GIáO dục kĩ NĂNG SốNG TRONG dạy học PHầN CÔNG dân với VIệC HìNH THàNH THế GIớI QUAN, PHƯƠNG PHáP LUậN KHOA học” ở TRƯờNG THPT TRầN NHậT DUậT, TỉNH yên bái

125 1.2K 0
GIáO dục kĩ NĂNG SốNG TRONG dạy học PHầN CÔNG dân với VIệC HìNH THàNH THế GIớI QUAN, PHƯƠNG PHáP LUậN KHOA học” ở TRƯờNG THPT TRầN NHậT DUậT, TỉNH yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN NHẬT LINH GIáO DụC Kĩ NĂNG SốNG TRONG DạY HọC PHầN CÔNG DÂN VớI VIệC HìNH THàNH THế GIớI QUAN, PHƯƠNG PHáP LUậN KHOA HọC TRƯờNG THPT TRầN NHậT DUậT, TØNH Y£N B¸I Chuyên ngành: LL&PP giảng dạy Giáo dục trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cư HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Đào tạo Phòng Sau đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS Tiến sĩ Nguyễn Văn Cư, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Trần Nhật Duật, thầy cô trường giúp đỡ việc thu thập thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Nhật Linh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân KNS : Kĩ sống PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNICEF : The United Nations Children’s Fund WHO : World Health Organization MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu của luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Những luận điểm đóng góp của tác giả 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Kĩ sống giáo dục kĩ sống dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 1.1.1 Kĩ sống giáo dục kĩ sống 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ sống cho học sinh Trung học phổ thông 15 1.1.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học phần “ cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” .19 1.2 Giáo dục kĩ sống dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” trường THPT Trần Nhật Duật .24 1.2.1 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học phần “ Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 24 1.2.2 Sự cần thiết giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 31 Kết luận chương .36 Chương 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” Ở TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH YÊN BÁI .37 2.1 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 37 2.1.1 Nguyên tắc định hướng lực 37 2.1.2 Nguyên tắc lý luận kết hợp với thực tiễn 41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 48 2.2 Biện pháp giáo dục kĩ sống dạy học phần “ Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 50 2.2.1 Tạo say mê, hứng thú cho học sinh giáo dục kĩ sống .50 2.2.2 Xử lí tình dạy học phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” giáo dục kĩ sống 54 2.2.3 Hướng dẫn tự học, tự rèn luyện kĩ sống dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” 59 2.2.4 Đổi mới, kiểm tra, đánh giá dạy học kĩ sống phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” .63 Kết luận chương .67 Chương 3: THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” Ở TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT .68 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 68 3.1.1.Giả thuyết thực nghiệm 68 3.1.2 Mục đích thực nghiệm .68 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 68 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 69 3.2.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 69 3.2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 71 3.2.5 Tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng 95 3.3 Kết thực nghiệm 96 3.3.1 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 96 3.3.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 98 3.3.3 Kết thăm dò học sinh sau thực nghiệm 98 3.4 Một số đề xuất dạy học phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh .101 3.4.1 Đối với nhà trường, cấp quản lý 102 3.4.2 Đối với giáo viên 104 Kết luận chương .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức học sinh môn GDCD 29 Bảng 3.1: Bảng kết khảo sát chất lượng đầu năm môn GDCD học sinh trước thực nghiệm .70 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra nhận thức học sinh sau thực nghiệm 96 Bảng 3.3 Kết thăm dò nhận thức học sinh 99 Bảng 3.4 Bảng thăm dị kết hình thành KNS .101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội giao lưu quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục người tâm huyết với nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ, có học sinh THPT Bởi vậy, tiếp cận kĩ sống giáo dục quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức kĩ sống, việc thể chế hóa giáo dục kĩ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh cấp Từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo thực giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông với hỗ trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt Unicef Việt Nam Giáo dục kĩ sống cho học sinh thực việc khai thác nội dung số môn học có ưu mơn GDCD Bởi mơn GDCD trường THPT có vai trị quan trọng trọng việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, mơn học có nhiều khả giáo dục kĩ sống cho học sinh Ngoài nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng kinh tế, trị, triết học, mĩ học mức độ phù hợp với lứa tuổi, em cung cấp kiến thức môn học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mà điều quan hình thành phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức học vào sống Đồng thời mơn học hình thành phát triển cảm xúc, thái độ đắn trước vấn đề liên quan đến nội dung học cho em Đặc biệt, với học sinh nay, em phải đương đầu với nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội đại lại khơng có thiếu kĩ để ứng phó với khó khăn lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực cho thân xã hội Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt đô thị thành phố lớn, xuất vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh nạn nhân bạn học thầy giáo họ Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm, chí tự sát gặp vướng mắc sống Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ k ĩ giao tiếp lại kém, em sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, sa đà vào tệ nạn xã hội, chí liều lĩnh từ bỏ mạng sống Có nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân sâu xa em thiếu kĩ sống, khơng tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống nên học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THPT nói riêng cịn thiếu hụt kĩ sống cần thiết Chính thiếu kĩ sống mà nhiều học sinh giải vấn đề gặp phải cách tiêu cực dẫn đến tệ nạn, rủi ro…Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc, giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa, lành mạnh Tuy có cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội, chương trình giáo dục số Trung tâm, đề án, dự án … nghiên cứu kĩ sống chủ yếu nghiên cứu vấn đề chung, nhóm kĩ lớn mà chưa có nghiên cứu thực đầy đủ, sâu giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông Bởi để nâng cao nhận thức phương pháp dạy học môn giáo dục công dân cho học sinh THPT chọn đề tài: “ Giáo dục kĩ sống dạy học phần Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” trường THPT Trần Nhật Duật, Tỉnh Yên Bái” Lịch sử nghiên cứu Quan niệm giáo dục kĩ sống nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế nhà sư phạm quan tâm nghiên cứu Do vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục đào tạo ngày nghiên cứu cách đầy đủ, cơng phu như: Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đưa nguyên tắc để định hướng giáo dục kĩ sống thực tiễn: tất hệ trẻ người lớn có quyền hưởng lợi từ giáo dục chứa đựng hợp phần học để biết, học để làm, học để chung sống với người học để khẳng định Giáo dục hướng vào yêu cầu bồi dưỡng khiếu tiềm phát triển cá tính người học cần quan tâm kết hợp kĩ thực hành khả tâm lí xã hội, đánh giá chất lượng giáo dục phải bao hàm đánh giá mức độ đạt kĩ tác dụng kĩ sống Ngày 22 tháng năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị Số: 40/2008/CT-BGDĐT “Về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường phổ thơng giai đoạn 2008 2013” Nội dung Chỉ thị có đề cập tới việc rèn luyện KNS như: “kĩ ứng xử; kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; kĩ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội” ... BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC PHẦN “ CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC” Ở TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT, TỈNH YÊN BÁI .37 2.1 Nguyên tắc giáo. .. phương pháp luận khoa học? ?? trường THPT Trần Nhật Duật, Tỉnh Yên Bái Chương 3: Thực nghiệm giáo dục kĩ sống dạy học phần “ cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học? ?? trường THPT. .. THPT Trần Nhật Duật Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Kĩ sống giáo dục kĩ sống dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà trường, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.

  • Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Đào tạo và Phòng Sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.

  • Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS. Tiến sĩ Nguyễn Văn Cư, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.

  • Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Trần Nhật Duật, các thầy cô trong trường đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.

  • Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, tất các bạn bè đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

  • Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc.

  • Xin trân trọng cảm ơn!

  • Hà Nội, tháng 11 năm 2015

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • Nguyễn Nhật Linh

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu luận văn

  • Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan