1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dự GIỜ GIÁO cực CHI TIẾT cực HAY VĨNH BIỆT cửu TRÙNG đài

15 4,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 269,65 KB

Nội dung

giáo án Vĩnh biệt cửu trùng đài cực hay, dành cho dạy dự giờ, thi giáo viên giỏigiáo án cực hay, cực chi tiết dùng cho giáo viên dạy dự giờ, thi giáo viên tham khảo cực tốt. soạn rất chi tiếtgiáo án cực hay, cực chi tiết dùng cho giáo viên dạy dự giờ, thi giáo viên tham khảo cực tốt. soạn rất chi tiếtgiáo án Vĩnh biệt cửu trùng đài cực hay, dành cho dạy dự giờ, thi giáo viên giỏi

Trang 1

GIÁO ÁN SOẠN DẠY – DỰ GIỜ- THI GIÁO VIÊN GIỎI

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

(Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)

Vào bài : Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu tác phẩm Chữ người tử

tù của nhà văn Nguyễn Tuân Trong tác phẩm này Nguyễn Tuân đã thể hiệm quan niệm của mình về cái tài, cái tâm, cái thiện, cái đẹp Quan niệm đó là trong cái tài phải có cái tâm, người có tài phải có cái tâm, có cái tâm để sử dụng cái tâm đó cho đúng mục đích cho có ý nghĩa Tương tự như vậy cái đẹp cần gắn với cái thiện, trong cái đẹp cần có cái thiện Nếu như cái đẹp đó không gắn với cái thiện, cái đẹp đó xa rời cái thiện, thậm chí đối nghịch hoàn toàn với cái thiện thì cái đẹp đó có ý nghĩa không, số phận cái đẹp đó sẽ ra sao chúng ta sẽ tìm được câu trả lời khi tìm hiểu đoạn trích trong hai tiết học học nay, đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng

NỘI DUNG GHI BẢNG NỘI DUNG GIẢNG

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tác giả:

(1912 – 1960)

- Là nhà văn yêu nước Và

là nghệ sĩ lớn của VH nghệ

thuật VN hiện đại, có thiên

hướng khai thác đề tài lịch

sử ,đóng góp nổi bật về

tiểu thuyết và kịch nói

- Văn phong trong sáng,

giản dị, đôn hậu mà thâm

trầm sâu sắc

- Tác phẩm tiêu biểu

(SGK)

?? Dựa vào SGK, phần chuẩn bị của các em, hãy khái quát ngắn gọn về nét chính về cuộc đời, con người của tác giả NHT?

- Là nghệ sĩ lớn của VH nghệ thuật VN hiện đại với 2 thành tựu nổi bật với 2 thể loại: tiểu thuyết và kịch nói

- Văn phong trong sáng, giản dị, đôn hậu mà thâm trầm sâu sắc

- Sinh thời Nguyễn Huy Tưởng luôn khao khát sẽ viết được một vở kịch, 1 tác phẩm nói như nhà văn Nam Cao trong Đời thừa là viết được 1 tác phẩm để đề Một tác phẩm có tầm khái quát lớn lao về con người, về cuộc sống,

về nghệ thuật, về mối quan hệ giữa con người với nghệ thuật, giữa con người với cuộc sống, giữa con người với xã hội và với tác phẩm Vũ

Trang 2

Như Tô thì ông đã chạm đã đến ước mơ, đến khát khao của ông

2 Tác phẩm:

- Thể loại:

Bi kịch lịch sử, gồm 5

hồi

- HCST: + Viết về một

sự kiện lịch sử xảy ra ở

kinh thành Thăng Long

thời Hậu Lê (1516 – 1517)

+ Hoàn thành vào mùa

hè 1941, đề tựa tháng

6/1942

-TÓM TẮT TÁC PHẨM:

SGK

- TP: Vũ Như Tô là một thành tựu nghệ thuật đặc sắc không riêng của NHT mà còn là tác phẩm đặc sắc của kịch nói Việt Nam hiện đại Đây được xem là tác phẩm để đời trong sự nghiệp sáng tác của ông

- Viết về một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long thời Hậu Lê, Lê Tương Dực (1516 – 1517) Thế kỉ 16 , với qui mô lớn về các vấn đề lớn lao của cuộc sống, con người và nghệ thuật và mang tư tưởng nhân dân (thương dân) rất sâu đậm

- Hoàn thành vào mùa hè 1941, đề tựa tháng 6/1942

- MĐ sáng tác: TP: đề cao vai trò của người nghệ sĩ và quan điểm nghệ thuật của tác giả

3 Đoạn trích

- Vị trí: hồi V (hồi cuối) –

một cung cấm

- Tóm tắt: SGK

- Lợi dụng tình thế rối ren và mâu thuẫn giữa ND, thợ xây đài với VNT và bạo chúa

Lê Tương Dực, Trịnh Duy Sản cầm đầu 1 phe cánh đối nghịch trong triều đình đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản

- Biết tin có binh biến, bạo loạn trong phủ chúa, nguy hiểm đến tính mạng VNT, ĐT hết lời khuyên và giục ông đi trốn Nhưng VNT khăng khăng k nghe vì tự tin mình quang minh chính đại, k làm gì nên tội và

hi vọng ở chủ tướng An Hoà Hầu

- Tình hình càng lúc càng nguy kịch Lê Tương Dực bị giết; đại thần, hoàng hậu, cung nữ của y bị vạ lây; ĐT bị bắt,…Kinh thành điên đảo

Trang 3

- Khi quân khởi loạn đốt CTĐ thành tro, VNT mới tỉnh ngộ Ông đau đớn vĩnh biệt CTĐ rồi bình thản ra pháp trường.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1 Các > < của kịch:

a/Mâu thuẫn 1: giữa

nhân dân lao động với

hôn quân bạo chúa ăn

chơi trụy lạc:

LTD cho xây CTĐ

trên xương máu, tiền

của của nhân dân để

ăn chơi trụy lạc

Bi kịch VNT trước hết là 1 bi kịch Vậy bi kịch là gì?

Bi kịch là những mâu thuẫn, những đối lập gay gắt, không thể giải quyết được giữa một bên là ước muốn, là khát vọng với 1 bên là thực tế cuộc sống, thực tế xã hội

Xung đột kịch trong VNT xuất phát từ những mâu thuẫn.Vậy trong vở kịch này NHT đã đề cập đến những mâu thuẫn nào?

NGUYỄN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN CỦA MÂU THUẪN 1?

Là vua trọng trách của Lê Tương Dực là phải chăm lo cho xã tắt, chăm lo cho đời sống của nhân dân, lo cho nước Thế nhưng tên hôn quân này bất chấp đời sống của nhân dân, bất chấp an nguy của xã tắc mà chỉ lo vui chơi, trụy lạc thậm chí hắn muốn xây CTĐ để phục vụ mục đích ăn chơi với các cung nữ

Mâu thuẫn này có từ trước và đến khi Lê Tương Dực bắt VNT xây CTĐ thì mâu thuẫn càng căng thẳng hơn, càng dâng đến đỉnh điểm

Để xây CTĐ triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi,tróc nã, hành hạ, chém giết những người chống đối, bỏ trốn

Trong khi đó nhân dân thì rất đói kém do hạn hán, do mất mùa, do lũ lụt, dịch bệnh… và nhân dân càng thêm khổ hơn vì bị bắt xây CTĐ: làm việc cật lực, bị ăn chặn, bị thương, tai nạn, dịch bệnh…

Và triều đình mong muốn nhanh chống hoàn thành CTĐ đã tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, hành hạ, chém giết những người bỏ trốn, chống đối…cho nên lòng dân vô cùng căn phẫn vua và VNT

Trang 4

- Giải quyết mâu

giết, cung nữ bị bắt

nhục mạ, CTĐ bị hủy.

Như vậy >< 1, thực chất là mâu thuẫn giữa cuộc sống xa hoa, trụy lạc, tàn ác với cuộc sống lầm than, khốn khổ của nhân dân

VÀ MÂU THUẪN NÀY ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ NHT GIẢ QUYẾT NHƯ THẾ NÀO?

Cách giải quyết mâu thuẫn 1 : của tác giả: giải quyết mâu thuẫn dứt khoát theo quan điểm của nhân dân: Hôn quân Lê Tương Dực và VNT bị giết (Trịnh Duy Sản), Nguyễn

Vũ tự sát trong trò hề ngu trung, Kim Phượng và đám cung nữ bị nhục mạ, bắt bới… CTĐ bị thiêu hủy

b/Mâu thuẫn 2: giữa

quan niệm nghệ thuật

cao siêu thuần túy

muôn đời với đời sống

thực tế của nhân dân:

- Nguyên nhân : do

niềm khát khao cống

hiến, sáng tạo cái đẹp,

muốn xây dựng CTĐ

để tô điểm cho đất

nước nên đi ngược lại

lợi ích của nhân dân

Họ xem VNT và CTĐ

là tội ác…

MÂU THUẪN THỪ 2, THEO EM LÀ MÂU THUẪN GÌ? NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CỦA MÂU THUẪN 2 NTN??

Nói cách khác, mâu thuẫn 2 là mâu thuẫn giữa người nghệ sĩ VNT và với nhân dân Khi bắt tay xây dựng CTĐ VNT chỉ nghĩ rằng mình sẽ tạo ra được 1 công trình nghệ thuật vĩ đại, nguy nga,trở thành niềm tự hào của non sông đất nước, xây dựng 1 công trình có thể thách thức các công trình sau trước và tranh tinh xảo với hóa công, để cho dân ta nghìn thu còn hãnh diện. 1 công trình độc nhất vô nhị, vượt xa tất cả những kì quan ở Trung Quốc, Ấn Độ, Chiêm Thành Đó là hiện thân của cái đẹp siêu đẳng Xây dựng CTĐ để VNt khẳng định tài năng, để thi thố tài năng, thực hiện mộng lớn, khát vọng sáng tạo và niềm đam mê sáng tạo cái đẹp của bản thân mình .

Trớ trêu thay, niềm khát khao được cống hiến, được sáng tạo chân thành ấy đã đẩy VNT vào tình trạng đối nghịch trực tiếp và thiết thực với lợi ích của nhân dân Xây Cửu Trùng đài đã đẩy

Trang 5

- Giải quyết mâu thuẫn:

VNT bị giết, CTĐ bị đốt,

nhưng mâu thuẫn không

được giải quyết dứt

khoát, đây là tấn bi kịch

không lối thoát của VNT.

nhân dân vào tận cùng của đói khổ lầm than Đài càng xây cao, mạng người càng rẻ mạt, ND càng khốn khổ, điêu đứng CTĐ trở thành nỗi khốn khổ, điêu linh, thành 1 hoa ác, hiện thân cho thói xa hoa hưởng lạc trên xương máu của ND Trong con mắt của những người thợ, CTĐ và "cha đẻ" của nó - VNT- chính là kẻ thù của họ

Mặc dù ông vốn yêu nhân dân, muốn cống hiến tài năng của mình để đem lại niềm tự hào và vinh quang cho đất nước, nhưng VNT lại bị nhân dân , nhất là những người thợ coi ông là kẻ thù của họ Xây dựng CTĐ đã đẩy nhân dân vào nạn đói kém, lầm than Khát vọng xây CTĐ đã khiến VNT trở thành tội nhân của dân nhân và đã đẩy ông vào cái chết oan uổng ở cuối tác phẩm, cuối hồi 5 này Cũng như CTĐ đã bị hủy

ĐỨNG trước mâu thuẫn đó, Nếu vì lý tưởng nghệ thuật, VNT phải đi ngược lại quyền lợi của nhân dân Nếu vì lợi ích thiết thực của nhân dân thì VNT không thể thực hiện ước mơ nghệ thuật của mình

Mâu thuẫn 2, tuy kém gay gắt hơn mâu thuẫn 1 nhưng vẫn dai dẳng Tuy cuối cùng VNT bị giết, CTĐ bị thiêu hủy nhưng chưa được tác giả giải quyết một cách rạch ròi, dứt khoát

 Bi kịch không lối thoát của VNT

Trang 6

2/ Nhân vật VNT:

- Một kiến trúc sư

thiên tài nghìn năm

chưa dễ có một, là

hiện thân của niềm

khát khao và đam mê

VNT có ước mơ,lý tưởng,hoài bão cao đẹp…muốn

cống hiến cho đất nước một tòa lâu đài tuyệt mĩ, để dân ta nghìn năm còn hãnh diện do vậy mà nó chính đáng vô cùng, đẹp đẽ vô cùng.Nhưng ông không nhận

ra một thực tế tàn nhẫn “CTĐ xây dựng trên mồ hôi, nước mắt và xương máu của nhân dân” Thế nhưng nó chính đáng trong một thời đại khác Nếu như VNT sinh

ra trong 1 đất nước được yên ổn và đời sống dân nhân được no đủ không phải lo lắng đến chiến cơm manh

áo, thì việc xây dựng cho đất nước một công trình nguy nga, tráng lệ để tô điểm, cho non sông đất nước

để nâng tầm vóc cho đất nước lên Tiếc thay VNT sinh

ra trong đời đại mà Lê Tương Dực là tên hôn quân, đất nước rối ren loạn lạc đời sống nhân dân đói khổ lầm than khốn cùng ( ông sinh ra trong thời đại “sinh bất trùng thời”) trong bối cảnh đó việc xây dựng CTĐ là xa sĩ lắm thay, vô ích lắm thay thậm chí là độc ác lắm thay Chính vì vậy VNT

đã rơi vào bi kịch

CÁC EM SANG PHẦN 2 NHỎ, ĐỂ TÌM HIỂU VỀ BI KỊCH VNT

Trước khi tìm hiểu bi kịch của VNT thì chúng ta tìm hiểu vài nét chung về tài năng con người, tính cách VNT

Trong vở kịch, VNT được ca ngợi như thế nào về tài năng, con người, tính cách?

thiên tài: được ca ngợi đến mức siêu

Trang 7

mãnh liệt sáng tạo cái

đẹp

- Là một người

nghệ sĩ có nhân

cách, có hoài bão

lớn, có lí tưởng, có

ước mơ nghệ

phàm: “nghìn năm chưa dễ có một”, “chỉ vẩy bút là chim, hoa đã hiện lên trên mãnh lụa thần tình biến hóa như cảnh hóa công”, có thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”,…

- LUÔN CÓ KHÁT KHAO, ĐAM MÊ MÃNH LIỆT: trong sáng tạo cái đẹp.

Cả cuộc đời mong muốn xây dựng cho đất nước một tòa lâu đài nguy nga, vãi đại: “bền như trăng sao”, “để dân ta nghìn thu dân ta còn hãnh diện

**So sánh: ông già XAN- TI-A-GÔ …của nhà văn Huê min uê cả cuộc đời khao khát câu được một con cá , bắt được một con cá lớn hay giống như nghệ sĩ, nhà văn Hộ trong tác phẩm Đời thừa Một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nam Cao, cả cuộc đời khao khát có một tác phẩm để đời, một tác phẩm khi ra đời làm

mờ đi tất cả các tác phẩm của đương thời, một tác phẩm có thể vượt mọi nẽo cỏi của giới hạn, một tác phẩm có thể dịch ra mọi thứ tiếng trên hoàn cầu , khiến cho người gần người hơn

Ngoài tài năng ca ngợi đến mức siêu phàm, thì VNT còn được ca

CÁCH?

Là một người nghệ sĩ có nhân cách, có hoài bão lớn, có lí tưởng, có ước mơ nghệ thuật cao cả :

+ Bị Lê Tương Dực dọa giết vẫn ngang nhiên chử

Trang 8

thuật cao cả

- Là nhân vật bi kịch

mang tâm trạng “vỡ

mộng”: Có những

sai lầm trong nhận

thức và hành động:

mắng tên hôn quân giữa triều đình, kiên quyết không xây CTĐ (Hồi I )

Gắn bó với nhân dân, yêu thương nhân dân, không khuất phục trước uy quyền

+ Không ham danh lợi: Khi bắt tay vào xây dựng CTĐ, khi được ban thưởng vàng bạc, lụa là ông đem chia hết cho thợ

Cao cả ở đây: không phải khẳng định cái tôi cá nhân, tài năng cá nhân mà để chính là tô điểm cho đất nước, để hãnh diện cho nhân dân

VNT đã hội đủ những yếu tố, tố chất tốt đẹp nhất để thành công trong cuộc đời mình, thế nhưng, bi kịch bao giờ, lúc nào cũng bắt đầu bằng chữ nhưng và bi kịch bắt đầu từ một độ chênh nào đó, giữa khát vọng ông mong muốn, giữa cái phẩm chất mà ông vốncó

CTĐ, Với VNT, đó là hiện thân cho mộng lớn Với ĐT, CTĐ là hiện thân cho niềm kiêu hãnh của nước nhà Nhưng với Lê Tương Dực, CTĐ là quyền lực và ăn chơi Còn với ND, CTĐ là món nợ mồ hôi, xương máu VẬY MỘNG LỚN CỦA VNT

CÓ THỰC HIỆN ĐƯỢC KHÔNG?

VNT là nhân vật bi kịch mang tâm trạng

vỡ mộng, đầy căng thẳng khi phải tìm

CTĐ là đúng hay sai? Là

có công hay có tội?

VẬY NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN TÂM TRẠNG ĐÓ VÀ DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA VNT KHI RƠI VÀO BI KỊCH VỠ MỘNG?

Trang 9

+ Luôn cho mình đúng,

mình quang minh chính đại,

không có tội, bướng bỉnh,

ảo mộng

+ Khi CTĐ bỉ hủy, ông

vỡ mộng trong đau

đớn tuột cùng, trong

tiếng kêu gào thảm

Ban đầu ông không nghĩ xây CTĐ cho đất nước lại được xem là tội ác.Ông chỉ muốn đóng góp cho đất nước bằng 1 công trình nguy nga, lộng lẫy Ông đã nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm để xây CTĐ để nghìn thu dân ta còn hãnh diện, đem lại niềm hãnh diện của nhân dân mà ông yêu thương Nên ông cho mình đúng đắng và quang minh chính đại

Thậm chí đứng trước cái chết, kề cận với cái chết ông luôn luôn khẳng định mình đúng, mình quang minh chính đại, mình vô tôi, tôi đã làm gì nên tội, họ đã hiểu nhầm tôi… trong tâm của VNT xây CTĐ, tòa lâu đài này không phải vì cá nhân mình mà vì dân, vì nước

ÔNG LUÔN SUY NGHĨ VÀ CHO RẰNG VIỆC LÀM CỦA MÌNH LÀ ĐÚNG HAY SAI?

SAI LẦM TRONG NHẬN THỨC:

VNT đứng trên lập trường của người nghệ sĩ để sáng tạo ra cái đẹp (xây dựng CTĐ) >< đối lập hoàn toàn với lập trường của nhân dân, cuộc sống thực tế của nhân dân Có những công trình đã đi vào trong

ca dao, trong lơi than oai oán của nhân dân: đó

là khu lăng tẩm của các vua chúa thời Nguyễn

“Vạn niên là vạn niên nào, Thành xây xương lính, hào đào máu dân”

Sai lầm của VNT, bởi đất nước chưa cho phép,

và lập trường của VNT mâu thuẫn sâu sắc với lập trường của nhân dân

TỪ ĐÓ CHO THẤY VNT CÓ ĐÃ NHẬN THỨC VÀ SUY NGHĨ ĐÚNG HAY SAI? SAI, SAI LÀ DO VNT CÓ NHỮNG SAI LẦM TRONG SUY NGHĨ, TRONG NHẬN THỨC

KẾT THÚC BI KỊCH VNT:

TÂM TRẠNG CỦA VNT NTN, KHI ĐAN THIỀM báo tin có loạn, và loạn đã đến nơi, quân bạo

Trang 10

TỪ VIỆC PHÂN TÍCH

TÂM TRẠNG VỠ MỘNG CỦA

BI KỊCH VNT Nguyễn Huy

Tưởng đã nêu lên quan điểm ntn

về nghệ thuật và cuộc sống, con

người, xã hội?

loạn đã tìm bắt và giết ông,ĐAN THIỀM giục ông trốn đi ÔNG CÓ TRỐN KHÔNG? LÚC ẤY ÔNG PHẢN ỨNG RA SAO?

Đặc biệt khi cuộc bão loạn nổ ra, VNT một mực cho mình là đúng, quang minh chính đại, một mực khước từ lời khuyên của Đan Thiềm một mực không chịu chạy trốn,ông rất bướng bỉnh, và luôn ảo:Bà nói lạ chưa, CTĐ chưa xây xong tôi có thể trốn đi đâu? Làm gì phải trốn

“tôi không trốn Người quân tử không bao giờ

sợ chết…nếu có chết cũng phải cho mọi người công việc mình làm là quang minh chính đại Tôi sống với CTĐ, chết với CTĐ Tôi không thể

xa CTĐ dù mộ bước Hồn tôi để cả ở đây, thì tôi chạy đi đâu? (SGK trang 186, ở giữa) Đời ta không quý bằng CTĐ” VÀ ÔNG CÒN MƠ MỘNG, CÒN RẤT HI VỌNG GẶP AN HÒA HẦU

ĐỂ GIẢI THÍCH RÕ ÔNG RẤT HI VỌNG AN HÒA HẦU SẼ HIỂU, ÔNG TIN RẰNG AN HÒA HẦU SẼ HIỂU, SẼ NGHE MÌNH… CTĐ đã xây được vài phần rôi thì ông có thể đi đâu được

KHI CHỨNG KIẾN CẢNH ĐAN THIỀM BỊ BẮT GIẾT, CTĐ CHÌM TRONG BIỂN LỬA THÌ DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG CỦA VNT NTN?

Khi chứng kiến CTĐ giờ trong biển lửa , ĐT

bị bắt giết thì bị kịch của ông đã đẩy đến đỉnh cao, đến cao trào, với tiếng kêu lớn, tiếng rú lên

bi thiết nhất nó hòa vào thành một hợp âm bi tráng , nó trở thành nỗi đau đớn tột cùng, trong

sự vỡ mộng của VNT: “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài để làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” (SGK trang 192 , gần cuối

Ngày đăng: 15/02/2017, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w