Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN VN HUY QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC TạI TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG NGUYễN TRÃI - BA ĐìNH, Hà NộI THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Đức HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Quản lý giáo dục; thầy cô trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Đức, người thầy giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán bộ, lãnh đạo, giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin tư liệu quý giá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi đến người thân yêu gia đình, bạn bè, em học sinh tình cảm biết ơn sâu nặng, ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ mặt Trong trình học tập nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, điều kiện thời gian lực có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Kính mong q thầy cơ, chun gia, bạn bè, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Nguyễn Văn Huy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CSVC-TBDH Cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV- HS Giáo viên- học sinh HĐDH Hoạt động dạy học NCKH Nghiên cứu khoa học NLHS Năng lực học sinh PPDH Phương pháp dạy học 10 QLGD Quản lý giáo dục 11 TB Trung bình 12 THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Tại Việt Nam .7 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý .9 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Năng lực học sinh 14 1.2.5 Hoạt động dạy học 20 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 26 1.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 27 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên theo định hướng phát triển NLHS 27 1.3.2 Quản lý hoạt động học tập học sinh theo định hướng phát triển NLHS 27 1.3.3 Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV theo định hướng phát triển lực học sinh 28 v 1.3.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phương tiện phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 29 1.3.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học giáo viên, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng 34 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 34 1.4.2 Các yếu tố khách quan .34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH, HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 37 2.1 Khái quát chung trường THPT Nguyễn Trãi- Ba Đình, Hà Nội 37 2.1.1 Lịch sử hình thành 37 2.1.2 Quy mô, số lượng, chất lượng giáo dục trường THPT Nguyễn Trãi Ba Đình, Hà Nội 40 2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên THPT Nguyễn Trãi- Ba Đình, Hà Nội .42 2.1.4 Thực trạng sở vật chất trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội 47 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội 48 2.2.1 Mục tiêu, quy mô khảo sát .48 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 49 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội 51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội 54 2.4.1 Nhận thức vai trò quản lý hoạt động dạy học Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển lực học sinh 54 2.4.2 Quản lý việc thực mục tiêu xây dựng kế hoạch giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh 55 2.4.3 Quản lý việc thực chương trình, nội dung giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh 57 2.4.4 Quản lý việc soạn lên lớp giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh .60 2.4.5 Quản lý việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .61 vi 2.4.6 Quản lý sở vật chất khai thác sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 63 2.4.7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 65 2.5 Đánh giá chung 67 2.5.1 Mặt mạnh 67 2.5.2 Mặt hạn chế 68 2.5.3 Nguyên nhân 68 Tiểu kết chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI, BA ĐÌNH, HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí .71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển .71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .72 3.2 Các biện pháp quản lý HĐDH trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển NLHS 72 3.2.1 Xây dựng chế hợp tác phân công trách nhiệm quản lý chuyên môn trường .72 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh 74 3.2.3 Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng phát triển lực người học .77 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh .84 3.2.5 Tăng cường quản lý sử dụng tối ưu sở vật chất, thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 88 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .91 3.3.1 Mục đích khảo sát 91 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 91 3.3.3 Đối tượng khảo sát 92 3.3.4 Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .92 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh HĐDH theo định hướng phát triển NLHS HĐDH theo định hướng nội dung 22 Bảng 1.2 Tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học 33 Bảng 2.1 Quy mô, số lượng học sinh 40 Bảng 2.2 Chất lượng HS THPT năm gần 41 Bảng 2.3 Thống kê kết HS giỏi năm gần 41 Bảng 2.4 Bảng thống kê số lượng trình độ đội ngũ cán quản lý trường THPT Nguyễn Trãi 42 Bảng 2.5 Bảng thống kê trình độ đào tạo GV năm 43 Bảng 2.6 Khảo sát giáo án tổ chức hoạt động dạy học GV theo trình độ việc xây dựng giáo án bám sát vào phát triển lực người học 44 Bảng 2.7 Cơ cấu theo giới tính 45 Bảng 2.8 Cơ cấu theo độ tuổi đội ngũ GV 45 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến so sánh giáo án tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ứng với độ tuổi giáo viên 46 Bảng 2.10 Hệ thống sở vật chất trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội năm học 2016-2017 47 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động dạy học giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội theo định hướng phát triển lực học sinh 51 Bảng 2.12 Kết khảo sát nhận thức CBQL giáo viên Trường quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 55 Bảng 2.13.Thực trạng công tác quản lý thực mục tiêu xây dựng kế hoạch dạy học 56 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý việc thực chương trình, nội dung giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh 59 Bảng 2.15 Thực trạng việc soạn lên lớp giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh 60 viii Bảng 2.16 Thực trạng quản lý việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 61 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý sở vật chất, khai thác sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 63 Bảng 2.18 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 65 Bảng 2.19 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 66 Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát 92 Bảng 3.2: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS 93 Bảng 3.3: Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NLHS 94 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý [11] 12 Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VII), đến đại hội XI Đảng ta tiếp tục rõ: “Phát triển giáo dục phải quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý giáo dục khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành” Với tình hình thực tế nay, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là[1]: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Trong năm qua, chất lượng giáo dục phổ thơng có tiến bộ; trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức HS nâng cao; kết đánh giá quốc tế diện rộng cho thấy HS Việt Nam không thua HS giới lực đọc hiểu, toán học, khoa học Chất lượng giáo dục Phụ Lục GIÁO ÁN: DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN SINH HỌC Ngày soạn: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Sau học xong học sinh phải - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba - Từ mơ hình tự nhân đôi ADN, mô tả bước q trình tự nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác chép sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Tăng cường khả suy luận, nhận thức thông qua kiến thức cách tổng hợp mạch dựa theo mạch khuôn khác Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ so sánh tổng hợp GDMT: - Biết đa dạng gen đa dạng di truyền sinh giới Do bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền q trình nhân đơi AND - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS qua học Nội dung I Gen II Mã di truyền III Q trình nhân đơi ADN Nhận biết - Nêu khái niệm gen cấu trúc - Lấy số ví dụ gen cấu trúc - Nêu khái niệm mã di truyền - Nêu đặc điểm mã di truyền - Nêu bước q trình nhân đơi ADN Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Giải thích mã di truyền mã ba - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập đơn giản - Vận dụng lý thuyết mã di truyền để giải số tập phức tạp - Nêu yếu tố vai trò yếu tố tham gia vào q trình nhân đơi ADN - Giải thích q trình tổng hợp ADN mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp ngắt quảng - Vận dụng lý thuyết q trình nhân đơi ADN để giải số tập III Hệ thống câu hỏi tập Gen gi ? cho ví dụ minh họa ( câu hỏi nhận biết) Giải thích nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn q trình nhân đơi ADN Nêu ý nghĩa q trình nhân đơi ADN ( câu hỏi thơng hiểu) Mã di truyền có đặc điểm ? ( câu hỏi nhận biết) Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp cách gián đoạn ? ( câu hỏi vận dụng) Giả sử ba mã hóa mARN 3’UAX5’ ba đỗi mã là: a 3’ AUG 5’ b 5’ AUG 3’ c 3’ GUA 5’ d Cả b c (Câu hỏi vận dụng cao) IV/ chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 bảng SGK, bảng phụ - Phim( ảnh động) tự nhân đơi ADN, máy tính HS: - Xem trước V/ Tiến trình học: ổn định tổ chức Kiểm tra: kiểm tra chất lượng đầu năm: 10’ a Đề bài: - Sinh sản vơ tính động vật gì? Nêu nguồn gốc cá thể sinh từ hình thức sinh sản vơ tính b Đáp án - biểu điểm: - Khái niệm: Sinh sản vơ tính kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng 2đ - Cá thể sinh từ hình thức phân đơi có nguồn gốc từ thể cũ chia đơi mà thành 2đ - Cá thể hình thành từ chồi hình thức nảy chồi 2đ - Cá thể hình thành từ mảnh vụn vỡ thể mẹ hình thức phân mảnh 2đ - Cá thể hình thành từ trứng khơng thụ tinh hình thức trinh sinh 2đ Bài mới: ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK cho biết: gen gì? Gen sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực giống khác điểm nào? Gọi 1- học sinh trả lời yêu cầu số học sinh khác nhận xét, bổ sung GV chỉnh sửa kết luận để học sinh ghi GDMT: có nhiều loại gen như: gen điều hoà, gen cấu trúc Từ chứng tỏ đa dạng di truyền sinh giới Hoạt động 2: Giải thích chứng mã đặc điểm mã di truyền Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II hoàn thành yêu cầu sau: - Nêu khái niệm mã di truyền - Chứng minh mã di truyền mã ba - Nêu đặc điểm chung mã di truyền Với nội dung, gọi học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, cuối GV giải thích đặc điểm chung mã di truyền dựa vào bảng 1.1 kết luận Hoạt động trò HS tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen - Đọc mục I quan sát hình 1.1 - Trả lời/nhận xét, bổ sung - Ghi => Phải bảo vệ vốn gen để bảo vệ đa dạng di truyền HS tìm hiểu mã di truyền - Đọc SGK - Trình tự xếp Nu gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin - Trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung phần trả lời bạn Nội dung I/ Gen: (10’) Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi polipeptit phân tử ARN 2.Cấu trúc chung gen: - Gen sinh vật nhân sơ nhân thực có cấu trúc gồm vùng: + Vùng điều hồ: mang tín hiệu khởi động điều hồ phiên mã + Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hoá axit amin + Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã Tuy nhiên sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục cịn sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục II/ Mã di truyền (10’) - Khái niệm: Là trình tự nu gen quy định trình tự axit amin prôtêin - Bằng chứng mã ba, ADN có loại nu (A, T, G, X), prơtêin có 20 loại aa, nên: Nếu nu xác định aa thìo có 41 = tổ hợp ( chưa đủ mã hoá 20 loại aa Nếu nu 42= 16 tổ hợp (chưa đủ mã hóa 20 loại aa) Nếu nu 43= 64 tổ hợp( thừa đủ) => mã ba mã hợp lí - Đặc điểm chung mã di truyền: + Mã di truyền đọc từ điểm xác đinh theo ba nuclêơtít mà khơng gối lên + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc tất loài dùng chung mã di truyền( trừ vài ngoại lệ) + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức ba mã hoá cho loại axit amin + Mã di truyền mang tính thối hố, tức nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG III/ Q trình nhân đơi ADN(tái ADN) ( 10’) Diến pha S chu kì TB - Bước 1: Tháo xoắn phân tử - Bước 2: Tổng hợp mạch ADN - Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành HS tìm hiểu mơ tả lại *) ý nghĩa trình: Nhờ nhân q trình nhân đơi ADN đơi, thơng tin di truyền hệ gen ( ADN) truyền từ TB - Theo dõi GV giới thiệu sang TB khác - Ghi Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơ tả lại q trình nhân đơi ADN Giới thiệu đoạn phim q trình nhân đơi ADN Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mô tả lại q trình nhân đơi ADN Gọi HS mơ tả, sau gọi vài học sinh khác nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện, bổ sung vấn đáp học sinh để làm rõ thêm nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn chế nửa gián đoạn - Quan sát phim, hình đọc SGK mục III - Mơ tả/ nhận xét/ bổ sung - Theo dõi GV nhận xét, trả lời câu hỏi ghi Củng cố: ( 3’) Q trình nhân đơi ADN diễn đâu tế bào? Diễn nào? Kể tên vai trò yếu tố tham gia Q trình tự nhân đơi ADN, enzim ADN - pơlimeraza có vai trị A tháo xoắn phân tử ADN B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN HDVN: ( 2’) - Học làm tập SGK, sách tập - Đọc trước sgk/11 Đánh giá nhận xét sau dạy: Ngày duyệt giáo án: Tổ trưởng Phụ lục DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - MƠN TỐN KẾ HOẠCH BÀI HỌC (GIÁO ÁN) §3 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG ( TIẾT 1) MƠN: HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO I MỤC TIÊU Sau tiết học, HS đạt được: 1.1 Kiến thức: Học sinh biết được: - Định nghĩa điều kiện đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Nội dung hai tính chất: tính chất tính chất 1.2 Kĩ năng: Biết cách chứng minh: đường thẳng vng góc với mặt phẳng; đường thẳng vng góc với đường thẳng 1.3 Thái độ (giá trị): - Tự giác, tích cực học tập - Tư vấn đề toán học cách lôgic hệ thống 1.4 Định hướng phát triển lực: - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian - Phát triển khả liên hệ kiến thức toán học với vấn đề thực tiễn sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ - Thiết bị đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập, sợi dây dọi, đoạn video clip, mơ hình tự làm - Học liệu: Các câu hỏi gợi mở, ví dụ sinh động lấy từ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, sách tham khảo… 2.2 Chuẩn bị HS - Cần ôn tập lại kiến thức học có đọc trước nội dung học - Có đầy đủ sách, đồ dùng học tập - Sưu tầm số hình ảnh minh họa đường thẳng vng góc với mặt phẳng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp(1’) 3.2 Kiểm tra cũ(4’): Kiểm tra cũ câu hỏi trắc nghiệm, qua giới thiệu cho học sinh biết thêm di tích lịch sử quốc gia (vận dụng kiến thức liên môn) từ đặt vấn đề vào nội dung 3.3 Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG ( 20’) Hoạt động GV +) Sử dụng phần mềm cabri3d để vẽ nội dung toán sách giáo khoa yêu cầu học sinh quan sát nhận xét: Khi đường thẳng d thay đổi Hoạt động HS +) Học sinh quan sát hình ảnh phông chiếu nhận xét: Khi đường thẳng d thay đổi mặt phẳng (P) góc mặt phẳng (P) góc giữa đường thẳng d đường thẳng d đường thẳng a có thay đổi nào? +) Để chứng minh đường thẳng a vng góc với đường thẳng d, giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành thời gian phút +) Giáo viên mời học đường thẳng a khơng có thay đổi sinh lên trình bày phiếu học tập +) Giáo viên nhận xét: em vừa hồn thiện (1): đồng phẳng (2): không phương 900 +) Hoàn thành phiếu học tập với kết mong đợi sau: Phần 1(lời giải toán): (3): r Nội dung +) Hình ảnh minh họa phơng chiếu cách chứng minh tốn sách giáo khoa (4): (5): +) Dựa vào cách phát biểu học sinh phần (6): vng góc Phần 2: dự đốn có 2 phiếu học tập, giáo viên cách phát biểu khác dẫn dắt đến định nghĩa là: định lí (như ) Đường thẳng em học sinh tự phát gọi vng góc với định nghĩa định lí mặt phẳng sách giáo khoa) vng góc với đường thẳng nằm mặt phẳng ) Đường thẳng gọi vng góc với mặt phẳng +) Mời học sinh phát biểu định nghĩa vng góc với hai thẳng vng góc với mặt đường thẳng cắt phẳng nằm mặt phẳng a Bài toán +) Phát biểu định b ( P ) +) Mời học sinh phát biểu định lí nghĩa 1: Một đường thẳng gọi vng góc với mặt phẳng vng góc với +) Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu đường thẳng nằm định lí ta bỏ giả mặt phẳng thiết a cắt b em có nhận +) Học sinh phát biểu xét gì? định lí 1: Nếu đường +) Giáo viên yêu cầu học sinh thẳng d vng góc đưa ví dụ minh họa cho nhận xét +) Để khắc sâu kiến thức Định nghĩa đường với hai đường thẳng cắt a b nằm mặt phẳng (P) đường thẳng d c ( P) b c O a d a b, a c d ( P) b Định nghĩa 1(sgk/97) Kí hiệu: a ( P) ( P) a c Định lí 1(sgk/97) phần nội dung này, giáo viên đưa ví dụ vng góc với mặt phẳng (P) Ví dụ: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vng B; +) Câu trả lời mong đợi: d a d b d ( P) a b O a ( P), b ( P) SA vng góc với mặt phẳng (ABC) a) Chứng minh: Nếu bỏ giả thiết b cắt c có trường hợp d khơng vng góc (Chú ý: Có hình vẽ minh BC (SAB) với (P), có trường hợp d vng góc b) Gọi AH đường cao tam giác SAB Chứng minh AH với (P) +) Học sinh lấy vng góc với SC hình ảnh thực tế lớp học để minh họa +) Học sinh làm ví dụ họa bảng) +) Kết mong đợi là: a) BC AB( gt ) BC SA( SA ( ABC )) AB SA A AB, SA ( SAB ) BC ( SAB ) b) +) Phần trình bày lời giải BC ( SAB) ví dụ BC AH AH ( SAB) AH SB AH BC SB BC B SB, BC ( SBC ) AH ( SBC ) AH SC HOẠT ĐỘNG 2: CÁC TÍNH CHẤT (16’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Đặt vấn đề: Như +) Chú ý lắng nghe giáo viên Các tính chất qua nghiên cứu nội dung đặt vấn đề thứ học, em trả lời câu hỏi: đường thẳng vng góc với mặt phẳng điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng gì? Để trả lời câu hỏi: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng có tính chất gì? Sau +) Chú ý lắng nghe giáo viên đặt vấn đề +) Chú ý quan sát trả lời thầy em nghiên câu hỏi cứu nội dung học +) Câu trả lời mong đợi: +) Giáo viên đặt câu hỏi: mặt phẳng có Trong mặt phẳng qua đường thẳng qua điểm điểm O cho trước dựng đường thẳng vng góc với đường thẳng a cho trước? +) Trong không gian qua điểm O cho trước dựng đường thẳng vng góc với đường thẳng a cho trước? +) Giáo viên đặt vấn đề: O vng góc với đường thẳng a +) Câu trả lời mong đợi: khơng gian có vơ số đường thẳng qua điểm O vng góc với đường thẳng a việc dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thực nào? đường thẳng qua điểm a Tính chất (sgk/97) vng góc với đường thẳng cho trước có nằm mặt phẳng khơng? sau nhóm thảo luận để trả lời cho vấn đề +) Giáo viên hướng dẫn nhóm +) Sau thời gian phút, giáo viên mời nhóm nhanh để lên trình bày +) Sau trình hỏi trả lời nhóm, giáo viên chốt lại kiến thức +) Giáo viên mời học sinh phát biểu tính chất +) Giáo viên đưa mơ hình mặt phẳng (P) tự làm sau đặt câu hỏi: Có thể kẻ bao +) Các nhóm thảo luận trình bày bảng phụ +) Nhóm nhanh trình bày +) Các nhóm cịn lại đưa câu hỏi cho nhóm trình bày +) Học sinh trả lời câu hỏi để từ dẫn đến tính mp(b,c) +) Học sinh phát biểu tính chất 1: Có mặt nhiêu đường thẳng nằm mặt phẳng (P)? phẳng (P) qua điểm O cho trước vng góc với +) Giáo viên kẻ đường thẳng a tùy ý nằm đường thẳng a cho trước mặt phẳng (P) Giáo viên đưa câu hỏi: Có +) Câu trả lời mong đợi thể dựng học sinh: Trong mặt phẳng mặt phẳng qua điểm O cho trước vng (P) kẻ vơ số đường thẳng góc với đường thẳng a +) Giáo viên dựng mặt phẳng (Q) qua O vng góc với đường thẳng a Gọi đường thẳng b giao tuyến hai mặt phẳng (P) (Q) b Tính chất (sgk/97) ( mơ hình) +) Trong mặt phẳng (Q), +) Câu trả lời mong đợi: qua điểm O dựng dựng mặt đường thẳng vng góc với đường thẳng b? +) Giáo viên dựng đường thẳng nằm mặt phẳng (Q) qua điểm O vng góc với đường thẳng b +) u cầu học sinh chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng (P) phẳng ( theo tính chất 1) +) Học sinh quan sát +) Giáo viên mời học sinh phát biểu tính chất +)Câu trả lời mong đợi: mp (Q) dựng đường thẳng qua điểm O vng góc với đường thẳng b +) Phần tính coi tập để giao nhà cho học sinh +) Giới thiệu sợi dây dọi +) Chiếu video clip ứng dụng dọi xây dựng +) Học sinh đưa cách chứng minh Kết mong a (Q) a (Q) đợi b a (P) a b M a, b ( P) +) Phát biểu tính chất 2: Có đường thẳng qua điểm O cho trước vng góc với mặt phẳng (P) cho trước +) Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên +) Chú ý quan sát lắng nghe IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (4’) 4.1 Tổng kết: qua hướng dẫn giáo viên, học sinh phải nêu nội dung học gồm: Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng Điều kiện để đường thẳng mặt phẳng vng góc với Các tính chất tính chất Ngoài học sinh phải nêu thêm phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc thơng qua việc chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng tìm tập hợp điểm cách ba đỉnh tam giác 4.2 Hướng dẫn học tập Chứng minh tính tính chất Giải cụ thể tốn: tìm tập hợp điểm cách ba đỉnh tam giác Tìm tập hợp điểm cách đỉnh tứ diện tứ diện đặc biệt Làm tập sách giáo khoa sách tập Tìm thêm đồ vật liên quan đến nội dung học có ứng dụng thực tế (tương tự sợi dây dọi) Đọc trước nội dung lại học Ngày duyệt giáo án: Tổ trưởng ... hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội 51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình,. .. sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội theo định hướng. .. động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 26 1.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 27 1.3.1 Quản lý