Các hoạt động dạy học - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.. ……… Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 13 NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC Tiết 1 I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng s
Trang 1TUẦN 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016
Môn : Tiếng Việt Bài 30A NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH (Tiết 1)
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
Giúp đỡ em,Hân Duyên,Khánh,Đạt,
Tuấn viết đúng tên các huân
chương,danh hiệu,giải thưởng
Huân chương Độc lập hạng BaHuân chương Lao động hạng NhấtHuân chương Độc lập hạng Nhất
Hoạt động cá nhân Đáp án:
a) Huân chương Sao vàngb) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động
Hoạt động chung cả lớp.
- Em nghe cô đọc.
Trả lời:
+ Lan Anh 15 tuổi
+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giangthông minh, được xem là mẫu người
Trang 2+Lan Anh là người thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết
- Cho hs đọc từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con
- Cho Hs nêu cách trình bày
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng
*Dặn dò
-Ghi nhí quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn
của tương lai
- HS tìm và nêu các từ khó In - tơ - nét,
ốt -xtrây-li-a,Nghị viện Thanh niên
- HS luyện viết bảng con
- HS nêu cách trình bày bài viết
- GV: pho to BT 1 cho các em điền.
- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
- HS,GV xác định mục tiêu.
Trang 3Hoạt động của cô Hoạt động của trò
- Nghe các em thảo luận
- Cho các em báo cáo
cặp trao đổi rồi làm vào vở
- Nghe các em báo cáo.
100 1
Trang 4………
Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 13 NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống: tính tự giác hoàn thành nhiệm vụ
học tập,lao động
II.Phương tiện
GV: Tài liệu hướng dẫn.Phiếu học tập
HS : Bài hát Lớp chúng mình đoàn kết của Mộng Lân
III.Các hoạt động dạy học
1 Khởi động
a)Cả lớp hát: Bài Lớp chúng mình đoàn kết của Mộng Lân
b) Cho HS thảo luận câu hỏi:
- Đến trường,em thích nhất là điều gì?
- Em đã làm những việc gì để xây dựng trường,lớp?
GV kết luận: Học sinh có trách nhiệm tích cực thực hiện các nhiệm vụ của mình
2.Bài mới
- Giới thiệu bài
- Cho Hs đọc tên bài
Kết luận nội dung 2
- GV chia nhiệm vụ theo từng nhóm.
- Thảo luận câu hỏi.
- Trình bày kết quả thảo luận
- HS trả lời cá nhân
- HS nghe
Trang 5(Tiết 1)
I Mục tiêu
-HS đọc hiểu truyện Nữ Trạng nguyên.(BT 1;2)
-Biết điền đúng dấu câu (dấu chấm hoặc dấu phẩy ) vào bài tập 3
* Giáo dục học sinh kính trọng (bà Nguyễn Ngọc Toàn –nữ trạng nguyên duy nhất của Việt Nam thời xưa)
- Nhắc các em không hấp tấp như người phụ nữ ở câu truyện trong bài tập 3.Trong bất cứ hoàn cảnh nào chúng ta cũng cần giữ bình tĩnh thì giải quyết công việc mới tốt được
II Đồ dùng dạy học
VTH
III Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
-Chữa chung cho cả lớp
-Giáo dục HS qua câu chuyện
Bài 3
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Yêu cầu HS làm bài cặp đôi
- Gọi HS báo cáo
Giáo dục HS không hấp tấp như
người phụ nữ trong câu chuyện
3/ Củng cố,dặn dò.
Hoạt động chung cả lớp.
-HS đọc truyện Nữ Trạng nguyên và chú giải
Hoạt động cá nhân
Đáp án đúnga) ý 1b) ý 3c) ý 1d) ý 2 Vì vậy
Hoạt động cặp đôi.
Thứ tự các dấu cần điền: 1 dấu chấm.2 dấu
chấm,3 dấu phẩy,4 dấu chấm,5 dấu phẩy,6 dấu phẩy,7 dấu chấm,8 dấu chấm
Trang 6- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Đến giúp đỡ nhóm hoa Sen
- GV nghe các nhóm báo cáo
- Gv chốt lại
+ Hình a: Đây là phần bên trong vỏ
của quả trứng chưa ấp nên ta nhìn thấy
lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt
+ Hình b: Quả trứng gà đã ấp được
khoảng 10 ngày, phần lòng đỏ còn
nhiều, phần phôi mới bắt đầu phát
triển nên ta có thể nhìn thấy mắt gà
+ Hình c: Quả trứng gà đã được ấp
khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ nhỏ đi,
Hoạt động nhóm 1/ Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai
ở chim trong quả trứng.
- Các câu trả lời đúng:
+ Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ
+ Quả b: có lòng đỏ, mắt gà
+ Quả c: không thấy lòng trắng chỉ thấy
ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà
+ Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ,chỉ thấy một con gà con
Trang 7phần phôi đã lớn hẳn nên có thể nhìn
thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà
+ Hình d: Quả trứng gà đã ấp được
khoảng 20 ngày, phần lòng đỏ không
còn nữa nên ta có thể nhìn thấy đầy đủ
các bộ phận chính của con gà, mắt
đang mở
Như vậy: Trứng gà ( hoặc trứng
chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp
tử Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển
thành phôi Phần lòng đỏ cung cấp
chất dinh dưỡng cho phôi thai phát
triển thành gà con ( hoặc chim con )
- Kết luận: Trong tự nhiên, chim sống
theo đàn hoặc từng đôi Chúng thường
tự biết làm tổ, chim mái đẻ trứng và ấp
trứng, sau một thời gian, trứng nở
thành chim non Chim non được bố mẹ
nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn
Con gà thường được con người nuôi
dưỡng, chăm sóc Vì hầu hết chim non
hay gà con đều yếu ớt, không thể tự
kiếm mồi ngay được
- Cho HS kể tên một số loài chim
- GV giáo dục HS bảo vệ các loài chim
không lấy trứng,phá tổ chim hoặc bắt
chim con,bắn chim mẹ vì đây là loài
động vật cần bảo vệ
HĐ 3
- Quan sát nhóm thảo luận.
- Nghe báo cáo
- Gv nhận xét,kết luận
2/
a) + Hình a: Một chú gà con đang chui rakhỏi vỏ trứng
+ Hình b: Chú gà con vừa chui ta khỏi
vở trứng được vài giờ Lông của chú đãkhô và chú đã đi lại được
+ Hình c: Tổ chim có trứng chim vàchim mẹ
+ Hình d: Chim mẹ đang mớm mồi cho
lũ chim non
b) + Chim non, gà con mới nở còn rất yếu.c)
+ Chúng chưa thể tự kiếm mồi được vìvẫn còn rất yếu
d) Chim mẹ chăm sóc và bảo vệ con rấtchu đáo
3/ Tìm hiểu sự sinh sản của thú.
b) H3 a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ
b Thú con có hình dạng giống như thú mẹ
Trang 8- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho
các con vật nuôi ở nhà em
- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho
các con vật nuôi ở nhà em
c Heo con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa
c) Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ
Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa
4/ So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú.
a)
+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở thành con
ngoài cơ thể mẹ
hợp tử phát triển trong bụng mẹ Nuôi con bằng
cách đi kiếm mồi
về cho con ăn
nuôi con bằng sữa
Trang 9- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Báo cáo kết quả
- HS hiểu tốt: giải thích nghĩa của cáctừ
Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy
hiểm, gian khổ
Cao thượng: Cao cả, vượt lên trên
những cái tầm thường, nhỏ nhen
Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và
chủ độg trong mọi công việc chung
Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm
Trang 10- Báo cáo kết quả.
*Phẩm chất chung của hai nhân vật:
Cả hai đều giàu tình cảm, biết quantâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồngcứu nạn để bạn được sống
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, âncần băng bó vết thương cho bạn khi bạnngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờphút vĩnh biệt
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
- Em Đạt,Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài
- HS hiểu tốt nêu được nội dung bài
Giáo dục HS kĩ năng sống : HS cách ăn mặc lịch sự ,phù hợp với thuần phong
mĩ tục của người Việt Nam mình
Trang 11- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- GV gọi em Vy đọc mẫu bài Tà
áo dài Việt Nam
1/Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dàithẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áocánh nhiều màu bên trong Trang phục nhưvậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị,kín đáo
2/Áo dài truyền thống có hai loại áo: áo từthân và áo năm thân áo tứ thân được may
từ bốn mảnh vải, hai mảnh vài sau ghépliền giữa số lưng, đằng trước là hai vạt áo,không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặcbuộc thắt vào nhau áo năm thân may như
áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái mayghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạtphải áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vảiphía trước và phía sau
HS khá,giỏi trả lời
3/ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tếnhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặcthêm mềm mại, thanh thoát hơn
Trang 12- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.
- Giáo dục HS tự hào về trang
phục truyền thống của dân tộc
Em chọn đọc một đoạn mà mình thích và giải thích vì sao em thích đoạn đó
- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết,bảng con.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước
2-Trải nghiệm
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
- HS,GV xác định mục tiêu.
Trang 13Hoạt động của cô Hoạt động của trò
20,68 dam2 = 0,2068 ha 10,08 m2 = 0,001008 haBai 6: Thứ tự điền là : 2m2 5dm2 < 2,5 m2 5m2 3dm2 = 5,03 m2
Bài 7:
a) Đ b) Đ c) S d) S
Bài 8:
Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng là:
250 : 2 = 125 (m) Chiều rộng thửa ruộng là:
125 : (2+3) x 2 = 50 (m) Chiều dài thửa ruộng là:
125 – 50 = 75 (m) Diện tích thửa ruộng là:
50 x 75 = 3750 (m2) Thửa ruộng thu hoạch được là:
3 750 : 100 x 65 = 2 437,5 (kg)
2 437,5 kg = 2,4375 tấn Đáp số : 2,4375 tấn
HS có thể giải cách khác
Trang 14III Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
75
15 5
1
= ;
24
18 8
6
= ;
27
18 6
4
=
Bài 2
Các phân số từ bé đến lớn là:
;
7
3 3
2
;
7 9
Giải thích cách làm (lấy mẫu số chung,quy đồng rồi sắp xếp)
Bài 3
Trang 153 = 2 , 3
10
23 =
52 , 3 100
0 = 12,54=
100 1254
100
125 4
5
=
100
28 25
I Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt
- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt
- Nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
3 Giới thiệu bài
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
- GV hoặc cho HS nêu tác dụng của rô - bốt trong thực tế
A-Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét
mẫu
Trang 16- Cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt
- Để lắp được rô - bốt, theo em cần lắp
mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1- HS lên bảng gọi tên và chọn
từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi
tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại
chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô- bôt ( H2-sgk)
Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (sgk)
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- Tiến hành như các bài trước
*Củng cố
- Cho HS đọc ghi nhớ
*Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong
SGK tiết sau thực hành lắp Rô bốt theo
- HS trả lời cá nhân
- HS nghe
Trang 17- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
………
………
………
====================
Thứ tư,ngày tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Môn :Tiếng Việt Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Nắm được cách tả con vật
* Giúp đỡ em Tuấn,Huy,Đạt
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Giấy khổ lớn, bút dạ.Photo BT1 6 tờ.
- HS: Sách Hướng dẫn học.VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát
2-Trải nghiệm
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại
- Cô cùng lớp nhận xét
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Hs đọc mục tiêu
- HS,GV xác định mục tiêu.
B-Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
- GV quan sát các nhóm làm bài
- GV đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen và
các nhóm khác
- Nghe các nhóm báo cáo
- GV kết luận
Hoạt động 2
- GV quan sát các nhóm làm bài
- GV đến giúp đỡ nhóm Bình Minh
- Nghe các nhóm báo cáo
- GV kết luận
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm
- HS báo cáo 1/
2/
a) Bài văn trên gồm 4 đoạn
+ Đoạn 1: ( Chiều nào cũng vậy nhà tôi mà hót) giới thiệu sự xuất hiện của
chim hoạ mi vào các buổi chiều
+ Đoạn 2: (Hình như nó mờ mờ rủ xuống cỏ cây) tả tiếng hót đặc biệt của
hoạ mi vào buổi chiều
+ Đoạn 3: ( Hót một lúc lâu trong bóng đêm dày ) tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm
Trang 18- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau BT3.
+ Đoạn 4: (Rồi hôm sau đoạn vỗ cánh vút đi) tả cách hót chào nắng sớm rất đặc
biệt của hoạ mi
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hótbằng thị giác và thính giác
c) HS nêu theo suy nghĩ
- GV: pho to BT 1 cho các em điền.
- HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Các nhóm chơi trò chơi “ Nhóm nào điềnnhanh”
- Các nhóm báo cáo kết qủa
- Lớp nhận xét
Trang 19- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo
1000 1
c) 1dm3 = 1 lít
Hoạt động cá nhân Bài 3:
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH (Tiết 2)
Trang 20- Ngày 25/4/1976,nước ta có sự kiện gì?
- Nêu những quyết định của quốc hội khóa VI trong kì họp đầu tiên
- Nêu những đóng góp của nhà máy Thủy điện Hòa Bình trong công cuộc xây dựng dất nước
- GV nhận xét
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Đọc cho các bạn nghe trước lớp
2.Câu đúng : a ; c ; d;e.
Hoạt động cá nhân Các nhóm làm bài rồi báo cáo.
Trang 21I Mục tiêu
- HS đọc hiểu bài văn Hoa giấy trả lời đúng các câu hỏi a,b,c,d (BT 1)
- Viết một bài văn tả cây cối theo 1 trong 2 đề bài đã cho(BT2)
*Giúp em Duyên,Tuấn,Huy
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc lại bài Hoa giấy lớp
theo dõi trong vở thực hành
- GV nêu câu hỏi,cho HS xung phong
trả lời
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề
- Cho HS xem hình ảnh minh họa
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề
- Nhắc HS viết văn hay nhớ sử dụng
từ gợi tả, hình ảnh so sánh,nhân hóa
-HS đọc bài Hoa giấy
-Trả lời câu hỏi
Đáp án đúnga) ý 1b) ý 3c) ý 2d) ý 3
Hoạt động cá nhân
- Em viết bài văn miêu tả hoa hoặc quả.
- HS trả lời cá nhân
- HS nghe
Trang 22- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài chưa xong về nhà
làm mai nộp cho cô
TRÊN THẾ GIỚI (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng: -HS học tốt : Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục
địa Ô-x trây - li –a với các đảo
- Bản đồ địa lí Tự nhiên thế giới
- Lược đồ các châu lục và đại dương
- Các hình minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học:
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Quan sát cá nhân làm bài
- Nghe báo cáo
a1 Đ; a2 S; a3 S; a4 Đ;a5 Đ; a6 Đ;a7 S;a8 S
Trang 23GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ
môi trường biển
- Biển nước ta tên gì?
- Quần đảo Hoàng Sa,quần đảo
Trường Sa là của nước nào?
- Thảo luận,làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa
là của nước Việt Nam chúng ta.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm:
………
………
Trang 24Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Tiết 1
Môn :Tiếng Việt
Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 3)
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Khen HS viết hay
- GV có thể đọc cho HS nghe đoạn văn
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS trao đổi với bạn đoạn văn em viết
Trang 25I Mục tiêu
- Kể được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một nữ có tài
*Em Khá,Vy,Thảo,Thanh,Nguyên kể giọng hấp dẫn,sinh động
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Cho các nhóm trao đổi
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện:
I Mục tiêu:
Trang 26- HS: Sách hướng dẫn học ,thước kẻ,vở,viết.
III Các hoạt động dạy học
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng
- Cho 3 Hs đọc to tên bài
- Trao đổi vở kiểm tra kết quả
- Báo cáo kết quả
Bài 8:
Thể tích của bể:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3 ) a) Trong bể có số lít nươc là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 lít