ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MẠNH CHIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRẦN MẠNH CHIẾN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH,
HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRẦN MẠNH CHIẾN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH,
HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh
HÀ NỘI – 2016
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Trong lời đầu tiên của luận văn Thạc sỹ Khoa học này em muốn gửi lời cảm ơn
và sự biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em về chuyên môn, vật chất và tinh thần trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thanh, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình làm luận văn
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, các thầy cô của Khoa Sau đại học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô đã tham gia quản lý, giảng dạy, giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn chỉnh đề tài
Em xin cảm ơn Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, lãnh đạo, các chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định, , phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Vụ Bản, trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, khích lệ trong công việc hàng ngày
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu và lấy ý kiến từ nhiều cán bộ quản lý giáo dục để hoàn thành đề tài, luận văn vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô, của Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục - chuyên ngành Quản lý Giáo dục, khóa 14 – Trường Đại học Giáo dục và những ý kiến đóng góp của bạn đọc
để luận văn này được hoàn thiện với chất lượng và hiệu quả cao
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Trần Mạnh Chiến
Trang 4ii
DANH MỤC VIẾT TẮT
1 BGH Ban Giám hiệu
2 BTTHPT Bổ túc trung học phổ thông
3 CBQL Cán bộ quản lý
4 CNH –HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5 CSVC Cơ sở vật chất
6 DH Dạy học
7 ĐNGV Đội ngũ giáo viên
8 GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo
9 GV Giáo viên
10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm
11 GVBM Giáo viên bộ môn
12 HĐDH Hoạt động dạy học
13 HS Học sinh
14 KT-XH Kinh tế - xã hội
15 NQTW Nghị quyết Trung ương
16 PPCT Phân phối chương trình
17 PPDH Phương pháp dạy học
18 QL Quản lí
19 TBDH Thiết bị dạy học
20 THCS Trung học cơ sở
21 THPT Trung học phổ thông
22 UBND Ủy ban nhân dân
23 VKĐH Văn kiện đại hội
24 XH Xã hội
25 XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC VIẾT TẮT ii
DANH MỤC BẢNG v
MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm cơ bản Error! Bookmark not defined 1.2.1 Dạy học và hoạt động dạy học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý và quản lý hoạt động dạy học Error! Bookmark not defined 1.3 Hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.3.1 Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined
1.3.2 Dạy học trong trường THPT đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục Error!
Bookmark not defined
1.4 Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thôngError! Bookmark not
defined
1.4.1 Nhiệm vụ và vai trò của hiệu trưởng trong quản lí hoạt động dạy học Error!
Bookmark not defined
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường THPTError! Bookmark not defined
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Error!
Bookmark not defined
1.5.1 Các yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÍNH HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Error!
Bookmark not defined
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined
Trang 6iv
2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống văn hóaError! Bookmark not defined
2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined
2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn
Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nội dung khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.4 Kết quả khảo sát Error! Bookmark not defined
2.3 Thực trạng hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản
Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng quy mô học sinh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên.Error! Bookmark not
defined
2.3.3 Thực trạng chất lượng giáo dục của trường THPT Nguyễn Bính Huyện Vụ Bản,
Tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined
2.4.1 Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy
học trong nhà trường Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viênError! Bookmark not defined
2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinhError! Bookmark not defined
2.4.4 Thực trạng về các điều kiện bảo đảm cho hoạt động dạy họcError! Bookmark
not defined
2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của trường THPT
Nguyễn Bính huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÍNH HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined
3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải biện pháp Error! Bookmark not defined
Trang 7v
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả Error! Bookmark not defined
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ
Bản tỉnh Nam Định trong bối cảnh đổi mới giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nhóm biện quản lý hoạt động dạy của giáo viênError! Bookmark not defined 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động học tập của học sinhError! Bookmark not
defined
3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học Error!
Bookmark not defined
3.3 Mối quan hệ của các biện pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện phápError! Bookmark not defined
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 101
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô học sinh trường THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định qua 5 năm học gần đây Error! Bookmark not defined
Bảng 2.2: Tổng hợp thống kê trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học, độ tuổi đội
ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Số liệu giáo viên trường THPT Nguyễn Bính năm học 2016 – 2017 Error!
Bookmark not defined
Bảng 2.4 : Thống kê kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm trong 5 năm học vừa qua
của trường THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined
Bảng 2.5 Tình hình đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản
Error! Bookmark not defined
Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá về phân công giảng dạy tại trường THPT Nguyễn
Bính Huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch và thực hiệnError! Bookmark
not defined
Trang 8vi
chương trình giảng dạy của giáo viên ở trường THPT Nguyễn BínhError! Bookmark
not defined
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá về biện pháp công tác bồi dưỡng giáo viên của trường
THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined
Bảng 2.9: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên trường
THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát các biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên trường
THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined
Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến về biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh tại trường THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined
Bảng 2.12 Khảo sát việc học sinh thực hiện kế hoạch học tập do giáo viên hướng dẫn
(khảo sát qua 300 ý kiến học sinh) Error! Bookmark not defined
Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học
sinh tại trườngTHPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined
Bảng 2.14: Thống kê hạng mục cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy
học của trường THPT Nguyễn Bính Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của đề tài Error!
Bookmark not defined
Trang 97
MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với mục tiêu đưa nước ta sớm trở thành một nước công nghiệp hiện đại, Đảng, Nhà nước ta đã thông qua chủ chương đường lối có tính nhất quán và ngày càng coi trọng vai trò của Giáo dục - Đào tạo Đảng, Nhà nước ta đã khẳng định và chỉ ra những bước đi cho sự phát triển Giáo dục - Đào tạo là “Quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp đổi mới (Văn kiện Đại hội VII); là “khâu đột phá” phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Văn kiện Đại hội VIII); là “nền tảng và động lực” cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Văn kiện Đại hội IX) và “tạo bước chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục đào tạo” (Văn kiện Đại hội X) Trong Văn kiện Đại Hội XI Đảng ta đã nêu rõ “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới
cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã
hội.” Về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, Đại
hội XII xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ
các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động Đổi mới căn bản công tác quản
Trang 108
lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục
Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
Khẳng định điều này cũng có nghĩa là nước ta chấp nhận sự cạnh tranh trên bình diện quốc tế về trí tuệ trong xu hướng toàn cầu hóa, xu thế phụ thuộc lẫn nhau trên phạm
vi toàn thế giới Đó là cuộc cạnh tranh về trí tuệ, sáng tạo về yếu tố con người, của cộng đồng và toàn xã hội để giải quyết thành công những vấn đề đặt ra Yếu tố trí thức trở thành vốn quý nhất trong nền kinh tế Sản phẩm tri thức ngày càng có giá trị
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục, quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng luôn luôn đóng vai trò tiền đề và là một trong những yếu tố quyết định chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục không những là cơ sở chủ yếu để đánh giá chất lượng quản lý của chủ thể quản lý (CTQL) giáo dục, mà còn biểu đạt mức độ phát triển của một nền giáo dục Như vậy phát triển giáo dục luôn luôn gắn liền với đổi mới quản lý giáo dục, mà trước hết là đổi mới quản lý nhà trường theo hướng “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quả lý giáo dục”
Hoạt động dạy học lúc nào cũng được xem là một hoạt động đặc trưng của trường học, đồng thời dạy học được xem là con đường giáo dục cơ bản nhất để thực hiện mục đính tổng thể của quá trình giáo dục trong trường học Cho nên trong trường học, khi nói đến quản lý nhà trường là phải nói đến quản lý hoạt động dạy học của nhà trường
Trong nhiều năm gần đây, tỉnh Nam Định luôn nằm trong tốp các tỉnh thành có chất lượng giáo dục cao trong cả nước Trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản cũng
đã đóng góp một phần vào thành tích đó Tuy nhiên, thực tế xếp loại trong địa bàn tỉnh Nam Định thì chất lượng giáo dục của nhà trường vẫn nằm ở tốp dưới, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục về vận dụng lý luận quản lý dạy học phù hợp với thực tiễn địa
Trang 119
phương Như vậy, để nâng cao thành tích đào tạo trên cơ sở nền tảng đang có thì việc nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học để đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay là một trong những vấn đề cần thiết
Nghiên cứu những vấn đề chung nhất về quản lý trường học và quản lý hoạt động dạy học trong trường học không còn là mới Đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học rất đáng trân trọng về lĩnh vực trên Tuy nhiên, với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục thì việc nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tại các trường THPT nói chung và tại trường THPT Nguyễn Bính nói riêng là một nhiệm vụ cấp thiết đối với Ban giám hiệu nhà trường Là một cán bộ quản lý (CBQL) của trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định và đang được đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản
lý giáo dục tại Đại học Giáo dục thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội, cho nên chúng tôi
chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ
Bản tỉnh Nam Định trong bối cảnh đổi mới giáo dục” để nghiên cứu nhằm góp phần
nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường đáp ứng những yêu cầu trong tình hình mới
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định trong bối cảnh đổi mới giáo dục
3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC