâm (1858 - 1975), hàng nghìn người dân Hội An ngã xuống cho độc lập thống đất nước Nhiều địa phương số người số họ phong tặng danh hiệu "Anh hùng" Vào ngày 22/8/1998, Hội An nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Hơn năm sau, ngày tháng 12 năm 1999, Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO ghi tên Hội An vào danh mục di sản Văn hóa giới vào ngày 24/8/2000 Hội An lần nhà nước phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lao động" thời kỳ đổi 1.2 Vị địa lý: Thành phố Hội An, với diện tích tự nhiên 60km2, nằm vùng cửa sông - ven biển, thuộc hạ lưu, tả ngạn sông Thu Bồn Toạ độ địa lý: - Vĩ độ Bắc: 15 015'26" đến 15 055'15" - Kinh độ Ðông: 108 017'08" đến 108 023'10" Trung tâm Thành phố cách quốc lộ 1A khoảng km phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng 25 km phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km phía Đơng Bắc Hội An bao bọc môi trường tự nhiên sông - biển chở che, gắn bó huyện láng giềng: - Đông Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên - Tây Tây Nam giáp huyện Điện Bàn - Bắc Đơng Bắc giáp biển Đơng Ngồi lợi nằm gần sân bay Chu Lai Quảng Nam cảng hàng khơng quốc tế đại Đà Nẵng, Hội An có ưu đặc biệt với vị trí nằm “Con đường di sản văn hóa miền Trung” bao gồm: Hội An- Mỹ Sơn- Huế Đây xem điều kiện khách quan thuận lợi giúp Hội An thu hút lượng lớn khách du lịch ngồi nước 1.3 Điều Kiện -Tự Nhiên: 1.3.1.Khí hậu - thủy văn: Vị trí tiếp giáp biển Đơng cụm đảo Cù Lao Chàm- Khu dự trữ sinh giới tạo cho Hội An có thêm lợi khai thác du lịch biển đảo Các bãi biểtừ tháng đến tháng 12 tổng lượng mưa chiếm 70 - 80% lượng mưa năm Vào mùa khô từ tháng - 8, lượng mưa trung bình 100mm, có khoảng ngày mưa tháng 1.3.2 Địa hình - Địa mạo: Dựa theo kết khảo sát nhiều tài liệu địa chất cho biết, đợt biển tiến lần thứ xảy khoảng từ 6.000 - 9.000 năm trước, sau biển lại lùi Lần biển tiến thứ hai đạt mức cực đại vào khoảng đầu công nguyên(khoảng 2.000 năm trước) nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động khác mà địa hình khu vực Hội An có nhiều loại hình nguồn gốc khác nhau: Địa hình nguồn gốc sơng; Địa hình nguồn gốc sơng - đầm lầy; Địa hình nguồn gốc biển; Địa hình nguồn gốc sơng biển; Địa hình nguồn gốc biển - đầm lầy; Địa hình nguồn gốc biển - gió; Địa hình nguồn gốc sơng biển - đầm lầy; Địa hình nguồn gốc hồ - đầm lầy Có thể nói, thời kỳ biển tiến, lùi khu vực Hội An, với hoạt động hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia ngày khơng ngừng tích tụ trầm tích hỗn hợp sông biển, gây tượng chuyển dời mạnh mẽ làm lấp đầy, chấm dứt việc lưu thông nhánh sông sông Đế Võng, sông Đò, sơng Thanh Hà khu vực Hội An ngày nay.Như vậy, địa hình, địa mạo Hội An phong phú, đa dạng: vừa có đồng chia cắt hệ thống sông lạch, cồn - bàu, đầm chằng chịt, vừa có biển, có hải đảo, lại vừa có núi, có rừng, Mơi trường thuận lợi tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Đồng thời tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh tế sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Hội An tiến trình lịch sử hình thành phát triển 1.4 Dân số: Ngày 29 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/NĐ-CP thành lập Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam sở toàn diện tích, dân số đơn vị hành thuộc thị xã Hội An Đơ thị tăng nhanh mật độ dân số cao có khoảng 6.146,88 diện tích tự nhiên, có 86 nghìn người 121,716 nhân Cơ cấu hành thành phố gồm: - phường: Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Tân An, Thanh Hà, Cẩm Châu, Cẩm An, Cửa Đại, Cẩm Nam (gồm tổng cộng 55 khối phố) - xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà, Tân Hiệp (gồm tổng cộng 23 thôn), chung tỉnh Quảng Nam 1.5 Tài nguyên du lịch: 1.5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: Với nhiều chương trình thăm quan hấp dẫn kết hợp du lịch Phố cổ nghĩ ngơi ăn uống tham gia trò chơi dân gian khu du lịch Sinh Thái Hội An tiếng dịch vụ cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước, sau điểm du lịch sinh thái Hội An mà du khách ưu chuộng đếm thăm quan nghĩ dưỡng 1.5.1.1 Khu du lịch Sinh Thái Rừng Dừa mẫu Từ phố cổ Hội An, du khách đạp xe khoảng 20 phút nhìn thấy cánh đồng lúa miền quê Cẩm Thanh Đi thêm đoạn phía Đơng, xưa có khoảng mẫu dừa nước nên có tên Rừng dừa bảy mẫu, đến phát triển rộng 100ha Rừng dừa vùng sinh thái nước ngập mặn gần Cửa Đại nên động thực vật nước lợ phong phú Khi nước triều lên cá, tôm, cua,… tập trung vè kiếm ăn, loại chim sinh sôi nảy nở Ngày Rừng dừa Bảy Mẫu khơng khu di tích có giá trị lịch sử đặc biệt, vùng sinh thái độc đáo với hệ rừng ngập nước có thắng cảnh hữu tình.Tại vùng này, cồn gò vực nước chung quanh có hệ sinh thái cỏ biển Đây nơi cư trú, sinh sống nhiều loài động vật biển giá trị, lồi tơm, cua, ghẹ động vật thân mềm 1.5.1.2 Khu du lịch Sinh Thái Ao Xanh Khu du lịch Ao Xanh nằm không gian rừng dừa nước Cẩm Thanh, với hồ cá lớn nhiều chòi Xung quanh khu du lịch vườn dừa, lạch nước đặc trưng vùng cửa biển, nhác trơng dễ lầm tưởng cảnh tận miền sông nước Nam Bộ Thời chiến, xứ dừa nước Cẩm Thanh chiến trường ác liệt, “lá phổi xanh” cho đô thị Hội An Khách du lịch đến không để thưởng thức đặc sản tơm đất Cẩm Thanh, chè dừa nước, gà thả vườn, chơi trò chơi dân gian đập niêu, câu cá, nghe hát chòi… mà lắng nghe khu địa cách mạng rừng dừa Bảy Mẫu, giới thiệu khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm 1.5.1.3.Khu du lịch Sinh Thái Hội An Eco Discovery 10 Lợi dụng phát triển mạnh mẽ Du lịch Hội An dinh Thái, đồng thời muốn tạo thêm thu nhập cho người nông dân vùng sông nước Cẩm Thanh Khu du lịch sinh thái Tuấn Liên đời khai hóa vùng đầm lầy trở thành điểm dừng chân lí tưởng cho du khách yêu cảnh vật thiên nhiên Sự thành công Làng Hội An Eco Discovery không đưa du khách khám phá thiên nhiên sơng nước, mà giải cơng ăn việc làm cho 40 người vợ ngư dân lớn tuổi Theo đó, bình qn thu nhập họ 3,5 triệu đồng/người/tháng từ việc chèo thuyền thúng đưa khách tham quan 1.5.1.4 Khu du lịch Sinh Thái Thuận Tình Khu du lịch Sinh Thái Thuận Tình Là đảo nhỏ lên dòng sơng Thu Bồn xanh biếc, Thuận Tình phao bồng bềnh sông, bên Hội An cổ kính bên biển Cửa Đại rì rào sóng bạc Thuận Tình điểm du lịch sinh thái đặc trưng vùng sông nước Hội An 11 Đặc trưng Thuận Tình du lịch dã ngoại gắn với thiên nhiên theo nghĩa du lịch sinh thái Ở du khách thuê chiếu ngồi, võng nằm, đàn guita, tổ chức cắm trại đốt lửa Nghỉ trưa đây, q khách thương thức ăn miền biển như: tơm, cua, cá, mực… với tận tình chu đáo thiếu nữ Hội An 1.5.1.5Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm địa điểm du lịch lên Hội An Bạn tham quan sống người dân, tắm biển, lặn ngắm biển (snorkel), thưởng thức hải sản “Cù lao Chàm cụm đảo, nằm cách bờ biển Cửa Đại 15 km UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Cù lao Chàm bao gồm đảo: Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khơ mẹ, Hòn Khơ con, Hòn Lá, Hòn Tai, Hòn Ơng Cù lao Chàm di tích văn hố lịch sử gắn với hình thành phát triển đô thị thương cảng Hội An Bản đồ Tây-phương xưa thường ghi Cù lao Chàm với tên "Champello" lấy từ tiếng Nam-Ấn (Autronesian) "Pulau Champa" Cù lao Chàm có tên gọi khác Puliciam, Chiêm Bất Lao, Tiên Bích La.[1] Tại nhiều di tích thuộc văn hố Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại Việt, với cơng trình kiến trúc cổ người Chăm người Việt có niên đại vài trăm năm Đây địa điểm du lịch có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản nguồn tài nguyên yến sào Các rặng san hô khu vực biển cù lao Chàm nhà khoa học đánh giá cao đưa vào danh sách bảo vệ” 12 Đi lại: Bạn Cù Lao Chàm tàu chợ tàu cao tốc Tàu chợ chậm, khơng an tồn, từ Cửa Đại vào buổi sáng, trở từ Cù Lao Chàm vào đầu chiều Vì chậm nên bạn khơng thể đủ thời gian tham quan đảo không lại qua đêm Khuyến nghị bạn sử dụng tàu cao tốc, xuất phát từ Cảng Du lịch Sông Hội, giá vé lẻ 250 ngàn VND/người Nếu nhiều người bạn nên mua tour Cơng ty Du lịch Sông Hội (cùng công ty với Cảng Du lịch Sông Hội) chuyên tổ chức tour Cù Lao Chàm; giá tour 450 ngàn VND người Tour bao gồm ăn trưa hướng dẫn viên 1.5.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: 1.5.2.1.Chùa Cầu Chùa Cầu – viên ngọc lòng Hội An, nhỏ bé chứa đựng nhiều thăng trầm mái ngói âm dương huyền bí Chùa Cầu địa điểm mà khơng du khách bỏ qua du lịch Hội An, hay phải nói rắng khơng đến Chùa Cầu coi chưa đến Hội An Chùa Cầu có mái che độc đáo kết cấu họa 13 tiết trang trí thể kết hợp hài hòa phong cách kiến trúc Việt, Hoa, Nhật, phương Tây 1.5.2.2.Hội quán Phúc Kiến: Du lịch Hội An đến hội quán Phúc Kiến theo tương truyền tiền thân Hội quán gian miếu nhỏ thờ tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt bờ biển Hội An vào năm 1697 Qua nhiều lần trùng tu, hội quán trở nên rực rỡ, khang trang góp phần tơ điểm diện mạo kiến trúc thị cổ Hội An thu hút lượng khách lớn đến du lịch Hội An 1.5.2.3 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An Người ta nhớ đến Hội An địa điểm du lịch tiếng phải nhắc đến làng nghề truyển thổng thủ công mỹ nghệ nơi Hội An với nhiều loại hình thủ cơng mỹ nghệ dệt chiếu, dệt vải, gốm, sơn mài…Vào thăm xưởng khách du lịch tận mắt chứng kiến đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân tạo 14 nên sản phẩm mỹ nghệ tinh xảo tham quan vài khâu trình sản xuất Nó gây cảm giác hiếu kỳ to mò du khách du lịch Hội An 1.5.2.4 Nhà Cổ Tấn Ký Được xây dựng từ cuối kỷ XVIII, địa điểm lâu đời Hội An, có tuổi đời gần 200 năm Hầu nhà cổ giữ nguyên lối kiến trúc độc đáo vốn có riêng 15 Trưng bày nhiều cổ vật lâu đời có giá trị Đây nơi gia đình họ Lê, nhà có nhiều gian: mặt trước khu vưc bn bán mặt sau chủ yếu để nhập hàng hóa Nhà đươc xây dựng chủ yếu với cột trụ phần mái làm gỗ, phần móng nhà lát đá bát tràng cao cấp Với phong cách kiến trúc độc đáo kết hơp văn hóa: Trung – Nhật – Việt, hoa văn họa tiết nghệ nhân Làng Mộc Kim Bồng khắc họa theo phong cách triết lý phương Đông Nhà Cổ Tần Ký nhà cổ đươc vinh danh di sản văn hóa quốc gia nơi Hội An đón nguyên thủ ngồi nước ghé thăm Phía sau ngơi nhà bày bán nhiều đồ lưu niệm 16 1.5.2.5 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An Xưởng sản xuất thủ công mỹ nghệ Hội An nằm đường Nguyễn Thái Học lập với mục đích bảo tồn, trì ngành nghề thủ công truyền thống từ người dân nơi Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An quy tụ nhiều nghệ nhân tài hoa, khéo léo hầu hết ngành nghề thủ công truyền thống Hội An Quảng Nam làm gốm, sơn mài, dệt vải,… Đến đây, bạn chiêm ngưỡng cách nghệ nhân tỉ mỉ tạo nên tác phẩm mỹ nghệ tinh xảo chọn mua sản phẩm làm kỉ niệm Du khách ghé thăm địa điểm du lịch Hội An xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An, chiêm ngưỡng, tham quan, ngắm sản phẩm đẹp, tinh tế, mà quan sát cách mà người thợ lành nghề tỉ mỉ công việc để làm nên sản phẩm, du khách có dịp tham gia vào số công đoạn sản xuất, tự tay làm để có trải nghiệm thực tế thú vị công việc xưởng 17 ... rỡ, khang trang góp phần tơ điểm diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An thu hút lượng khách lớn đến du lịch Hội An 1.5.2.3 Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An Người ta nhớ đến Hội An địa điểm du lịch tiếng... quan hấp dẫn kết hợp du lịch Phố cổ nghĩ ngơi ăn uống tham gia trò chơi dân gian khu du lịch Sinh Thái Hội An tiếng dịch vụ cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước, sau điểm du lịch sinh thái Hội. .. hóa cộng đồng cư dân Hội An tiến trình lịch sử hình thành phát triển 1.4 Dân số: Ngày 29 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/NĐ-CP thành lập Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 26/01/2018, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ

  • THÀNH PHỐ HỘI AN

    • 1.2 Vị thế địa lý:

    • 1.3. Điều Kiện -Tự Nhiên:

      • 1.3.1.Khí hậu - thủy văn:

      • 1.3.2. Địa hình - Địa mạo:

      • 1.4. Dân số:

      • 1.5. Tài nguyên du lịch:

        • 1.5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:

        • 1.5.1.1 Khu du lịch Sinh Thái Rừng Dừa 7 mẫu

        • 1.5.1.5Cù Lao Chàm 

        • 1.5.2.1.Chùa Cầu

        • 1.5.2.2.Hội quán Phúc Kiến:

        • 1.5.2.3. Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An

        • 1.5.2.4. Nhà Cổ Tấn Ký

        • 1.5.2.5. Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan