1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn học kì 2 mới nhất (629 trang)

631 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 631
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết hình thang, các đặc điểm của hình thang - Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu.. II Đồ dùng dạy học Bảng lớp III Các hoạt độn

Trang 1

Thứ hai,ngày 4/1/2015

Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 19A : Người công dân số Một (Tiết 1) I.Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

- Em Đạt,Huỳnh,Hân,Tuấn đọc đúng một đoạn của bài đúng giọng

- HS hiểu tốt nêu được nội dung bài Đọc đọc diễn cảm vở kịch, theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

*Giáo dục HS tinh thần yêu nước,dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ.

II Đồ dùng dạy học

 GV: Sử dụng tranh SGK,Bảng 5 Điều Bác Hồ dạy

III.Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát bài hát có nội dung về Bác Hồ

2-Trải nghiệm

3 Bài mới

- Giới thiệu chủ điểm: NGƯỜI CÔNG DÂN

- GV giới thiệu bài

- Cho Hs đọc tên bài,mục tiêu

- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi

- Gọi các nhóm báo cáo

- Quan sát tranh minh họa

Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo

Trang 2

 GD HS tinh thần yêu nước,kính

yêu ,nhớ ơn Bác Hồ.Các em cần thực

hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy

Hoạt động 6: Đọc phân vai

- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ

*Củng cố

- Qua tiết học này, em biết được những

gì?

*Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn Hs luyện đọc bài,biết giúp đỡ

các bạn có hoàn cảnh khó khăn

vàng với nhau không!

• Vì anh với tôi chúng ta là công nước

Việt

3) b ; d Vỡ mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước - HSG nêu nội dung bài Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành * Cả lớp - HS đọc phân vai trong nhóm - HS thi - Bình chọn - HS báo cáo kết quả học tập - HS trả lời cá nhân - Em nghe cô nhận xét,dặn dò Rút kinh nghiệm ………

………

=============

Tiết 3

Môn : Toán BÀI 58 : Hình thang

I Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

- Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết hình thang, các đặc điểm của hình thang

- Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu

II.Đồ dùng dạy học

- HS, GV : Thươc kẻ, êke

III Các hoạt động dạy học

Trang 3

1-Khởi động

-Cho HS hát

2-Trải nghiệm

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Quan sát HS làm bài,giúp đỡ HS yếu

- Cho các cặp báo cáo

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Trong 3 hình dưới đây,hình nào có:

+ Bốn cạnh và bốn góc?

+ Hai cặp cạnh đối diện song song?

+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song

- Tham gia trò chơi “ Đố bạn”

a) HS thảo luận trong nhóm, đọc kĩ ND chia sẻ với bạn

b) Hình MNPQ có:

Cạnh đáy: MN, QP Cạnh bên: MQ, NP Cặp cạnh đối diện song song: MN, QP Đường cao : MK

* Nhóm đôi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- KQ:

Hình thang : Hình 1, hình 3, hình 5, hình 6

Em làm bài cá nhân Đáp án:

Trang 4

- Quan sát HS làm bài,giúp đỡ HS yếu.

- Cho các cặp báo cáo

- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn

hoạt động và báo cáo kết quả

- Nhóm khác nhận xét

Đáp án đúng:

a) Hình thang ABCD có góc A, góc D làgóc vuông, cạnh bên AD vưông góc với hai đáy

b) hs chia sẻ: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông

- Như tài liệu

Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định

- GV hỏi HS: - Trước khi quyết định một việc gì,em cần làm gì?

Đứng trước một vấn đề/tình huống khó của cuộc sống,để ra quyết định và giải quyết vấn đề chúng ta cần:

Để quyết định và giải quyết vấn đề ,chúng ta cần:

- Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống mà chúng ta đang gặp phải

- Liệt kê các phương án giải quyết vấn đề/tình huống đó

- Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra nếu ta lựa chọn mỗi phương án giải quyết

- So sánh các phương án để lựa chọn phương án tối ưu,phù hợp nhất với mình

3- Bài mới

Trang 5

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ.

- Nghe HS báo cáo

- Trả lời câu hỏi trong tài liệu

- Mỗi người cần biết tự ra quyết định cho bản thân, không nên trông chờ, phụ thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những người tin cậy trước khi ra quyết định

- Cần suy nghĩ, cân nhắc kĩ trước khi ra quyết địnhnhưng cần phải kịp thời bởi nếu chậm trễ,trì hoãn thì cơ hội có thể sẽ trôi qua hoặc vấn đề / tình huống sẽ thay đổi và quyết định đưa ra sẽ không còn phù hợp nữa

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề rất cần thiết cho cuộc sống giúp cho con người có sự lựa chọn phù hợp và kịp thời,đem lại thành công trong cuộc sống.ngược lại,nếu không có kĩ năng raquyết định,con người có thể có những quyết định sai lầm hoặc chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đốivới các mối quan hệ,đến tương lai và cuộc sống của bản thân,đồng thời còn có thể ảnh ảnh hưởng đến gia đình,bạn bè và những người có liên quan

Trang 6

- HS hiểu đúng nghĩa các câu tục ngữ (BT 1).

- HS học tốt : nhận biết các tên riêng viết sai chính tả,biết chữa lại cho đúng (BT2)

- Đọc hiểu trả lời đúng bài:Rừng mùa thu

II Đồ dùng dạy học

Bảng lớp

III Các hoạt động dạy học

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn HS thực hành

Bài 1

-GV cho HS tự làm bài vào vở

-GV thu nhận xét 1 nhóm,chữa bài

-Gọi 1 HS đọc bài Rừng mùa thu

-Cho HS quan sát tranh minh họa

-Cho HS làm rồi nêu kết quả em chọn

-GV chữa chung cho cả lớp

Lê LợiMinhPa-xtơGiô-dép

- HS làm bài

Đáp ána) ý 1b) ý 3c) ý 2d) ý 3e) ý2

- Em nghe cô nhận xét,dặn dò

Trang 7

Tiết 3

Khoa học

Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch ( Tiết 2)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng :Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột

HS học tốt: biết trả lời đúng tình huống và kết luận sau mỗi thí nghiệm

II.Đồ dùng dạy học

- GV và Các nhóm chuẩn bị vật liệu,dụng cụ để thí nghiệm (HĐ 5).

III.Các hoạt động dạy học

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Gọi HS báo cáo

- Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm và

so sánh với dự đoán

-Gv nhận xét kết luận

Hoạt động chung cả lớp 4- HS chia sẻ cách làm

d Chia sẻ cách làm -so sánh nhận xét kết quả

- Vài hs yếu nêu lại đáp án

5a Các nhóm quan sát hình nhận xét dự đoán:

Trang 8

Hoạt động 5:

Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm

a GV mô tả cách thí nghiệm yêu cầu hs

quan sát nhận xét

Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột

b/ Gv làm thí nghiệm

Hoạt động 6 :

- Cho HS đọc và ghi vào vở

- Gọi HS báo cáo

Ngày dạy Thứ ba,ngày 5 tháng 1 năm 2015

Tiết 1

Môn :Tiếng việt Bài 19A : Người công dân số Một (Tiết 2) I.Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

- Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT2)

- HS học tốt: phân tích được cấu tạo của câu ghép, thực hiện được yêu cầu BT1c (trảlời câu hỏi, giải thích lí do)

Trang 9

2-Trải nghiệm

Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

3) Không tách mỗi cụm C- V trong các câu

ở nhóm b thành hai câu được vì các vế câudiễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ vớinhau Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câurời rạc không gắn kết với nhau về ý nghĩa

ở nhóm b thành hai câu được vì các vế câudiễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ vớinhau Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu

Trang 10

- Thế nào là câu ghép? Mỗi vế câu

ghép thường có cấu tạo như thế nào?

Ứng dụng

- Chia sẻ với người thân những điều

em biết qua bài học hôm nay

- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè

c/ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em

chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thìtham lam, lười biếng

d/Vì trời mưa to nên đường ngập nước

Bài 19A :Người công dân số Một

(Tiết 3)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng: Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Nhà yêu nước Nguyễn Trung

Trực

- Giáo viên quan tâm giúp em Đạt,Phát,Hân,Hường,Tuấn

- Giáo dục Hs nhớ ơn các anh hùng.liệt sĩ

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

Trang 11

Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?

Hỏi:Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

đã có câu nói nào lưu danh muôn đời?

Hỏi:Trong đoạn văn em cần viết hoa

- Quan sát các nhóm thảo luận.

- Nghe các nhóm báo cáo

- GV kết luận>

BT3 a

- Quan sát,giúp đỡ các HS làm bài

- Nghe các em báo cáo

-Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Namthì mới hết người Nam đánh Tây

+Những chữ đầu câu và tên riêng: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây Nam

+ chài lưới, nổi dậy, khảng khái,

- HS đọc và viết bảng con

- HS viết bài vào vở

b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:

các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành

- HS trả lời cá nhân

Trang 12

- GV: Hộp đồ dùng dạy Toán hình học,thước kẻ, êke

- Hs: giấy, kéo,Hộp học toán

III Các hoạt động dạy học

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

Trang 13

- Cho HS đọc kĩ nội dung.

- GV hướng dẫn chốt lại ND và cho hs

S= ( 5+3 ) X 2 : 2 = 8 (cm2) S= ( 6 + 2 ) X 3 : 2 = 12 (cm2 )

(Tiết 1)

I Mục tiêu

- Củng cố tính diện tích hình tam giác

- Biết tính chu vi và diện tích hình tam giác vuông

+ Cả lớp làm bài tập 1 và 2

+ HS học tốt làm thêm bài 3

II Đồ dùng dạy học

Thước

III Các hoạt động dạy học

Trang 14

1/ Giới thiệu bài

8 x 6 : 2 =24 (cm 2)Chu vi hình tam giác vuông ABC Là: 6+ 8+ 10 =24 (cm2)

Bài: Nuôi dưỡng gà

I- Mục tiêu

HS cần:

- Biết mục đích của việc nuôi dường gà

Trang 15

- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.

-HS có hiểu biết rộng: Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn,uống ở gia đình

hoặc địa phương

3/ Giới thiệu bài

- GV giới thiệu,ghi tựa bài

+ Ăn vào lúc nào?

+Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho

gà ra sao?

+ Cho gà ăn uống vào lúc nào?

+ Cho ăn uống như thế nào?

- GV tóm ý: Nuôi dưỡng gà gồm hai

công việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho

gà uống, nhằm cung cấp nước và chất

dinh dưỡng cần thiết cho gà Nuôi

dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ

mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt Muốn

nuôi gà đạt năng suất phải cho gà ăn

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời, các em

Trang 16

uống ở từng thời kì:

• Thời kì gà con?

• Thời kì gà giò

• Thời kì đẻ trứng?

+ Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức

ăn cung cấp chất bột đường và chất

đạm

+ Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn

những thức ăn nào để cung cấp nhiều

chất đạm, chất khoáng và vitamin?

- GV nhận xét và giải thích: Nước là

thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể

động vật Nhờ có nước cơ thể động vật

hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà

tan lấy từ tức ăn và tạo thành các chất

cần thiết cho sự sống của động vật

- GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ

nước cho gà? Nước cho gà uống phải

như thế nào?

- GV nhận xét, tóm ý cách cho gà ăn

uống

- GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà

ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ

sinh

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21

trang 30 SGK).

- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự

đánh giá kết quả làm bài tập

- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá

Trang 17

Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 /1/2015

Tiết 1Môn :Tiếng Việt

Bài 19B : Người công dân số Một (Tiếp theo) (Tiết 1) I.Mục tiêu: (SGK)

Mục tiêu riêng:

- Hs hiểu tốt: nêu được nội dung bài

- HS đọc tốt: phân vai, đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật

 Giáo dục HS tinh thần yêu nước,dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ.

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi

- Gọi các nhóm báo cáo

Trang 18

Sau câu chuyện này,anh Thành đã

làm gì?

GV nêu :Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ )

rất yêu quê hương đất nước, các có tầm

nhìn xa -quyết chí ra nước ngoài để đi

tìm đường cứu nước thoát khỏi nô lệ

* GD HS kính yêu Bác Hồ và những

người có công với đất nước.

Hoạt động 6

- Tổ chức cho HS đọc phân vai.

- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ

• Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống

nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trướcsức mạnh vật chất của kẻ xâm lược

• Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởngcon đường mình đã chọn: ra nước ngoài họccái mới để về cứu dân, cứu nước

2/ - Thể hiện qua lời nói:

• Để giành lại non sông

Trang 19

Tiết 2

Môn : Toán BÀI 59: Diện tích hình thang (T2)

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

Bài 1

a) S = (14 + 11) x 4 : 2= 50 (cm2)b) S= ( 8,7 + 6,3) x 5,7 : 2 = 42,75 (m2)

Bài 2

a) S = (18 + 12) x 9 : 2 = 135 (cm2)b) S = (

Hoạt động cặp đôi

- HS đọc đề bài, trao đổi , giải vào vở

- Hs báo cáo kết qủa:

Đáp án đúng:

Bài 3: Giảỉ Chiều cao hình thang là:

12 + 8,4 : 2 = 10,2 ( m) Diện tích mảnh vườn là:

(12 + 8,4 ) x 10,2 : 2 = 104,04 (m2)

Trang 20

Bài 7 Từ sau chiến thắng Biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ

( 1954) (T3)

I Mục tiêu riêng :

- Nắm được thời gian,sự kiện,các nhân vật lịch sử tiêu biểu

+ Thực hành chọn câu đúng ghi vào vở

+ Biết tô màu vào lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ

+ HS học tốt cùng nhóm hoàn thành vào phiếu học tập về thời gian,kết quả,được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.Nêu được một số nhân vật lịch sử tiêubiểu

II Đồ dùng dạy học

GV : Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ

Pho to Phiếu học tập ở BT3,4 (12 tờ) cho 6 nhóm

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát

2-Trải nghiệm

+ Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ

+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 (HS học tốt)

- GV nhận xét

Trang 21

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để

kiêm tra rồi nhận xét báo cáo với cô

Hoạt động nhóm

Làm bài rồi báo cáo

Đáp án:

Đợt 1Ngày 13-3-1954Đợt 2

Từ ngày 30-3-1954 đến ngày 26-4-1954.

Đợt 3Ngày 1-5-1954 đến ngày 7-5-1954

Trang 22

III Các hoạt động dạy học

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn HS thực hành

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài

- Cho HS viết bài

- GV thu nhận xét vài bài tại lớp

- Đọc cho HS nghe bài viết hay

I- Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

*HS học hiểu tốt :

+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á

+Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam Á

+ Giải thích được vì sau dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ

Trang 23

+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.

Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu có ở một số nước và một

số khu vực của châu Á

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

1 Thái Bình Dương

2 Đại Tây Dương

3 ấn Độ Dương

4 Bắc Băng Dươngb) Việt Nam nằm ở châu Á

Trao đổi với bạn

Trang 24

GV kết luận về phiếu làm đúng sau

đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm

4

3

diện tích châu á, trong đó có những

vùng núi rất cao và đồ sộ Đỉnh

Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a,

cao nhất thế giới

Châu á

Có đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới

Đại diện nhóm báo cáo

Hoạt động nhóm

Thảo luận nhómĐại diện nhóm báo cáo

Nhận xét

• Chỉ theo đường bao quanh châu ÁNêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và cácđảo xung quanh

• Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương

+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương

+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương

+ Phía Tây Nam giáp với châu Phi

+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu

• Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từvùng cực Bắc đến quá xích đạo

• Châu Á chịu ảnh hưởng của ba đớikhí hậu:

Hàn đới ở phía Bắc á

Ôn đới ở giữa lục địa châu á

Nhiệt đới ở Nam

Hoạt động cặp đôi

Trao đổi với bạn,báo cáo kết quảa) Có số dân lớn nhất

Sống tập trung vùng đồng bằng màu mỡ…b)

c) Quan sát tranh,ảnh

d) Đọc thông tin

Trang 25

,ôn đới đến hàn đới)

HĐ 4

GV kết luận: Châu Á có số dân đông

nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao

nhất thế giới Để nâng cao chất lượng

cuộc sống, một số nước cần giảm sự

gia tăng dân số

HĐ 5

Hoạt động nhóm

- Các nhóm làm rồi báo cáo.

- Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan

- Khu vực Nam Á: Ấn Độ

- Khu vực Đông Á: phía đông bắc Trung QuốcTrồng lúa gạo - Các nước khu vực Đông Nam Á

- Trung Quốc, Ấn Độ

Trồng bông - Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan

- Khu vực Nam Á: Ấn Độ

- Khu vực Đông Á: phía đông bắc Trung Quốc

- Khu vực Đông Á: Trung QuốcKhai thác dầu - Khu vực Tây Nam Á : ả rập Xê-út, I-ran, I rắc,

- Khu vực Nam Á : Ấn Độ

- Khu vực Đông Nam Á: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, đô-nê-xi a, Bru-nây,

In-Sản xuất ô tô - Tập trung ở Đông Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn

Trang 26

+ Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và

mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn)

+ HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở

- Có những kiểu mở bài nào?

-Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, mở bài kiểu gián tiếp?

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Đến các nhóm nghe các em thao luận

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo

- Cô kết luận

Hoạt động nhóm

Thảo luận rồi báo cáo

+Mở bài a-Mở bài kiểu trực tiếp +MB gián tiếp

• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:Giới thiệu trực tiếp người định tả

Đó là người bà trong gia đình

• Đoạn mở bài b- Mở bài theo kiểu gián tiếp:Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu

Trang 27

- GV giao việc theo đối tượng HS

+ Viết được đoạn hai mở bài cho bài

văn tả người theo hai cách: Mở bài trực

tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn)

+ HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn

mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong

4 đề ở BT2

BT3

- Gv cho HS thực hiện theo yêu cầu

- Nhận xét,khen HS viết được hay kiểu

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng: Kể được truyện Chiếc đồng hồ và hiểu ý nghĩa câu chuyện

+ HS nhớ chưa tốt: kể được một đoạn

+ HS có nhớ tốt,có năng khiếu:kể được toàn bộ câu chuyện,nêu đúng ý nghĩa câu chuyện

Giáo dục HS:Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp.

Trang 28

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Gv cho hs kể về ý nghĩa câu

chuyện: Câu chuyện khuyên em điều

gì?

- Gv chốt lại

Giáo dục HS: Bác Hồ là người có

trách nhiệm với đất nước,trách

nhiệm giáo dục mọi người để

tương lai đất nước tốt đẹp.

- Kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi

Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng.Do

đó mỗi người cần làm tốt việc được phân công,không nên so bì ,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

Nói cách khác: Mỗi người lao động

trong xã hội đều gắn bó với một công việc,công việc nào cũng quan trong, cũng đángquý

Hoạt động chung cả lớp

- Đại diện các nhóm xung phong kể

- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất

- HS trả lời cá nhân

Trang 29

I Mục tiêu:

MTR:

- Rèn HS kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm

- HS còn chậm giải được bài 2,3

- Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu, tính toán nhanh, chính xác

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

VD:

+ Hình tam giác : S =17,5 cm2 + Hình thang : S = 30 cm2

Trang 30

Bài 4:

Bài giải

Diện tích mảnh vườn là:

( 70 + 40) x 30 : 2 = 1650 (m2)a) Diện tích trồng rau cải là:

1650 :100 x 30 = 495 (m2)b) DT trồng su hào là :

1650 : 100 x 25 = 412,5 (m2) Đáp số: a) 495 m2

Trang 31

+ HS học tốt làm thêm Phần 2 ( BT 3).

II Đồ dùng dạy học

Thước

III Các hoạt động dạy học

1/ Giới thiệu bài

Trang 32

Qua tiết học này, em đã ôn những dạng

Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Tháng 1 Chủ đề tháng 1: Ngày tết quê em

Tuần 19

Trò chơi dân gian “Tùm nụm,tùm nịu”

I Mục tiêu

- HS biết tên trò chơi dân gian Tùm nụm,tùm nịu

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi

-Giáo dục HS vui chơi bổ ích,yêu quý tự hào về văn hóa,phong tục truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam,thêm yêu trường ,lớp,yêu quý bạn bè thầy cô, thích được đếntrường

II Nội dung và hình thức hoạt động

1 Nội dung : chơi Trò chơi “Tùm nụm,tùm nịu”

Văn nghệ

2 Hình thức : Chơi theo cặp hai bạn.

III Chuẩn bị hoạt động :

1 Phương tiện: - Bảng lớp ghi bài đồng dao

- Các cặp chuẩn bị vật để giấu trong tay như giấy vò tròn lại

2 Tổ chức : Tổ chức trong lớp học.

- Giao cho các nhóm chuẩn bị văn nghệ

IV Tiến hành hoạt động:

1 Khởi động: 5 phút

Người điều khiển: Phó chủ tịch hội đồng tự quản

Nội dung hoạt động:

- Cho các nhóm,hoặc cá nhân xung phong lên hát

- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình

2 Nội dung hoạt động:

Người điều khiển: GVCN

Trang 33

Tiến hành chơi trò chơi “Tùm nụm , tùm nịu”

- GV cho HS đọc thuộc bài đồng dao

- GV giới thiệu mục tiêu,cách chơi

* Cách chơi: 2 người chơi, 1 người hát bài “Tùm nụm, tùm nịu”

Tùm nụm, tùm nịu

Tay tí tay tiên

Đồng tiền, chiếc đũa

Hột lúa ba bông

Ăn trộm, ăn cắp trứng gà

Bù xa, bù xít

Con rắn, con rít trên trời

Ai mời mày xuống?

* Luật chơi: Chọn đúng được thưởng, chọn sai bị phạt

Khi đố một,hai lượt thì các em đổi vai nhau

Cho HS tham gia

- GV cho HS chơi thử

- Cho từng đôi chơi thật

- GV cùng lớp nhận xét

V Kết thúc hoạt động:

- Cho lớp hát chung một bài

- Biểu dương những em chơi hay,chơi tích cực

- Dặn HS thường chơi các trò chơi dân gian vào đầu buổi học sáng chiều,giờ ra chơihoặc chơi với các bạn trong xóm

Trang 34

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- HS dùng compa thựa hành vẽ hình tròncó:

a) Bán kính 3 cm b) Đường kính

5 cm

Trang 35

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

Trang 36

trong khi ấy đại bác của họ

đã bắn được hai mươi viên

Từ thìDấu phẩy

đứng sau luỹ tre;/

đây là mái đình cong cong;/

kia nữa là sân phơi

Các vế câu được ngăn cách bằng dấu chấm phẩy

-Gọi HS đọc Ghi nhớ - Em đọc ghi nhớ

(Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng

(2 vế nối với nhau bằng từ nhưng)

Em làm bài cá nhân

- Viết đoạn văn

Trang 37

- Cho HS các nhóm thực hiện theo yêu

cầu

- Gọi vài em đọc trước lớp

- Nhận xét bài viết của HS

- Thế nào là kết bài không mở rộng,kết bài mở rộng?

+ KB không mở rộng:Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của mình với ngườiđược tả

+ KB mở rộng:Từ hình ảnh ,hoạt động của người được tả ,suy rộng ra các vấn đềkhác

GV nhận xét

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

- Hs đọc mục tiêu

Trang 38

+ Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả

người theo hai cách: mở rộng và không

mở rộng

+ Em nào không viết được kết bài mở

rộng thì chọn 2 đề bài và viết kết bài

- Dặn HS viết chưa đúng hoặc chưa hay

các em viết lại vào vở

Trang 39

BUỔI CHIỀUTiết 1

Khoa học Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch (Tiết 3)

I Mục tiêu

Mục tiêu riêng: Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột

• Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề

• Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.kĩ năng bình luận đánh giá về cácphương án thực hiện

• Giáo dục HS làm cẩn thận khi thực hành vì nước nóng có thể bị bỏng

• HS học tốt: biết liên hệ thực tế nêu được nhiều ví dụ

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng

- Cho 3 Hs đọc to tên bài

Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm

giải pháp để giải quyết vấn đề,kĩ năng lựa

chọn phương án thích hợp

Hoạt động nhóm.

Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.

a) Hs các nhóm thực hành với bộvật liệu khác nhau

b) Hs cùng thực hiện trongnhóm

c) Các nhóm nêu nhận xét kếtquả chất thu được:

ví dụ : Tách cát ra khỏi sỏi ta cócát riêng ,sỏi riêng

- Nước và trấu ta lấy ra trấu riêng,nước riêng

- Tách đường ra khỏi nước bằng

cách chưng cất ta lấy được

Trang 40

- Đến từng nhóm quan sát,nghe HS báo cáo.

Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm

giải pháp để giải quyết vấn đề,kĩ năng bình

luận đánh giá về các phương án thực hiện.

Hoạt động 3

- Cho HS liên hệ,nêu ví dụ

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- Một số dung dịch như: nước giấm đường, giấm và muối, nước

và xà phòng,cà phê sữa,nước muối nước chanh đường,…

- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp ta lấy được từng chất ra riêng để sử dụng.

Ngày đăng: 21/02/2017, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w