Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
904,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội An thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ xây từ kỷ 16 tồn gần nguyên vẹn đến Trong tài liệu cổ phương Tây, Hội An gọi Faifo Ngày tháng 12 năm 1999 taị kì họp thứ 23 tổ chức Marrakesh (Maroc), Uỷ ban Di Sản giới UNESCO cơng nhận Hội An di sản văn hóa giới Hội An có km bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch 01 ngư trường rộng với nguồn hải sản dồi dào, có đảo Cù Lao Chàm (rộng 1.591 ha) với nguồn đặc sản Yến Sào tiếng, đồng thời nơi thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái (Biển - Đảo) Theo tài liệu thống kê, đến Hội An có 1.360 di tích, danh thắng Ngồi giá trị văn hố qua kiến trúc đa dạng, Hội An lưu giữ tảng văn hoá phi vật thể đồ sộ Trong giai đoạn từ 1999 đến nay, với nguồn tài nguyên du lịch vị trí địa lý thuận lợi, du lịch Hội An có bước phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, xét bối cảnh chung kinh tế so với tiềm du lịch Hội An kết đạt ngành du lịch Hội An chưa mong muốn Theo số liệu thống kê gần cho thấy 85,5 phần trăm du khách đến phố cổ lần đầu tiên, 11,5 phần trăm đến lần thứ hai có phần trăm du khách đến nhiều lần Số liệu thống kê nói lên du lịch Thành phố Hội An chưa thực chinh phục du khách Đa số du khách cho đến Hội An để tham quan chưa thể kết hợp du lịch nghỉ dưỡng Hội An thiếu sở vật chất, khu liên hợp tầm cỡ để sánh ngang với thành phố du lịch tiếng khác Vậy việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch Thành phố Hội An cách lâu dài bền vững cần thiết giai đoạn Đó lý để tơi chọn đề tài ‘‘Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Thành phố Hội An’’ 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá tồn tại, hạn chế hoạt động du lịch thành phố Hội An - Cách khắc phục tồn tại, hạn chế đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch Thành phố Hội An bền vững Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Cách tiếp cận: Với mục đích phát triển du lịch Hội An lâu dài, bền vững, việc đưa số giải pháp tiếp cận theo bước: hệ thống hóa lý thuyết, phân tích đánh giá thực trạng, đưa giải pháp - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực phương pháp chủ yếu tổng hợp, thống kê, điều tra trực tiếp, phân tích, so sánh, suy luận logic tham khảo ý kiến chuyên gia, lãnh đạo để tổng hợp số liệu nhằm xác định giải pháp - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Địa bàn Thành phố Hội An, tất lĩnh vực liên quan đến du lịch địa bàn Thành phố Hội An + Về thời gian : khảo sát qua năm từ 2000-2010, định hướng phát triển du lịch Hội An đến năm 2020 Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận chia thành chương sau : Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chương : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN TRONG THỜI GIAN QUA Chương : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN ĐẾN 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với tốc độ nhanh, song khái niệm “du lịch“ hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Đúng Giáo sư - Tiến sĩ Berneker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa“ Tuy chưa có nhận thức thống khái niệm “du lịch“ giới Việt Nam, song trước thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế - xã hội lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, thảo luận để đến thống khái niệm “du lịch“ giống số khái niệm khác du lịch đòi hỏi khách quan Khái niệm “du lịch“ có ý nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Tuy nhiên, du lịch tượng kinh tế, xã hội phức tạp trình phát triển, nội dung ngày mở rộng ngày phong phú Một số tiếp cận khác có khái niệm khác ngày có nhiều tác giả đưa quan điểm du lịch: Du lịch “hoạt động người đến nơi nằm ngồi mơi trường sống thường ngày để nghỉ ngơi, cơng tác lý khác” (WTO, 2002) Trong đại hội lần thứ Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu khoa học du lịch chấp nhận định nghĩa Tiến sỹ Hunziker Giáo sư, tiến sỹ Kraft sau: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời” Theo Luật du lịch Việt Nam, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoản thời gian định” Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, vừa có đặc điểm ngành văn hóa-xã hội 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Các tổ chức Quốc tế tổ chức liên hiệp quốc gia - League of Nations, Tổ chức du lịch giới WTO, Tiểu ban vấn đề kinh tế- xã hội trực thuộc Liên hiệp quốc Hội đồng thống kê liên hiệp quốc có nhiều định nghĩa khác Khách du lịch nói chung, khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa nói riêng Xong xét cách tổng qt có số điểm chung bật sau: - Khách du lịch phải người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên - Khách du lịch khởi hành với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động để kiếm tiền nơi đến - Thời gian lưu lại nơi đến 24 giờ, khơng q năm Định nghĩa khách du lịch theo Luật du lịch Việt Nam: - Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch tính đặc thù sản phẩm du lịch 1.1.3.1 Khái niệm: Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Các loại sản phẩm du lịch: sản phẩm du lịch chính, sản phẩm du lịch hình thức sản phẩm du lịch mở rộng… Như sản phẩm du lịch tổng thể dịch vụ tạo thành, dịch vụ đứng riêng gọi sản phẩm du lịch, chúng kết hợp lại vơi tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh, làm thỏa mãn nhu cầu du khách 1.1.3.2 Những phận hợp thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình Yếu tố hữu hình hàng hóa, yếu tố vơ hình dịch vụ Xét theo q trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm sau: - Dịch vụ vận chuyển - Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, thức uống - Dịch vụ tham quan, giải trí - Hàng hóa tiêu dùng đồ lưu niệm - Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 1.1.3.3 Những nét đặc trưng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật thể Thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ Vì vậy, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch khó khăn thường mang tính chủ quan phần lớn khơng phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch thường xác định dựa vào chênh lệch mức độ kỳ vọng mức độ cảm nhận chất lượng khách du lịch Sản phẩm du lịch thường tạo gắn với tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch dịch chuyển Trên thực tế, khơng thể đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến nơi có sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch Chính đặc điểm nguyên nhân gây khó khăn cho nhà kinh doanh du lịch việc tiêu thụ sản phẩm Phần lớn trình tạo tiêu dùng sản phẩm trùng không gian thời gian Chúng khơng thể cất đi, tồn kho hàng hóa khác Vì vậy, để tạo ăn khớp sản xuất tiêu dùng khó khăn Việc thu hút khách du lịch nhằm tiêu thụ sản phẩm du lịch vấn đề vô quan trọng nhà kinh doanh du lịch Việc tiêu dùng sản phẩm diễn khơng đặn mà mang tính mùa vụ Do đó, khắc phục tính mùa vụ kinh doanh du lịch vấn đề xúc thực tiễn lý luận 1.1.4 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội mơi trường 1.1.4.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế a Phát triển du lịch quốc tế : - Tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thơng qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn việc cân cán cân toán quốc tế Du lịch ngành giúp nhiều quốc gia thu hàng tỷ USD năm, hoạt động xuất có hiệu Thật vậy, thu nhập từ du lịch quốc tế năm tăng, năm 2003, thu nhập từ du lịch quốc tế đạt 523 tỉ USD, tăng 6,5% so với năm 2002 WTO tin du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng đặt mục tiêu khách du lịch đạt khoảng tỉ người vào năm 2010 1,6 tỉ người vào năm 2020 Sở dĩ vì: (1) Du lịch ngành “xuất chỗ” hàng hóa công nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, … theo giá bán lẻ cao (2) Du lịch ngành “xuất vơ hình” sản phẩm du lịch, bao gồm cảnh quan thiên nhiên, giá trị di tích lịch sử-văn hóa, tính độc đáo truyền thống phong tục tập quán…Sản phẩm không bị mà giá trị ngày tăng thêm chất lượng phục vụ du lịch cao, lẽ mà bán cho khách thân tài nguyên du lịch mà giá trị khả thõa mãn nhu cầu đặc trưng khách du lịch chứa đựng tài nguyên du lịch - Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Vì du lịch ngành bỏ vốn đầu tư thấp so với ngành công nghiệp nặng khác mà khả thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật không phức tạp Trong quy luật phổ biến giới trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ lệ cao tổng sản phẩm xã hội Do vậy, du lịch ngành hấp dẫn nhà kinh doanh đường tìm hiệu nguồn vốn đầu tư mình, đặc biệt kinh doanh dịch vụ bổ sung - Du lịch góp phần cố mối quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển đường lối giao thông quốc tế Nó đầu mối “xuất – nhập khẩu” ngoại tế, góp phần phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế b Phát triển du lịch nội địa: - Du lịch góp phần làm tăng sản phẩm quốc nội thơng qua việc tham gia vào q trình tạo nên thu nhập quốc dân sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phấm… - Góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân vùng, thường vùng phát triển mạnh du lịch sản xuất cải vật chất - Bên cạnh việc tăng sức khỏe cho người dân, du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng sở vật chất kỹ thuật hợp lý hơn, tận dụng toàn giá trị mà mang lại, mùa thời vụ ngành du lịch c Các ý nghĩa mặt kinh tế khác: - Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương phát triển du lịch - Du lịch góp phần thúc đẩy kinh tế khác phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi hỗ trợ liên ngành, sở cho ngành khác phát triển Đối với sản xuất xã hội, du lịch mở thị trường tiêu thụ hàng hóa - Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế mạng lưới giao thông công cộng, mạng lưới điện nước, phương tiện thơng tin đại chúng… 1.1.4.2 Vai trò ngành du lịch xã hội - Đóng góp du lịch vào việc tạo việc làm bị xem nhẹ Lao động ngành du lịch ngày tăng, đầu tư vào du lịch có xu hướng tạo việc làm nhiều nhanh so với đầu tư vào hoạt động kinh tế khác (NETO 2003) Để phát triển tài nguyên du lịch vùng, thường xa xôi, hẻo lánh đòi hỏi phải đầu tư sở hạ tầng dịch vụ kèm thiết yếu khác Do việc phát triển dẫn đến phân phối lại thu nhập làm giảm bớt nghèo đói; đóng góp vào việc khôi phục nghề thủ công, lễ hội truyền thống; cải thiện sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi chung xã hội (UN 1999) Nói chung, du lịch tin tưởng làm giảm q trình thị hóa nước kinh tế phát triển - Du lịch phương tiện tuyên truyền, quảng cáo có hiệu cho nước chủ nhà Xét mặt kinh tế, hàng hóa nội địa bao gồm hàng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp…được giới thiệu chỗ đến khách du lịch, họ tuyên truyền đến người thân, bạn bè từ có hội mở rộng đường xuất cho mặt hàng Còn xét mặt xã hội, kênh để quảng bá thành tựu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, người, phong tục tập quán…Đặc biệt du lịch văn hóa ngày đơng, khách du lịch thiên tham quan khu di tích, lịch sử… vậy, góp phần làm tơn tạo ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ nhiều hơn, tơ đậm nét văn hóa qua sản phẩm Một yếu tố không phần quan trọng du lịch làm tăng thêm tình đồn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết cá nhân vùng với nhân dân quốc gia với Ngồi ý nghĩa tích cực ta phân tích phát triển du lịch ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội Thật vậy, du lịch quốc tế thụ động phát triển tải làm cân cán cân toán quốc tế, gây áp lực lạm phát Hơn việc phát triển du lịch tải gây phụ thuộc kinh tế vào dịch vụ du lịch, dễ dẫn đến tính khơng bềnh vững kinh tế Đồng thời, việc làm ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội kết mặt trái du lịch gây ảnh hưởng tài nguyên tác hại sâu xa khác đời sống tinh thần dân tộc 1.1.4.3 Vai trò ngành du lịch bảo vệ mơi trường a Những tác động tích cực ngành du lịch môi trường Du lịch hoạt động theo khuynh hướng phục hồi, bảo tồn bảo vệ môi trường việc khôi phục, tôn tạo kho tàng lịch sử - Phát triển thu hút du khách: Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành khoảng đất đai có mơi trường bị xâm phạm, xây dựng công viên bao quanh thành phố, thi hành biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, khơng khí nhằm tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu du khách - Sự phát triển sở hạ tầng: Cải thiện đường sá, hệ thống quản lý cung cấp nước xử lý nước thải việc tăng thu nhập từ ngành du lịch Những cải tiến cắt giảm nhiễm cải thiện chất lượng môi trường thiên nhiên b Những mặt tác động tiêu cực ngành du lịch môi trường - Hủy hoại môi trường: Hoạt động du lịch ạt có nguy làm suy thối tài 10 nguyên du lịch tự nhiên Sự tập trung nhiều người thường xuyên địa điểm du lịch làm cho thiên nhiên không kịp hồi phục đến chỗ bị hủy hoại Sự có mặt đoàn người uy hiếp đời sống số loài hoang dã, đẩy chúng khỏi nơi cư trú yên ổn trước để tìm nơi - Ô nhiễm: Là nhân tố tác động tiêu cực chủ yếu đến du lịch Giao thông đầu mối nhiễm khơng khí tiếng ồn Ô nhiễm nước từ nước thải sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ phân bón khu phong cảnh giải trí vấn đề cho nhiều địa điểm du lịch - Các hoạt động du lịch: Nhiều hoạt động du lịch bơi thuyền, lặn ảnh hưởng đến thiên nhiên bị xói mòn đường sá xói mòn khu di tích lịch sử Như vậy, dù đem lại lượng doanh thu không nhỏ cho kinh tế nước nhà, mặt trái ngành du lịch làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường thiên nhiên khơng có kế hoạch mang tính chiến lược cho bảo vệ môi trường 1.2 Phát triển du lịch 1.2.1 Nội dung phát triển du lịch 1.2.1.1 Gia tăng quy mô hoạt động du lịch (Mở rộng sở du lịch tăng sản phẩm du lịch) - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch tạo lại yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu du khách lực tính tiện ích Có ba yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu du khách Đó là: tài nguyên du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, lao động du lịch Như vậy, sở vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng, thiếu Con người sức lao động sử dụng sở vật chất kỹ thuật để khai thác giá trị tài nguyên du lịch tạo dịch vụ, hàng hóa cung ứng cho du khách Ngồi yếu tố tài ngun tính đa dạng, phong phú, đại, hấp dẫn 99 hình thức phương tiện vui chơi giải trí, sở đào tạo đội ngũ cán nhân viên du lịch) - Đầu tư cho ngành dịch vụ có liên quan đến tổ chức hoạt động du lịch - Đầu tư kết cấu hạ tầng (chủ yếu hệ thống giao thơng, cấp nước, cung cấp lượng, bưu viễn thơng ) Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch, ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch tiềm vùng sâu vùng xa - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau, thực xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân nhà nước, mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO - Xây dựng chế, sách ưu đãi thuế, ưu tiên, miễn giảm, cho chậm thuế, giảm tiền thuế đất, cho vay với lãi suất ưu đãi dự án đầu tư theo danh mục xây dựng, dự án đầu tư vào vùng đất hoang sơ, vùng sâu vùng xa hình thức kinh doanh du lịch có khả kéo dài thời gian lưu trú khách - Đầu tư bảo vệ tài nguyên môi trường cho khu du lịch - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ quản lý nhà nước, xây dựng chiến lược thị trường tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch tạo khả hội nhập với hoạt động phát triển du lịch nước, khu 100 vực giới Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; mở rộng giao lưu, hợp tác với tổ chức, quan khoa học ngồi nước; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh - Tăng cường thông tin quảng bá du lịch Quảng Nam Hội An qua hệ thống Intemet phương tiện thông tin đại chúng khác phát - truyền hình, báo chí - Thành lập trung tâm thơng tin du lịch, văn phòng bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch trung tâm, khu du lịch Hội An - Đẩy mạnh áp dụng hình thức đặt tour, tốn điện tử tạo điều kiện thuận tiện cho khách quốc tế chi tiêu, toán mua dịch vụ hàng hóa thuận tiện cho khách du lịch quốc tế 3.2.6.2 Huy động vốn đầu tư phát triển du lịch - Sử dụng quỹ đất phát triển sở hạ tầng du lịch: Quy hoạch quỹ đất phát triển du lịch, sử dụng phần vốn ''mồi '' từ ngân sách đầu tư để kích thích thu hút nhà đầu tư Thực đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 để tạo nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch - Khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp (FDI), kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); huy động nguồn đầu tư nước đầu tư vào sở hạ tầng du lịch, dự án kinh doanh du lịch - Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo Nghị định L06/NĐCP tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, khuyến khích đầu tư tạo điều kiện phát triển du lịch, xố đói giảm nghèo, hưởng tín dụng đầu tư phát triển nhànước theo số lĩnh vực địa bàn du lịch trọng điểm - Tăng tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu từ hoạt động du lịch địa phương: bố trí thoả đáng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tổng chi ngân sách 101 tỉnh để đầu tư sở hạ tầng xúc tiến quảng bá du lịch - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cộng đồng: Tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư toàn hay tham gia đầu tư, thu hút tham gia cộng đồng nguồn lực khác Áp dụng sách hỗ trợ ưu đãi: Điều kiện dự án phát triển du lịch hưởng ưu đãi đầu tư thuộc lĩnh vực, điều 15 Nghị định 5l/l999/NĐ-CP khuyến khích đầu tư nước Địa bàn ưu đãi đầu tư theo điều 16 nêu Nghị định 51/1999/NĐ-CP Nghị định 35/2002/NĐ-CP Tiền thuê đất miễn, giảm tiền theo thời gian quy định Điều 18 Nghị định 51/1999/NĐ-CP Các nhà đầu tư Nhà nước hỗ trợ đầu tư thực dự án kinh doanh phát triển du lịch theo lĩnh vực địa bàn hưởng ưu đãi: Hỗ trợ thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp Cho thuê đất với mức giá thấp khung giá nhà nước quy định Được hỗ trợ tuyển dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động tr ường hợp dự án sử dụng lao động địa phương Bảng 3.1 : Dự báo cấu nguồn vốn đầu tư du lịch Hội An đến 2020 Đơn vị tính: triệu USD Số TT Nguồn vốn Vốn ngân sách đầu tư cho hạ tầng phát triển DL (10%) Vốn tích lũy từ GDP du lịch doanh nghiệp du lịch tỉnh (10%) Vốn vay ngân hàng nguồn khác(15%) Trước 2010 Đến 2015 Đến 2020 31,28 107,64 196,25 31,28 107,64 196,25 46,92 161,46 294,37 Vốn doanh nghiệp nước (35%) 109,48 376,74 686.88 Vốn đầu tư trực tiếp nước (30%) 93,84 322,92 588,75 312,8 1.076,4 1.962,5 Tổng cộng 100% Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch - Giai đoạn 2005 - 2015 : chủ yếu hình thành sở hạ tầng hạng 102 mục thiết yếu - Giai đoạn 2015 - 2020 : hồn thành nốt cơng việc lại Bảng 3.2 : Danh sách hạng mục đầu tư vào hạ tầng sở kỹ thuật Số Tên dự án TT Cảng du lịch Cửa Đại Cầu cảng khu du lịch Cù Lao Chàm Cải tạo hệ thống thu gom xử lý rác thải Cải tạo hệ thống thu gom xử lý rác thải Cải tạo hệ thống đường điện ngầm phố Lắp đặt hệ thống truyền hình cáp, điện thoại ngầm phố cổ Xây dựng trạm xử lý rác công nghệ Địa điểm Quy mô Nguồn vốn Cửa Đại Cù Lao Chàm Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An 3-5 Ha 0,51,5Ha Thu gom 90-100% Khơng xả sơng Đi ngầm tồn Đi ngầm toàn Xử lý 100% Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Bảng 3.3 : Danh sách dự án đầu tư vào bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 103 Số TT Tên dự án Địa điểm Quy mô Chống xuống cấp di tích khu phố cổ Trồng hệ thống xanh Cây phòng hộ Nạo vét xây kè đá sông Đế Võng, sông Hội An Trồng rừng phòng hộ khu du lịch sinh thái Phương án giao thơng (khơng có xe động phố cổ) Cải tạo nhà vệ sinh khu phố cổ Khu vực I phố cổ Hội An Thành phố Hội An Di tích xếp hạng Đạt TC 25m2/ng Khoảng 3km Khoảng 300 Ha Toàn khu vực I Xử lý 100% Hai bờ sông Xã Cẩm Kim, Cẩm Nam Khu vực phố cổ Hội An Khu vực I phố cổ Hội An Nguồn vốn Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Các gia đình Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Bảng 3.4: Danh mục dự án đầu tư vào quảng bá, xúc tiến du lịch Số TT Tên dự án Địa điểm Trung tâm thơng tin du lịch Hội An Chương trình QBXT thị trường trọng điểm quốc tế Chương trình QBXT thị trường nội địa Tổ chức lễ hội liên hoan du lịch phố cổ Hội An hàng năm Tham gia tổ chức hiệp hội di sản thể giới Đầu tư nâng cấp cải trang WEB DL Hội An Đà Nẵng, Hà Nội, TP HCM, Hội An Các thị trường trọng điểm QT Các trung tâm du lịch quốc gia Thành phố Hội An Thế giới Thành phố Hội An Quy mô trung tâm Thường xuyên Thường xuyên Định kỳ Thế giới Thường xuyên Nguồn vốn Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Bảng 3.5 : Danh mục dự án đầu tư vào đào tạo nhân lực du lịch 104 Số TT Tên dự án Địa điểm Xây dựng trường Đại học văn hoá - Du lịch Hội An Đào tạo cán quản lý cho ngành DL Đào tạo lao động trực tiếp cho ngành DL Đào tạo lao động gián tiếp cho ngành DL Chương trình GP hướng nghiệp DL trường học Chương trình giáo dục cộng đồng DL dân Trung têm 3/2 phường Cẩm Hà Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An Thành phố Hội An Quy mô 26/28 Ha 100% cán DL 100% nhân lực 100% nhân lực Các trường phổ thông Cộng đồng dân cư Nguồn vốn Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Ngân sách + DN Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển Du lịch 3.2.7 Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước du lịch Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước du lịch Thành phố Hội An cần tập trung vào số nội dung sau: - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường hệ thống tiêu chuẩn quản lý hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Áp dụng tiêu chuẩn ISO để quản lý hoạt động doanh nghiệp kinh du lịch mối quan hệ với môi trường - Xây dựng quy chế quản lý sử dụng tài nguyên du lịch cách bền vững, đồng thời xây dựng chế bảo tồn giá trị di sản bảo vệ môi trường, giữ gìn sinh thái Thành phố Hội An - Xây dựng Quy chế Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng với cam kết cộng đồng dân cư, quyền địa phương quan quản lý môi trường địa phương - Tăng cường đầu tư nghiên cứu áp dụng công nghệ quản lý cung cấp thông tin tài nguyên môi trường du lịch công nghệ thông tin địa lý (GIS), công nghệ viễn thám 105 - Xây dựng sách khuyến khích cộng đồng dân cư quyền địa phương tham gia vào trình quản lý hoạt động du lịch Đây người hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động du lịch, người phải gánh chịu tác động tiêu cực du lịch đem lại Chính vậy, phải khuyến khích quyền địa phương cộng đồng dân cư tích cực tham gia vào họat động du lịch, từ khâu quy hoạch, quản lý quy hoạch, giám sát thực hiện, đánh giá tác động du lịch đến hoạt động khác - Đề biện pháp giải mâu thuẫn tồn lợi ích kinh tế du lịch cấp hành chính, Phòng ban quản lý du lịch; cộng đồng dân cư địa phương với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh hoạt động du lịch, dịch vụ Thành phố Hội An 3.2.8 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch Hội An đơn điệu nên khơng níu kéo chân du khách lại trở lại Vì vậy, việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng chương trình phục vụ du khách yếu tố cần thiết Cụ thể: - Tăng cường chất lượng chương trình lễ hội thu hút khách tham quan Gắn hoạt động lễ hội với đời sống thường ngày người dân để tạo nên sức sống cho chương trình văn hóa - Cần phát triển thêm loại hình sản phẩm du lịch mua sắm (thông qua chợ ẩm thực, chợ đêm, chợ cuối tuần ) Hình thành trung tâm mua sắm đại cho du khách nước quốc tế trung tâm du lịch lớn Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng - Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch văn hóa hình thức làm phong phú, sinh động văn hóa đặc trưng Hội An - Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, quy mơ lớn để 106 có khả khai thác số lượng khách lớn, có khả chi trả cao, tăng thời hạn lưu trú mức chi du khách - Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có, cần tìm kiếm xây dựng loại hình dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nghiên cứu mở tuyến du lịch sinh thái, sản phẩm độc đáo mang đậm sắc văn hoá Hội An đủ sức cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh - Kéo dài thời gian phục vụ du khách vào ban đêm Cụ thể, nhiệm vụ trước mắt cần phải tăng cường công tác sau: - Công bố, triển khai Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hội An đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Triển khai Quy chế xét chọn dịch vụ du lịch đạt chuẩn, mở rộng sở dịch vụ khác - Thẩm định, xếp hạng khách sạn đạt tiêu chuẩn theo quy định; tăng cường kiểm tra dịch vụ lưu trú, lữ hành, hướng dẫn viên, kiên xử lý nghiêm có vi phạm - Rà sốt, xác định trọng tâm sản phẩm du lịch có cần trì phát triển; nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới, có kế hoạch lộ trình cụ thể như: phố bộ, phố ẩm thực; tour sinh thái biển đảo; tour chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng - Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, tập trung vào địa bàn có tour du lịch đồng quê, sinh thái, làng nghề, làng dân tộc người,… 3.2.9 Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch 107 Những năm vừa qua, Hội An khu du lịch quản lý tốt lĩnh vực này, các hành vi đeo bám khách để bán hàng, xin tiền, lừa đảo, cướp giật, hành khách du lịch Tuy nhiên, công việc chung tồn xã hội khơng riêng có ngành du lịch, cần tăng cường phối hợp liên ngành, cấp quyền để phân cơng, làm rõ trách nhiệm việc giữ gìn an ninh, an tồn, văn minh cho khách du lịch điểm tham quan lưu trú khách du lịch để Hội An điển hình điểm đến an tồn, thân thiện du lịch Việt Nam 3.2.10 Tăng cường phối hợp liên ngành phát triển du lịch Tăng cường chủ động phối hợp ngành hữu quan (công an, ngoại giao, hải quan, giao thơng vận tải, bưu điện, tài chính, văn hoá, y tế ) việc tạo chế phối hợp nhịp nhàng, hành động thống để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch tiêu dùng khách du lịch, đưa hoạt động du lịch vào nề nếp - Ngành Ngoại giao, Công an, Hải quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch nước ngồi - Ngành địa cần ưu tiên giải thủ tục cấp đất, phối hợp ngành tài ưu đãi giá thuê đất cho dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch - Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ban, ngành tăng cường giữ gìn trật tự trị an vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch địa bàn - Tăng cường phối hợp ngành, cấp việc tổ chức thành công kiện kinh tế trị văn hố thể thao,… nhằm tăng khả thu hút khách; kiểm tra thường xuyên vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh ăn uống; phòng ngừa, phát giải dịch bệnh; xúc tiến du lịch số thị trường khách trọng điểm, 3.2.11 Mở rộng hợp tác liên kết khu vực hợp tác quốc tế 108 Hợp tác liên kết phát triển du lịch cần thiết phát triển du lịch hành trình khách du lịch không giới hạn điểm đến, sản phẩm du lịch tạo nên tham gia nhiều điểm đến khác nhau, mặt khác phối hợp điểm đến chương trình hành động chung tạo nên thống cho phát triển du lịch Hợp tác liên kết với điểm đến phát triển du lịch có nhiều ý nghĩa, thống giá cả, sản phẩm, chất lượng, phương pháp phục vụ, dịch vụ hành cơng, chiến dịch giảm giá, thống việc hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm, việc tạo sản phẩm có nội dung phong phú, hấp dẫn …để giúp điểm đến phối hợp với tốt việc thu hút phục vụ khách du lịch để cạnh tranh với khu vực khác Một số giải pháp cụ thể: - Xây dựng kế hoạch phối, kết hợp phát triển với huyện, thành phố tỉnh, với huyện, thành phố tỉnh liền kề - Phối hợp huyện với ngành, huyện, thành phố tỉnh địa phương khác trong đầu tư phát triển xây dựng, ban hành chế sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành có lợi - Hợp tác lĩnh vực thương mại, du lịch: Hợp tác thông tin xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm - Phối hợp tuyên truyền quảng bá du lịch, xây dựng tour du lịch - Hợp tác lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị: phối hợp xây dựng tuyến giao thông, mạng lưới thủy lợi, xây dựng khu đô thị, 3.3 Kết luận kiến nghị 109 3.3.1 Kết luận Du lịch Hội An có vị trí quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch, phát triển kinh tế-xã hội kinh tế địa phương, tỉnh Quảng Nam Nước Từ năm 1999, phố cổ Hội An công nhận di sản giới, Hội An trung ương địa phương đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển sở vật chất, hệ thống sở hạ tầng , bảo tồn tơn tạo di tích nên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch Đa số các tiêu quy hoạch 1995 - 2010 hoàn thành vượt mức thu nhiều kết khả quan Hiện Hội An vươn lên trở thành trọng điểm du lịch khu vực miền trung nước Di sản giới Phố cổ Hội An có vai trò quan trọng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam, khu vực miền Trung du lịch nước Hội An có nhiều tiềm du lịch đặc trưng tự nhiên nhân văn cho phép phát triển loại hình du lịch hấp dẫn : - Du lịch văn hoá- lịch sử di sản giới phố cổ Hội An - Du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo cao cấp - Du lịch sinh thái - Du lịch tham quan làng nghề truyền thống - Du lịch hội thảo, hội nghị du lịch thương mại Ngoài ra, ngành du lịch Hội An đầu, có nhiều giải pháp tốt quản lý du lịch, bảo tồn phát huy giá trị di sản phố cổ bảo đảm an ninh an toàn cho khách du lịch 3.3.2 Kiến nghị Để thực có hiệu " Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An giai đoạn 2005 - 2015 định hướng đến 2020", kiến nghị với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hội An sở Du lịch Quảng Nam vấn đề sau: - Phê duyệt dự án " Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An 110 giai đoạn 2005 - 2015 định hướng đến 2020 giao cho phòng Thương mại - Du lịch Thành phố Hội An kết hợp ban ngành liên quan Thành phố tỉnh phối hợp tiến hành triển khai, giám sát thực quy hoạch - Đề nghị Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam Tổng cục du lịch phối hợp ngành trung ương xem xét thoả thuận hỗ trợ vốn đầu tư ưu tiên cho đô thị du lịch Hội An vào lĩnh vực then chốt xây dựng nâng cấp sở hạ tầng du lịch, công tác bảo tồn di sản khu phố cổ, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá khu du lịch Di sản phố cổ Hội An chương trình quảng bá nước giới - Kiến nghị Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam cho thành lập trường đào tạo nguồn nhân lực du lịch đô thị du lịch Hội an để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho Hội An toàn ngành du lịch Quảng Nam ngày tăng số lượng chất lượng - Kiến nghị Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam có chế tài ưu tiên đầu tư cho Hội An, cho phép thực sách hỗ trợ nơng dân trì bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp trước tình trạng thị hố nhằm bảo vệ môi trường, cảnh quan phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái - Sau " Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An giai đoạn 2005 - 2015 định hướng đến 2020 " phê duyệt cần nhanh chóng khai triển dự án quy hoạch chi tiết, dự án khả thi phát triển du lịch Hội An để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực quan trọng cấp thiết - Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam sớm tiến hành lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền định cơng nhận Hội An thị du lịch có chương trình hành động xây dựng Hội An thành trọng điểm du lịch quốc gia điểm đến hấp dẫn đồ du lịch Việt Nam quốc tế KẾT LUẬN 111 Để thực mục tiêu "Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn" cần phải phát triển nhanh bền vững Đây hướng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố, thúc đẩy ngành khác phát triển Trong luận văn này, thể tiềm du lịch Thành phố, cho thấy vấn đề mà ngành du lịch Thành phố làm chưa làm Từ tìm nguyên nhân vấn đề đưa hạn chế cốt lõi Trên sở đó, chúng tơi đề xuất nhóm giải pháp vài kiến nghị, hy vọng góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước Thành phố Hội An, đưa ngành du lịch Thành phố phát triển cách bền vững, có vị cao nước, khu vực giới 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt GS.TS Nguyễn Văn Đính - TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh Tế Du Lịch, NXB Lao động - Xã Hội 2.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hòa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 4.TS Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện Quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (1998), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hội Đồng Khoa Học Kỹ Thuật-Tổng Cục Du Lịch (2009), Du lịch Phát triển Cộng đồng Châu Á (Phần 1), Ban Biên tập Bản tin Du lịch Hội Đồng Khoa Học Kỹ Thuật-Tổng Cục Du Lịch (2009), Du lịch Phát triển Cộng đồng Châu Á (Phần 2), Ban Biên tập Bản tin Du lịch Tổng Cục Du lịch (2004), Kỷ yếu Hội thảo "Bảo vệ môi trường du lịch, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội 10 Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (1998), Hội thảo Du lịch sinh thái Phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 11 Luật Du Lịch (2006), Nhà xuất Lao động - Xã hội 12 Phòng Thương Mại Du Lịch (2010), Báo cáo hoạt động ngành du lịch 20052006 - Định hướng đến 2015 13 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2007), Điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể Du lịch Hội An đến 2015 định hướng đến 2020, Hà nội 14 Hội Đồng Nhân Dân Thành phố Hội An (2009), Xây dựng Thành phố Hội An Thành phố Sinh Thái, Hội An 113 15 Tổng Cục Du lịch (2005), Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững, Hội đồng khoa học - Tổng Cục Du lịch, Hà Nội Tiếng Anh 16 Juanita C Liu (2005), Tourism and the value of culture in regions, The Annals of Regional Science, Volume 39, Number / March, 2005, Springer Berlin / Heidelberg 17 Bassel H (1999), Indicator for Sustainable Development: Theory, Method, Application, IISD, Winnipeg, Manitorba, Canada 18 Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium 19 Honey M (1999), Ecotourism and Sustainable Development Who Owns Paradise? Island Press, Washington D.C 20 Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam 21 Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning: Metholodogies and Case Studies, Routledge, London 22 Manning E.W (1996), “Carrying Capacity and Environmenttal Indicators”, WTO News, June/1996 Website : - www.cinet.gov.vn - www.dulichvn.org.vn - www.vtr.org.vn - www.vietnamtourism.gov.vn - www.vi.wikipedia.org - www.vietnamtourism.com ... chia thành chương sau : Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chương : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN TRONG THỜI GIAN QUA Chương : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH... du lịch 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội phát triển du lịch Thành phố Hội An 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hội. .. Về không gian : Địa bàn Thành phố Hội An, tất lĩnh vực liên quan đến du lịch địa bàn Thành phố Hội An + Về thời gian : khảo sát qua năm từ 2000-2010, định hướng phát triển du lịch Hội An đến năm