1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGƯỜI TRONG BAO SOAN DAY DU GIO 2019

15 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 137 KB

Nội dung

giáo án Ngữ văn 11 NGƯỜI TRONG BAO GIÁO ÁN BÀI GIẢNG CHI TIẾT NGỮ VĂN 11 NGƯỜI TRONG BAO NGƯỜI TRONG BAO SỌAN BÀI GIẢNG DỰ GIỜ CHI TIẾT 2019 2020 BÀI SOẠN CHI TIẾT GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI NGƯỜI TRONG BAO năm học 2019 2020

1 GV Phan Minh Nghĩa NGƯỜI TRONG BAO (Sê – Khốp) VÀO BÀI: Trong lịch sử văn học Nga cuối TK 18 đầu TK 19 xuất linh điểu đại ngàn thảo nguyên Nga – Pu-skin văn xi Đó nhà văn Nga tiếng toàn giới Sê – Khốp (1860 – 1904) Ông chuyên viết truyện ngắn, truyện vừa kịch nói Người bao (1898) truyện ngắn xuất sắc ông (Cho HS xem chân dung Sê – Khốp nhân vật Bê –li – cốp) Trong xã hội suy tàn thường xuất kiểu người kì qi, lạ lùng, khơng gây tò mò mà có làm vẩn đục khơng khí sống, đem lại tai họa cho người xung quanh Bê – li – cốp giáo viên bình thường trở thành người mang vỏ ốc, suốt đời sống thu vào bao quái đản, vừa đáng ghét vừa đáng thương Bê – li – cốp sáng tạo điển hình để phê phán lối sống thu bối cảnh ngột ngạt chế độ cũ, nét đặc sắc bật truyện ngắn Để hiểu rõ người, lối sống, tính cách…Bê-li-cốp thái độ tác giả Sê – Khốp trước người ấy, tính cách trước XH Nga Hồng cũ nát, chun chế Chúng ta tìm hiểu sâu 02 tiết học qua truyện NGƯỜI TRONG BAO I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: (1860 – 1904): ?Trên sở SGK nội dung chuẩn bị nhà, em khái quát nét tác giả SêKhốp? (Xuất thân, Cuộc đời, nghiệp sáng tác , người, hoạt động chính, )? Về tác giả SGK giới thiệu đầy đủ, Tác giả: 1904): Thầy ko nhắc lại Tuy nhiên thầy lưu ý với em số chi tiết: (1860 – - Thời thơ ấu Sê-khốp vui tươi chịu giáo dục gia trưởng nghiêm khắc cha - Là nhà văn kiệt xuất, - Khi học dở trung học gia đình phá sản nên Sêđại biểu lớn cuối khốp vừa học vừa dạy tư để kiếm sống nuôi thân CN thực Nga gia đình - Tham gia nhiều cơng việc Chính trị-Xã hội (Chữa bệnh khơng lấy tiền, xây dựng bệnh xá trường học ) - Nhà cách tân thiên Đóng góp nhiều cho văn hóa, giáo dục - Được nhận nhiều giải thưởng cao quý, chức vị (SGK) - 1904, bị mắc bệnh phổi nặng, sang Đức chữa bệnh nước ngồi Ơng qua đời ngày 2/7/1904 khu nghỉ mát Baden Wailer Đức tìm cách chữa trị bệnh lao tài : truyện ngắn kịch nói 2 GV Phan Minh Nghĩa - Gia đình bạn bè đưa thi hài ơng nước Ơng n nghỉ nghĩa địa tu viện Nô-vô- điê-vi-si ?Giới thiệu vài nét nghiệp sáng tác Sê-khốp? Ông bút thiên tài truyện ngắn kịch Đến nay, nhân loại gọi ông "nhà văn làm ta muôn thuở say mê" Với 24 năm lao động nghệ thuật cần mẫn, Sêkhôp để lại di sản văn học phong phú, độc đáo, nhiều thể loại: + Hơn 500 truyện ngắn truyện vừa: Anh béo anh gầy, Con kì nhơng, Phòng số 6… + Nhiều kịch: Hải âu, Cậu Va-ni-a, Ba chị em,… Hiếm nhà văn có khối lượng truyện ngắn đồ sộ đặc sắc Sêkhốp, ơng người nâng thể loại truyện ngắn tới mức hoàn thiện, mở lối khơi đường với cách viết độc đáo, sáng tạo Toàn truyện ngắn Sêkhốp tranh liên hoàn gồm nhiều mảng nhỏ hợp lại dựng lên chân dung xã hội Nga năm cuối kỷ XIX Bàng bạc khắp truyện tâm âm thầm, ước mong khắc khoải, khát vọng lay chuyển sống Thái độ tình cảm Sêkhơp bộc lộ cách kín đáo, M.Gorki nhận xét có lý rằng: Đọc Sêkhơp, thấy “ phảng phất nụ cười buồn buồn tâm hồn biết yêu thương ” , “ tiếng thở dài khẽ mà sâu trái tim ” Tác giả em đánh dấu, ghi nhận SGK Tuy nhiên em lưu ý thêm đời nghiệp sáng tác là: với đóng góp to lớn Sê-Khốp xem là: - Là nhà văn kiệt xuất, đại biểu lớn cuối CN thực Nga - Nhà cách tân thiên tài : truyện ngắn kịch nói - Sáng tác: có ý nghĩa xã hội to lớn, đậm tính Tác phẩm ơng có đặc điểm nhân văn đặc biệt cốt truyện nội dung? - Tác phẩm Sê-khốp nghiêm khắc lên án chế độ XH bất cơng, thói cường bạo sống ăn hại GV Phan Minh Nghĩa tầng lớp cầm quyền nước Nga đương thời, phe phán bất lực giới trí thức sa đọa tinh thần phận số họ, đồng thời biểu sâu sắc đồng cảm, trân trọng người lao động nghèo , tình yêu thắm thiết niềm tin mạnh mẽ vào tương lai nhan dân Nga, đất nước Nga - Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Sê-khôp giản di, thâm trầm, hàm súc Cốt truyện thường đơn giản, yếu tố gay cấn, thường đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân sâu xa  (với đóng góp ông xứng đáng) Nguyễn Tuân: bậc thầy tiếng Nga, lâu đài Chủ nghĩa nhân đạo." “ nghệ sĩ vô song ” , "nghệ sĩ sống ” (L.Tơnxtơi)  Nói Sêkhốp, nhà văn Nguyễn Tuân bộc bạch: " Sêkhốp chim linh điểu buổi tịch dương đồng cỏ dại nước Nga xưa, Sêkhốp cánh diều sáo vĩ đại, đơi cánh âm vang tiếng nói thực nhịp thơ lãng mạn Sêkhốp bậc thầy tiếng Nga, tên tuổi ơng sáng chói lâu đài Chủ nghĩa nhân đạo." Sêkhôp xứng đáng “ nghệ sĩ vô song ” , "nghệ sĩ sống ” (L.Tônxtôi) => Sê-khốp Guy-đe Maupassant (Pháp) O.henry (Mỹ) xem ba nhà văn viết truyện ngắn hay thời đại CHO HS XEM ẢNH MỘ SÊ-KHỐP Tác phẩm: ?Người bao sáng tác hoàn cảnh lịch sử xã hội Nga thê nào? - Hoàn cảnh sáng tác: 1898 tác giả - Hoàn cảnh sáng tác: Viết 1898 tác giả dưỡng bệnh thành phố I-an-ta, bán đảo Crưm, biển dưỡng bệnh (thành phố IĐen.Trong bối cảnh XH : nước Nga ngạt thở an-ta, bán đảo Crưm, bầu khơng khí chun chế nặng nề chế độ Nga biển Đen) Hoàng năm cuối TK 19 ? Theo em, truyện NTB phản ánh nội dung - Nội dung: Người bao truyện ngắn có chung chể đề phê phán lối sống tầm thường, dung tục tiểu tư sản, lối sống kiểu người, phận trí thức XH Nga năm cuối TK 19, truyện: Khóm phúc bồn tử, Một chuyện tình u, Người bao - Qua trò chuyện hai người bạn: thầy giáo - Nội dung – bối cảnh truyện: phê phán lối sống tầm thường, dung tục tiểu tư sản GV Phan Minh Nghĩa trường làng Bu-rơ-kin bác sỹ thú y I-van I-van-nứt, qua việc khắc họa chân dung nhân vật thầy giáo dạy tiếng Hi Lạp cổ bê-li-cốp, tác giả lên án, phê phán lối sống “Mê-si-an” nga – Lối sống tầm thường, dung tục, hèn nhát, cá nhân, ích kỷ, máy móc giáo điều, đê tiện Lối sống “Mê-si-an” đầu độc tâm hồn người, đầu độc sống Nó gây ảnh hưởng hậu nề , lâu dài, dai dẳng XH Nga năm cuối TK 19 đầu TK 20 II ĐỌC HIỂU: Hình tượng Bê – li – cốp: a/Chân dung: kì quái, dị thường, khác người, khác đời: - Bộ mặt: khác người nhợt nhạt, bé choắt mặt chồn, giấu cổ áo bành tô bẻ đứng lên - Ăn mặc - phục trang: mặc màu đen, khác người, khác đời: vậy, luôn giày cao su, cầm ô trời đẹp, đội mũ, mặc áo bành tơ, đeo kính râm, lỗ tai nhét bơng - Đi đứng khác người, khác đời: kéo mui che kín xe ngựa kiểu trí thức xã hội ngạt thở bầu khơng khí chuyên chế nặng nề năm cuối TK 19 Hình tượng Bê-licốp: a Chân dung: kì quái, khác thường: từ nét mặt; phục trang, đứng, …: mang giày cao su, mang ủng, cầm ô, đội mũ, mặc áo bành tơ, đeo kính râm, lỗ tai nhét bơng…kín người b Tính cách : b Lối sống - Tính cách: HỎI: Sê-Khốp miêu tả thói quen lối sống sinh - Thói quen sinh hoạt: hoạt Bê-li-cốp nào? (Chỗ ở, đứng, đồ dùng, quan hệ đờng nghiệp…) + Ở nhà: “mặc áo khốc ngồi”, “ đội mũ”,“đóng cửa”,“cài then”; buồng ngủ “chật hộp” + Sinh hoạt: lúc “đi giày cao su”, “cầm ơ”,”mặc áo bành tơ”, “đeo kính răm”, “mặc áo bơng trần”, “lỗ tai nhét bơng”, ngồi xe ngựa “kéo mui lên”; ngủ - “kéo chăn trùm đầu kín mít trời nóng nực Nghĩa khơng muốn nhìn, khơng muốn nghe, khơng muốn để giới bên tiếp xúc vào người Quả thu tuyệt đối “khát vọng mãnh liệt” + Chỗ ngủ hộp, ln trùm chăn kín đầu; nhà ln đóng cửa cài then (trang 67, giữa) + Đi xe (ngựa): ln kéo mui kín + Đồ dùng : HỎI: Những đồ dùng thường sử dụng đến trường, ngồi gì? Hắn để đâu? + Những đồ dùng  Cái ô, đồng hồ qt, dao nhỏ để gọt bút chì suy nghĩ: tất cho vào để bao bao.(tr.66 cuối) GV Phan Minh Nghĩa (Cho HS XEM HÌNH: CHIẾC Ơ, CON DAO, ĐỒNG HỒ) - HỎI: Thậm chí ý nghĩ, suy nghĩ Hắn có nói ko? Chính mà cà Ý nghĩ giấu vào bao, khơng dám có ý kiến vấn đề + Quan hệ đồng + Để giữ mối quan hệ với đồng nghiệp: Đến thăm đồng đến thăm, nghiệp: kéo ghế ngồi chẳng nói gì, nhìn dáo dát xung nghiệp: quanh tìm kiếm độ tiếng sau khơng nói, tiếng sau về HỎI: Em có nhận xét lối sống,  lối sống – sinh hoạt: sinh hoạt Bê-li-cốp  Chân dung kì qi, lập dị, khơng dám qi đản, gò bó, tù đối mặt với thực tế Cố thu mình, giấu túng để ko bị ảnh hưởng từ bên ngoài”, “trốn tránh sống thực” HỎI: Bê-li-cốp sống thu mình, cố tạo cho thứ bao - Có khát vọng kì dị, vững để giấu đi, cất thật kĩ, mãnh liệt: Thu giúp tuyệt đối ngăn cách từ bao ảnh hưởng bên ngồi Vì Bê-licốp có khát vọng sống ntn (từ việc ăn mặc, đứng, sinh hoạt )? Bê-li-cốp có khát vọng mãnh liệt: “thu vào vỏ, tạo cho thứ bao ngăn khỏi ảnh hưởng từ bên ngồi” MỘT SỰ THU MÌNH - Nhút nhát, ghê sợ TUYỆT ĐỐI - HỎI: Chính sống làm cho phải thu mình, tạo cho vỏ bọc cố để giấu mình, che chở lại ca ngợi tơn Vì phải sống thu sùng q khứ: say mê ca mình? Lo sợ, nhút nhát ngợi tiếng Hi Lạp - Nhút nhát, ghê sợ (trang 66, đoạn từ lên) - Luôn cô độc, lo lắng sợ hãi: trang 67, + Ở nhà: ln đóng cửa, cài then, buồng nóng nực, ngột ngạt + Câu nói cửa miệng: “Sợ nhỡ lại xảy chuyện gì” + Khi ngủ - “cảm thấy rờn rợn”, “sợ kẻ trộm chui GV Phan Minh Nghĩa vào nhà” + Thích va-ren-ca (chứng 30t, hay hát, hay cười, hồn nhiên, nhí nhảnh) ko dám sợ này, nọ, sợ người biết, sợ vẽ tranh châm biếm: người tình si, biếm họa gây cho ấn tượng nặng nề Rồi ngài tranh tra biết, hiệu trưởng biết, thành phố biết Chính vậy: Cả chuyện lấy vợ, lần lữa, đắn đo, suy tính, sợ thế nọ: “Không, lấy vợ bước quan trọng, tiên cần phải cân nhắc nhiệm vụ trước mắt, trách nhiệm…để khỏi xảy chuyện không may Vấn đề làm cho tơi khơng n lòng, lâu đêm không ngủ, phải thú thật lấy làm lo ” ( Lời Bê-li-cốp nói với Bu-rơ-kin đoạn lược trích) “Dự định lấy vợ ảnh hưởng xấu đến hắn, gầy guộc, xanh xao … Vì tính nhút nhát, hay sợ sệt mà dự định lấy vợ lần lữa bị hoãn, tất người vun vào, dù Va-ren-ca chấp thuận + Khi nói chuyện với Cơ-va-len-cơ với ý góp việc xe đạp, Cô-va-len-cô to tiếng sợ, sợ người nghe nói chuyện này, đến tai ngài tranh tra biết, hiệu trưởng biết, thành phố biết + Khi bị Cô-va-len-cô đẩy ngả xuống cầu thang sợ khủng khiếp sợ làm trò hề, trò châm biếm thiên hạ, trước sau thành phố biết, ngài tranh tra biết, hiệu trưởng biết LO SỢ BỊ VẼ TRANH CHÂM BIẾM RỒI BỊ ÉP VỀ HƯU HỎI: Tuy nhút nhát, luôn lo sợ tại, chạy trốn Bê-li-cốp ca ngợi điều gì, tơn sùng gì? ca ngợi, tơn sùng q khứ: ngợi ca khơng có thật say mê ln ca ngợi tiếng Hi Lạp Ố, tiếng Hi Lạp nghe thật tuyệt vời , êm tai khứ huy hồng che chở giúp h ắn tr ốn tránh sống thực Đó bảo thủ đến cố chấp! Quá khứ lịch sử Giữ gìn bảo vệ khứ tốt, song bảo vệ không đồng nghĩa với bảo thủ Ở xã hội Việt Nam sau này, vào năm 30 - 45 gió Âu hố tràn vào c ũng gây nhiều biến động Một số người tiếp thu số người GV Phan Minh Nghĩa chống lại Mặc dù khơng có nghĩa bảo th ủ, đóng kín hồn tồn tiếp nhận tất Cần bảo vệ gọi sắc tiếp thu tinh hoa, giá trị để phù hợp với quy luật phát triển xã hội Trong bối cảnh xã hội Nga ng ạt th bầu khơng khí chun chế năm cuối kỷ XIX người Bê-li-cốp xuất khơng có lạ Hay nói khác đi, Bê-li-cốp sản phẩm xã hội Nga cuối kỷ XIX - nhân vật điển hình Nói Bi-ê-lin-xki "người lạ mà quen biết", kiểu Chí Phèo văn học thực Việt Nam đầu kỷ XX HỎI: Hắn ko muốn thay đổi, ko muốn làm mới, làm khác với thơng tư, thị, báo cấm đốn thế Đó nét tính cách y? *Bảo thủ , giáo điều, cố chấp: qua chi tiết: k thích đổi mới: + va len cô: Đi xe đạp, mặc áo thêu đường, mang sách đường việc buông thả, chả thể thống Đi xe đạp trò giải trí hồn tồn khơng hợp với tư nhà giáo dục Học sinh thấy thầy xe đạp lũ trẻ thiếu nước đầu xuống đất (trang 68, đoạn đầu) Thấy Va-ren-ca xe đạp, sợ phát kinh lên, mắt hoa lên “đứng lặng bị chơn chân” Sau “Thảng không muốn chơi bỏ về” (trong ngày trường tổ chức cho học sinh phố vào rừng chơi) Rồi hôm sau bực dọc suốt ngày, cảm thấy bất an; bỏ cơm trưa, bỏ công việc đến nhà Cô-va-len-cô để dạy dỗ đối thoại mà biết + Phụ nữ mà xe đạp đường thật kinh khủng (những việc ko có thơng tư, thị, thơng tư, thị ko có nói có nghĩa ko làm ) Nếu khơng có thị cho phép ta khơng làm” Cho hs xem ảnh xe đạp: Bảo thủ, giáo điều: Sống theo thông tư, thị cách máy móc, rập khn 8 GV Phan Minh Nghĩa HỎI: Bê-li-cốp sùng bái ai? Cái theo, điều mà cho là rõ ràng phải làm theo? - Sùng bái cấp thị, thơng tư cách máy móc, rập khn – “ Đối với hắn,chỉ có thị, thơng tư, báo cấm đốn điều điều rõ ràng” nên sống theo thị, thơng tư cách máy móc, rập khuôn, giáo điều, tự nguyện, trung thành với cách sống  Hèn nhát, bảo HỎI Với lối sống – tính cách kì qi, thủ, ích kỉ hài thu đó, dường đạt lòng với lối sống được, có thái độ ntn với lối bao sống đó? Ln thoả mãn, tự tin, hài lòng với lối gương mẫu, mình, tự hào lối sống cổ lỗ, kì quái Qua tìm hiểu nét tính cách điển hình Bê-li-cốp em dùng từ ngữ để nhận xét tính cách, người lối sống hắn?  Con người độc, kì qi, máy móc, giáo điều → Tính cách “trong bao” c Ảnh hưởng lối sống Bê-li-cốp với người: ? HỎI Với nét tính cách ấy, người ấy, theo em có ảnh hưởng, tác động đến người, đến XH Nga lúc sống chết Lúc Bê-li-cốp sống: - Đồng nghiệp khinh ghét, ghê sợ hắn: Bọn giáo viên sợ (đầu trang 67) hiệu trưởng sợ hắn, trường học, thành phố sợ hắn: + Các bà cô không dám tổ chức diễn kịch tối thứ bảy + Nhà tu hành không dám ăn thịt đánh + người sợ “sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sách, giúp đỡ người nghèo, sợ dạy học chữ…” Hắn khống chế trường, thành phố suốt mười lăm năm dai dẳng, kèm hãm tiến bộ, gọi tốt đẹp + Kơ-va-len-cơ (em trai Va-ren-ca, người Bê-li-cốp thích đăn đo chưa chịu ngỏ lời cầu hôn sợ “nhớ lại xảy chuyện sao”) ghét cay ghét đắng Bê-li-cốp Anh c Ảnh hưởng Bêli-cốp đến đời sống xã hội: - Khi sống: tất người ghét, xa lánh GV Phan Minh Nghĩa bị Bê-li-cốp trích sống “bng thả” khơng có “thể thống” anh mặc áo thêu đường, ngồi phố cầm theo sách sách nọ, lại cười xe đạp chưa có thị cho phép Lối giáo huấn máy móc khiến Kơ-va-len-cơ khó chịu dẫn đến gây gổ, to tiếng với hắn, đẩy ngã xuống cầu thang + Hắn lúc có Thái độ thận trọng, đa nghi khiến xét nét sống hành vi người Làm cho người sợ hãi Tất mà thấy khơng hợp với “chỉ thị, thông tư, báo cấm đốn điều điều nọ” thấy có nghĩa vụ báo cáo với cấp quyền Chính Cơ-va-len-cơ nói thẳng vào mặt Bêli-cốp lời thơ bạo : “Ta người trung thực với người “q ngài”, ta khơng muốn nói chuyện Ta khơng ưa tên MÁCH LẺO” Cơ-va-len-cơ đặt tên cho Bê-li-cốp “Con nhện” Phải nhện giăng sợi tơ, kết thành mạng để tự bảo vệ mình, đồng thời đánh bẫy kẻ khác? Chỉ biết điều, Bê-li-cơp có tính xoi mói mách lẻo Chính mà nhà trường bị Bê-li-cốp khống chế suốt mười lăm năm trời Và thành phố bị “những kẻ Bê-li-cốp” khống chế Nếu khơng có thị cho phép ta khơng làm” Nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét sắc sảo nhân vật Bê-li-côp: “Bê-licốp, người mang áo bao, kẻ giả nhân giả nghĩa, anh đạo đức giả nghĩ cách kì cục định đem ấn sống phong phú muôn ngàn người vào áo bao Bệnh chủ quan, bệnh sợ thực tế sinh động, bệnh sợ mới, sợ tiến triển làm cho Bê-li-cốp dệt áo bao Rồi tình cảm, tính tình đời Bê-li-cốp, Bê-li-cốp cho vào áo bao Từ ngày lắp vào áo bao, để áo bao đỡ che cho khỏi bị gió máy sống bên thổi tới, Bê-li-cốp 10 GV Phan Minh Nghĩa trông thấy thực tế sợ Y sợ đời đời sợ y” (Tìm hiểu Sêkhốp) TẤT CẢ MỌI NGƯỜI AI CŨNG SỢ HẮN, LUÔN TÌM CÁCH TRÁNH XA HẮN, KHƠNG MUỐN DÂY DƯA VỚI HẮN  Cách sống Bê-li-cốp có ảnh hưởng ghê gớm đến cộng đồng, xã hội suốt 15 năm Khi Bê-li-cốp chết: - Lúc đầu: người cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái “chúng cảm thấy nhẹ nhàng thoải mái” - Nhưng sau đó: lại nặng nề, u ám, mệt nhọc cũ – “chưa đầy tuần sau sống lại diễn cũ” → Mặc dù Bê-li-cơp chết, kiểu người tồn có ảnh hưởng day dẳng, nặng nề nước Nga lúc 15 năm - Khi chết: Lúc đầu thấy nhẹ nhàng, thoải mái sau lại u ám, nặng nề cũ  Kìm hãm phát triển XH Nga suốt 15 năm Liên hệ: CHÍ PHÈO: Và hệ tất yếu xã hội chuyên chế bảo thủ Nó gần giống xã hội Việt Nam phong kiến đẻ Chí Phèo đứa Một so sánh khơng khập khiễng Bởi để xố nhũng người xã hội cần thay đổi Không phải cá nhân người mà lớp người, xã h ội Phải động lực cho bùng nổ cách mạng tháng mười sau HỎI Lời nhận xét I-van i-va-nứt : “Không thể sống được!”có ý nghĩa ntn? → thức tỉnh người khỏi lối sống “trong bao” Hãy sống rộng mở, chân thực, lành mạnh, sáng có ý nghĩa cao đẹp Đó thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm tới qua truyện ngắn d Cái chết Bê – li – cốp: d Cái chết Bê – li – HỎI Chỉ nguyên nhân Bê-li-cốp? Ý nghĩa? cốp: Bất ngờ tất yếu, phù hợp với tính cách, * Nguyên nhân: Do sốc trước thái độ hành động chị người em Va-ren-ca + Va chạm với Cơ-va-len-cơ → Bê-lê-cốp bị ngã cầu thang + Va-ren-ca nhìn thấy Bê-li-cốp bị ngã, cười phá lên → Bê-li-cốp thấy xấu hổ lo sợ → tháng sau chết *Lúc chết: vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí tươi tỉnh 11 GV Phan Minh Nghĩa Và với lối sống bao XH đào thải + Con người: thể xác gầy gò, ốm yếu ko sức sống + Tinh thần: ko ổn định, nom nốp lo sợ Cái chết Bê-li-cốp: bất ngờ tất yếu, hợp với tính cách bị XH đào thải Việc bị Kô-va-len-cô đẩy ngã xuống cầu thang bị Va-ren-ca nhìn thấy “cười phá lên”, “cười âm vang, lảnh lót” Điều kinh khủng biến thành trò cười cho thiên hạ mà trước hết tiếng cười Va-ren-ca Hắn chết nằm quan tài – “Cái bao” bền vững nhất, khát vọng mãnh liệt – kì dị đời Bê-li-cốp đạt mục đích Kiểu người sớm hay muộn bị XH đào thải Gv giảng: - Cách sống tồn lâu dài người sống mà thiếu niềm vui, hạnh phúc HỎI :Ngày nay, kiểu người Bê-licốp tồn khơng? (hs trả lời theo suy nghĩa) Cho hs xem số ảnh lối sống lập, giao thiệp tiếp xúc bên ngồi ảnh việc sử dụng điện thoại HỎI: CĨ THỂ XEM NHỮNG LỐI SỐNG NÀY LÀ HÌNH THỨC KHÁC CỦA NGƯỜI TRONG BAO THỜI HIỆN ĐẠI KO? (Hs trả lời) GV định hướng cách hiểu nói thêm: Sống ko thể tách biệt, ko thể lập, ko thể ko có giao tiếp giao lưu với người Làm sống, tồn XH đại văn minh mà ko giao tiếp đc Do đó, ko thể sống kiểu bao Bê-licốp câu chuyện ko thể sống số bạn hình ảnh Qúa lệ thuộc vào điện thoại, dáng mặt vào điện thoại, ko quan tâm việc xung quanh, trở thành nộ lệ Sống phải gần gũi, chia dẽ, giúp đỡ để tốt hơn, tiến hơn, sống phải đồn kết, sống có trách nhiệm với thân, với gia đình, với việc làm gần gũi có trách nhiệm việc học CHO HS XEM SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG NGƯỜI BỊT KÍN MẶT VÀ KÍN NGƯỜI Sau đặt câu hỏi: ĐÂY CÓ PHẢI LÀ KIỂU NGƯỜI TRONG Tiểu kiết: - Con người quái đảng, hèn nhát, cô độc, bảo thủ, … người bao, người mang vỏ ốc… - Phê phán mạnh mẽ lối sống bao trói buộc, kìm hãm, đầu độc 12 GV Phan Minh Nghĩa BAO? (Ko) tinh thần, phát triển Qua việc tìm hiểu nhân vật Bê- nhân dân Nga, đất nước li-cốp: em có nhận xét Nga cuối TK 19 người, ảnh hưởng đến đời - Sê-Khốp thức tỉnh, kêu sống XH? Thái độ Sê-khốp gọi sống tốt “không thể trước kiểu người đó? sống được”  ảnh hưởng dai dẳng, mạnh mẽ đến lối sống tinh thần: độc độc bầu khơng khí sạch, đạo dức, tiến Nga Bê-li-cốp điển hình cho kiểu người,một tượng xã hội tồn sống phận tri thức Nga cuối kỉ XIX Là sản phẩm nghệ thuật thiên tài Sêkhốp  Nhà văn muốn thức tỉnh người “không thể sống được” VÀ CHỈ CÓ THỂ LÀM CUỘC CM, nhân dân Nga, đất nước Nga tiến phát triên GV đặt tình huống: Nếu lớp có bạn sống khép kín, giao tiếp, nói chuyện em có xa lánh bạn ko? Em phả làm gì? Hình tượng “cái bao”- biểu tượng Hình tượng “cái bao”: nghệ thuật độc đáo: ? Hình ảnh “cái bao xuất lần văn bản? Theo em có ý nghĩa gì? Trong dịch Nguyễn Hữu Vui, in năm 1957, câu chuyện dịch Người mang vỏ ốc Khi Nguyễn Tuân cho phải dịch “ Người mang áo bao” với lời ý truyện Các dịch giả Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch Người bao Xét cho hình ảnh bao hình ảnh tượng trưng (về phương diện này, vỏ ốc thứ bao) “Cái bao” (12 lần) biểu tượng giàu ý nghĩa, sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả: Cho nên đa nghĩa: Và hình tượng bao có nghĩa - Nghĩa đen: Vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, nào? hàng hóa… (là vật dụng Theo từ điển tiếng việt: quen dùng Bê-li-cốp.) - Cái bao vật dùng để bọc, gói đựng đò 13 GV Phan Minh Nghĩa dùng, đồ vật - Có thể hình túi (hình hộp) hay hình chữ nhật Và tác phẩm vật quen dùng Bê-li-cốp là: bao là: giày cao su, ô, mũ nhét tai, bao đựng ô, đựng đồng hồ, áo bành tơ, kính râm, tiếng Hi lạp, cửa đóng cài then, chăn màn, buồng ngủ, quan tài,…mui xe ngựa… - Nghĩa bóng: Lối sống tính cách nhân vật Bê-li-cốp (đã phân tích trên) Lối sống- tính cách thu bao: (đã phân tích trên) Chính đa nghĩa hình tượng bao nên nói:Cả khơng gian nguyên thành phố trở thành bao lớn, nhà trở bao cỡ vừa, từ bao vừa tạo thành bao nhỏ gian phòng Đây bao thấy được, có bao vơ hình khơng thấy đuọc hữu, bao người tự tạo ra, tự chui vào Cái bao bộc người, rộng bộc XH Cái bao vơ hình I-va-nứt miêu tả rõ ràng: “ Chúng ta sống chui rúc thành phố khơng khí chật trội Chúng ta viết thứ giấy tờ vô dụng, đánh đánh bạc- khơng phải thứ bao sao? Chúng ta sống đời bên kẻ vô công nghề, kẻ xui nguyên giục bị, mụ đàn bà nhàn rỗi ngu si, nói nghe đủ thứ chuyện nhảm nhí, vơ nghĩađó thứ bao sao?” Cái bao hiểu thứ gần gũi với ng ười, khơng khí, loại giấy tờ, cơng việc nhàm chán, cơng việc vơ ích Những điều bao lấy người vơ hình mà khơng hay biết Từ mà s ẽ dễ dang tr thành Bê-li-cốp mà Ý nghĩa phổ quát: Cả xã hội Nga thời điểm bao khổng lồ trói buộc, ngăn chặn tự co - Nghĩa biểu trưng: Lối sống thu mình, hèn nhác, ích kỉ, hủ lậu trói buộc, kìm hãm sống tự trí thức Nga, nhân dân Nga cuối TK 19 (Phê phán, tố cáo) 14 GV Phan Minh Nghĩa người => sức mạnh tố cáo Chỉ xã hội phong kiến Nga lúc bó chặt người với đạo luật, thị cấm kị nhiều mặt Cuối kỷ XIX, giới có bước chuyển vĩ đại, nước Nga khơng nằm ngồi quỹ đạo Sự biến đổi hẳn gây nên rối loạn đời sống xã hội Đối với người mang tư tưởng cũ Bê-li-cốp, tàn dư chế độ Nga hoàng chun chế điều khó chấp nhận Chính tác hại mà bao gây nên mà người cần phải phá bỏ nó, để loại bỏ người cũ, mệt mỏi, uể o ải, nhàm chán, tẻ nhạt Liên hệ: nhận vật tép: Với nhân vật Bê-li-cốp tác giả Sê-khốp phần chịu sử tác động t nhân vật Con tép câu chuyện Xan-tư-cốp Sê-đrin Con tép vật sợ hãi dù gì, biết chủi lủi hang đen tối, tù túng từ lúc sinh đến chết, coi vi ệc làm thơnh minh Còn nhân vật Bê-li-c ốp lại có nhi ều tính cách hơn, mà điều thú vị có diện bao lớn Việc sáng tạo hình tượng “cái bao” cốt để Sê-khốp thể thái độ, quan điểm người, xã hội Nga lúc giờ? III TỔNG KẾT: Nội dung: * Chúng ta có nên đặt nhan đề khác thay cho nhan đề “Người bao”? - Qua truyện NTB cụ thể qua nhân vật Bê-li-cốp Sê-Khốp lên án phê phán điều gì? Ý nghĩa truyện ngắn Người bao: Phê phán lối sống ích kỷ, cá nhân phận tri thức Nga xã hội phong kiến lúc Lên án xã hội phong kiến Nga,áp đặt thị, thông tư, điều luật cấm đoán người tạo nên xã hội gò bó, tù túng - Thơng điệp mà nhà văn muốn kêu gọi nhắn nhủ qua câu chuyện NTB III TỔNG KẾT: Nội dung: + Lên án, phê phán lối sống bao XH PK Nga ngột ngạt, tù túng… + Kêu gọi người cần phải thay đổi cách sống: 15 GV Phan Minh Nghĩa ntn? * Qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp em có thái độ suy nghĩ gì? Em rút học cho thân? • Ý nghĩa thời truyện ngắn Người bao: o Lối sống ích kỷ, khép phận niên (như hình trên) o Con người bạc nhược, sợ hãi, bảo thủ, ngại thay đổi, ngại tiếp nhận Nghệ thuật: Kể vài chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn NTB? - Cách kể, giọng kể ntn? Ngôi kể? - Lối sống kì qi, dị hợm, bảo thủ, ích kỷ, lối sống khép bao đại diện cho phận niên tiểu tư sản Nga lúc XD nhân vật Bê-li-cốp Sê-Khốp trở thành thiên tài…đó nét nghệ thuật gì? - Hình ảnh bao xuất 12 lần, lập lập lại 12 lần, thành cơng tác giả XD nghệ thuật biểu tượng bao, có nhiều ý nghĩa sâu sắc mà có tính nghệ thuật cao Nhận xét lớp học, dặn dò, nghỉ, cảm ơn Gv Hs lành mạnh, sáng, có ý nghĩa cao đẹp Đó giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tp Nghệ thuật: - Cách kể, giọng chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt cách sâu cay, chọn kể Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mang tính biểu tượng cho giai cấp xã hội Nghệ thuật xây dựng biểu tượng “cái bao” có giá trị nghệ thuật cao ... HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG NGƯỜI BỊT KÍN MẶT VÀ KÍN NGƯỜI Sau đặt câu hỏi: ĐÂY CĨ PHẢI LÀ KIỂU NGƯỜI TRONG Tiểu kiết: - Con người quái đảng, hèn nhát, cô độc, bảo thủ, … người bao, người mang vỏ ốc… -... dịch “ Người mang áo bao với lời ý truyện Các dịch giả Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch Người bao Xét cho hình ảnh bao hình ảnh tượng trưng (về phương diện này, vỏ ốc thứ bao) “Cái bao (12... cách thu bao: (đã phân tích trên) Chính đa nghĩa hình tượng bao nên nói:Cả không gian nguyên thành phố trở thành bao lớn, nhà trở bao cỡ vừa, từ bao vừa tạo thành bao nhỏ gian phòng Đây bao thấy

Ngày đăng: 07/12/2019, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w