1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an nghe lam vuon 11

90 9,2K 247
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của bài Học xong bài này mỗi học sinh phải: - Trình bày đợc những đặc điểm của vờn tạp và chỉ ra những hạn chế của loại vờn này.. - Chỉ ra đợc các bớc cần phải thực hiện khi tiế

Trang 1

Tiết 1 - Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn

Ngày soạn:20/9/2007

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Nêu đợc những tác dụng do vờn đem lại cho đời sống con ngời

- Nêu đợc thực trạng của nghề làm vờn ở Việt Nam hiện nay

- Chỉ ra đợc phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta

- Trình bày đợc mục tiêu của mỗi học sinh phải đạt đợc qua khoá học

- Nêu đợc nội dung khái quát của chơng trình học và chỉ ra đợc cách học có hiệu quảnhất

- Có hứng thú với nghề làm vờn, ứng dụng đợc những kiến thức đã học để cải tạo mảnh

v-ờn của gia đình mình

- Góp phần cải tạo bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp

II Phơng tiện dạy học

- Tranh ảnh về một số loại hình vờn ở Việt Nam

- Một số sách dạy trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả v.v

- Một số loại hoa trái đặc sản đợc tạo ra từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào nghề làmvờn

2 Dạy bài mới.

ĐVĐ: Nghề làm vờn có một vị thế trong

đời sống ngời Việt Nam Em hiểu thế nào

về nghề làm vờn?

Gv? Nghề làm vờn có vị thế nh thế nào

trong đời sống của con ngời Việt Nam?

Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn

Trang 2

Gv? Vờn cung cấp gì cho đời sống con

ng-ời?

Gv? Nghề làm vờn đã giải quyết công ăn

việc làm cho con ngời nh thế nào?

Gv? Nghề lam vờn có vai trò nh thế nào

trong việc phủ xanh đất trống đồi trọc?

Gv? Nghề làm vờn có ảnh hởng nh thế nào

đến môi trờng sống?

nông nghiệp và nền kinh tế đất nớc

- Nghề làm vờn ở nớc ta còn nhiều yếu kém

so với các nớc xung quanh

1 Vờn là nguồn bổ xung lơng thực thực phẩm

- Cung cấp rau củ quả

- Gián tiếp cung câp cá thịt

2 Vờn tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho nông dân

- Ngời nông dân bắt đầu chú trọng đầu t vàonghề làm vờn

- Ngày càng hình thành nhiều vùng chuyêncanh

-Nghề làm vờn phát triển theo nhiều môhình khác nhau, quy mô ngày càng lớn

- Đợc đầu t tiền vốn và kỹ thuật tiên tiến

3 Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa

đất cha sử dụng thành đất sản xuất nông nghiệp.

- Chủ trơng giao đất giao rừng cho ngờinông dân đã tạo điều kiện cho họ biến đấttrống đồi trọc thành đất vờn

- Việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tậntay ngời nông dân đã giúp họ biến đất trống

đồi trọc thành vờn cây ăn quả, cây côngnghiệp trù phú

4 Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời

- Điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi ờng

tr Bảo vệ, làm tăng độ phì của đất

Trang 3

Gv? Nghề làm vờn có vai trò rất quan trọng

triển đó đòi hỏi ngời làm vờn phải có kiến

thức Nội dung chơng trình này sẽ định

h-ớng và giúp đỡ các em trở thành những

ng-ời làm vờn giỏi có kiến thức khoa học

Gv: Giới thiệu nội dung nh sgk

Gv: Muốn học tốt môn này ứng dụng đợc

những kiến thức đã học vào thực tiễn đòi

- Tạo nên hệ sinh thái bền vững

II Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta

1 Tình hình nghề làm vờn hiện nay

- Còn nhiều vờn tạp, giống kém, kỹ thuậtcanh tác lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp

- Nguyên nhân: Thiếu vốn, thiếu kiến thức,không mạnh dạn cải tạo vờn tạp, kém nhạybén với kinh tế thị trờng, nhà nớc cha cóchính sách đầu t phù hợp

2 Phơng hớng phát triển của nghề làm ờn

v Cải tạo vờn tạp, hình thành những vùngchuyên canh, đa canh phát triển theo quymô trang trại

- ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nghề làmvờn

- Có chính sách hợp lý tạo điều kiện chokinh tế vờn phát triển

III Mục tiêu nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn.

1 Mục tiêu: Sgk.

2 Nội dung: Sgk.

Trang 4

hỏi các em phải có phơng pháp học phù

hợp

Gv? Học môn này nh thế nào?

Gv? Trong quá trình học tập và thực hành

vấn đề đảm bảo an toàn lao động là rất

quan trọng Vậy chúng ta phải tuân thủ

những nguyên tắc nào?

Gv? Nêu những biện pháp nhằm đảm bảo

an toàn lao động?

Gv? Trong quá trình làm vờn chúng ta cần

phải làm gì để bảo vệ môi trờng?

3 Phơng pháp học tập môn Nghề Làm ờn.

v Tìm hiểu kỹ đặc điểm của từng giống cây

từ đó có biện pháp kỹ thuật phù hợp

- Liên hệ với kiến thức của những môn họckhác để rút ra biện pháp kỹ thuật phù hợp-ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, học hỏikinh nghiệm

- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong thựchành đảm bảo đúng, chính xác, hiệu quảcao

- Chủ động, tích cực sáng tạo trong quátrình học, liên hệ so sánh với các tài liệutham khảo

IV Các biện pháp đảm bảo an toàn lao

động, vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm

1 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động

- Thận trọng khi sử dụng dụng cụ lao động

- Đầy đủ phơng tiện bảo hộ

- Sử dụng phân bón, thuốc BVTV đúng quy

định

2 Biện pháp bảo vệ môi trờng

- Hạn chế phân hoá học, tăng cờng phânhữu cơ đã chế biến đúng KT, phân vi sinh

- Hạn chế dùng thuốc hoá học, khi phảidùng cần tuân thủ nghiêm ngặt hớng dẫn.Tăng cờng sử dụng đấu tranh sinh học, chếphẩm sinh học

3 Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hạn chế dùng phân thuốc hoá học

Trang 5

Gv? Phải làm gì để đảm bảo vệ sinh an toàn

Trang 6

và một số mô hình vờn

Ngày soạn:23/9/2007

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Nêu đợc vị trí và vai trò của nghề làm vờn đối với đời sống ngời Việt Nam

- Nêu đợc phơng hớng phát triển của nghề làm vờn trong tơng lai

- Trình bày đợc nội dung và phơng pháp học tập môn học này

- Chỉ ra đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong thực tiễn

II Phơng tiện dạy học

Tranh vẽ, ảnh chụp một số mô hình vờn điển hình của từng địa phơng

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Trình bày mục tiêu và nội dung chơng trình nghề làm vờn?

Câu 2: Trình bày phơng pháp học tập môn học này?

3 Dạy bài mới.

Gv? Muốn đem lại hiệu quả kinh tế cao,

việc trớc tiên chúng ta cần thiết kế vờn một

cách có khoa học

Gv? Thiết kế vờn là công việc nh thế nào?

Gv? Việc thiết kế vờn cần phải đảm bảo

Bài 1: Thiết kế vờn và một số mô hình vờn

tố về kinh tế xã hội của địa phơng

2 Yêu cầu

a Đảm bảo tính đa rạng sinh học trong vờn

Trang 7

- Đa rạng sinh học đảm bảo cân bằng sinhthái tạo nên tính ổn định của vờn trớcnhững tác động của thiên nhiên.

b Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật trong đất

Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, giúp đấttơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho rễ pháttriển và hấp thu chất dinh dỡng, tạo nên độphì của đất

c Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng

- Tạo nhiều sản phẩm khác nhau trên cùngmột diện tích đất trồng

- Tận dụng triệt để các điều kiện tự nhiên,

đất đai, phân bón, nớc tới, nâng cao hiệusuất sử dụng đất

3 Nội dung thiết kế vờn

- Trớc khi thiết kế cần điều tra cụ thể vềkhu đất lập vờn: Đất đai, khí hậu, nớc, sâubệnh, hoạt động sản xuất, kinh doanh vàcác hiện tợng khác

- Nội dung thiết kế vờn gồm 2 giai đoạn:

a Thiết kế tổng quát vờn sản xuất

- Thiết kế tổng quát nhằm xác định vị tríkhu vờn trong không gian sinh sống và hoạt

động của con ngời

- Nội dung của thiết kế tổng quát là việcxác định vị trí của các khu vực sau:

+ Khu trung tâm: Gồm nhà ở và khu sinhhoạt của chủ vờn

+ Khu 1: Cạnh khu trung tâm gồm vờn cây,

Trang 8

Gv? Việc thiết kế cụ thể cho từng khu đợc

tiến hành nh thế nào?

Gv? Để giúp cho việc thiết kế vờn của mình

các em hãy tham khảo một số mô hình vờn

sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau

Đối với mỗi loại vờn giáo viên yêu cầu học

sinh chỉ ra:

- Đặc điểm về thổ nhỡng khí hậu nơi có vờn

- Cách thiết kế, trồng trọt, chăm sóc, thu

hoạch, bảo quản nông sản

kho, chuồng trại

+ Khu 2: Trồng cây ăn quả

+ Khu 3: Nơi sản xuất hàng hoá chủ yếu.+ Khu 4: Trồng cây lấy gỗ, chắn gió để bảo

vệ vờn

+ Khu 5: Là khu vực tái sinh rừng tự nhiên

b Thiết kế các khu vờn

- Tuỳ mục đích sử dụng mà việc thiết kếcho từng khu có sự khác biệt

- Ưu tiên phát triển các loài cây bản địa cónăng suất cao, chất lợng tốt đợc thị trờng achuộng

II Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùngsinh thái khác nhau

- Bao quanh là hàng rào bảo vệ

2 Vờn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ

a Đặc điểm

- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng dới bịnhiễm mặn hoặc nhiễm phèn

- Mực nớc ngầm cao

Trang 9

- Mùa ma dễ ngập úng, mùa khô dễ bị hạn.

b Mô hình vờn

- Vờn: Đào mơng lên luống, chiều cao vợt

đỉnh lũ Có hệ thống đê bao trong vờn.Trồng cây ăn quả xen với những giống câyngắn ngày

- Ao: Chính là mơng trong vờn

- Vờn nhà: ở chân đồi quanh nhà đất bằng

và ẩm trồng cây ăn quả, trồng rau cạnh ao

- Vờn đồi: Trên đất thoải, ít dốc trồng cây

ăn quả lâu năm, xen canh với cây ngắnngày

- Vờn rừng: ở nơi có độ dốc cao 200-300 vờntrồng nhiều loại cây, nhiều tầng tán

4 Vờn sản xuất vùng ven biển

a Đặc điểm

- Đất nhiễm mặn, mực nớc ngầm cao

- Thờng gặp bão, sự di chuyển của cát

- Ao đào cạnh nhà nuôi cá và thuỷ sản nớc

lợ bờ ao trồng dừa

- Chuồng cạnh ao để tiện vệ sinh và nuôicá

Trang 10

4 Củng cố, dặn dò.

Hãy vẽ mô hình vờn của gia đình mình, cách bố trí, chăm sóc cây trồng

Tiết 3 – Bài 2: Cải tạo tu bổ vờn tạp

Ngày soạn:25/9/2007

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Trình bày đợc những đặc điểm của vờn tạp và chỉ ra những hạn chế của loại vờn này

- Nêu đợc những nguyên tắc cần phải tuân thủ khi cải tạo vờn tạp

- Chỉ ra đợc các bớc cần phải thực hiện khi tiến hành cải tạo vờn tạp

II Phơng tiện dạy học

- Tranh ảnh về một số loại vờn tạp khác nhau ở nớc ta

- Một bản kế hoạch chi tiết để cải tạo một khu vờn tạp

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Trình bày nội dung cụ thể của việc thiết kế vờn?

3 Dạy bài mới.

Gv? Phần lớn vờn của các gia đình đều là

v-ờn tạp Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng

của chúng thì ta phải làm gì?

Gv? Nêu những đặc điểm của vờn tạp?

Bài 2: Cải tạo và tu bổ vờn tạp

I Đặc điểm của vờn tạp ở nớc ta

- Giống cây năng suất thấp

- Cơ cấu, cách trồng manh mún thiếu khoahọc, mang tính tự phát

II Mục đích cải tạo vờn

- Tăng giá trị của vờn

Trang 11

Gv? Mục đích của việc cải tạo vờn tạp là

gì?

Gv? Nêu những nguyên tắc cần tuân thủ khi

tiên hành cải tạo vờn tạp

Gv: Khi tiến hành cải tạo vờn tạp ta cần

thực hiện qua những bớc nào?

- Tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiênnhiên

- Đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng,tăng thu nhập cho gia đình

III Nguyên tắc cải tạo vờn

1 Bám sát những yêu cầu của một vờn sảnxuất

- Đảm bảo tính đa rạng sinh học

- Bảo vệ, cải tạo đất

- Vờn phải có nhiều tầng tán

2 Cải tạo tu bổ vờn

- Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của vờn

- Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng

- Căn cứ vào cơ sở vật chất kỹ thuật và tàichính của chủ vờn

IV Các bớc thực hiện cải tạo tu bổ vờn tạp

1 Xác định hiện trạng phân loại vờn tạp

ở đây cần xác định nguyên nhân tạo ra vờntạp

2 Xác định mục đích cụ thể của việc cảitạo vờn

Phụ thuộc vào hai yếu tố là điều kiện từnggia đình và thực trạng của vờn

3 Điều tra đánh giá các yếu tố có liên quan

đến cải tạo vờn

- Thời tiết, khí hậu

- Chất đất, địa hình

- Cây trồng trong vùng, tình hình sâu bệnh

- Sản xuất, kinh doanh trong vùng có liênquan

- Kỹ thuật áp dụng ở địa phơng

- Tình hình giao thông đờng xá

4 Lập kế hoạch cải tạo vờn

- Vẽ Sơ đồ vờn tạp và vờn sau cải tạo

- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể

- Su tầm giống cây theo mục đích đảm bảo

Trang 12

nguồn giống và phẩm giống tin cậy.

- Cải tạo đất vờn theo quy trình kỹ thuật

4 Củng cố, dặn dò.

Vì sao phải cải tạo vờn tạp?

Tiết 4,5,6 - Bài 3: Thực hànhQuan sát mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng

Ngày soạn:7/9/2007

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành quan sát và mô tả mô hình vờn

Tiết 2:

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Nhận biết và so sánh đợc những điểm giống nhau và khác nhau của các mô hình vờn

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II Chuẩn bị

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Liên hệ với địa phơng, chọn địa điểm khảo sát: 2 địa điểm có 2 mô hình

v-ờn khác nhau (Vv-ờn 1 và vv-ờn 2)

- Trao đổi với gia đình, chủ vờn về các nội dung cần tiến hành

2 Học sinh chuẩn bị:

Trang 13

- Vở ghi, bút viết

- Đọc kỹ bài lí thuyết

- Đọc trớc nội dung cần khảo sát

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa các mô hình vờnCâu 2: Nêu đặc điểm của vờn nhà

2 Tiến trình bài mới

Tiết 1:

Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn

Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn

Bớc 3: Trao đổi với chủ vờn để biết đợc các thông tin liên quan đến vờn

Bớc 4: Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu quả của các mô hình vờn ở địaphơng

Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm

- Giao nhiện vụ:

+ Nhóm 1 và 3: Thực hành tại vờn 1+ Nhóm 2 và 4: Thực hành tại vờn 2

- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng

+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

Tiết 2

Hoạt động 3 Tiến hành theo các bớc thực hành

HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm

GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Tiết 3

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

- Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung đã tiến hành

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả

- HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinhnghiệm

Trang 14

IV Tổng kết – đánh giá- dặn dò đánh giá- dặn dò

- GV thu báo cáo của các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm

- Yêu cầu chuẩn bị bài 4 (thực hành )

Tiết 7,8,9 - Bài 4: Thực hànhKhảo sát lập kế hoạch cải tạo tu bổ một số vờn

tạp

Ngày soạn: 10/9/2007

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành khảo sát lập kế hoạch cải tạo tu bổ vờn tạp

- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành

Tiết 2:

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo tu bổ vờn tạp

- Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau cải tạo

Tiết 3:

- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện

- Viết và trình bày đợc báo cáo kết quả thực hành

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp

3 Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II Chuẩn bị

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Liên hệ với địa phơng, chọn địa điểm khảo sát: 2 địa điểm có 2 mô hình

v-ờn khác nhau (Vv-ờn 1 và vv-ờn 2)

- Trao đổi với gia đình, chủ vờn về các nội dung cần tiến hành

- Phôtô phiếu khảo sát vờn tạp

2 Học sinh chuẩn bị:

Trang 15

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Vì sao phải cải tạo vờn tạp?

Câu 2: Khi cải tạo vờn tạp cần thực hiện những nguyên tắc gì?

2 Tiến trình bài mới

Tiết 1: Trên lớp học

Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo

Bớc 2: Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp

Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp

Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo

Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào

Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo đất vờn

Bớc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn theo từng giao đoạn cụ thể

Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm

- Giao nhiện vụ:

+ Nhóm 1 và 3: Thực hành tại vờn 1+ Nhóm 2 và 4: Thực hành tại vờn 2

- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng

+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành

Tiết 2 Tại vờn

Hoạt động 3 Tiến hành theo các bớc thực hành

- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thựchành

- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Trang 16

Tiết 3 Trên lớp học

Hoạt động 4 Báo cáo kết quả thực hành

- Các nhóm di chuyển về lớp học

- Dự kiến các biện pháp cải tạo đất vờn

- Lên kế hoạch cải tạo vờn theo từng giao đoạn cụ thể

- Các nhóm hoàn thành báo cáo theo các nội dung đã tiến hành

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả

- HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả

(Nhóm 1 nhận xét nhóm 3, nhóm 2 nhận xét nhóm 4)

IV Tổng kết – đánh giá- dặn dò đánh giá - dặn dò

- GV căn cứ kết quả thực hành của các nhóm để đánh giá, nhận xét rút kinhnghiệm

- GV thu báo cáo của các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 5

Tiết 10 - kiểm tra 1 tiết

Theo đề chung của nhóm chuyên môn

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Biết cách thiết kế một vờn ơm cây giống

- Chỉ ra đợc những tiêu chí của một vờn ơm

- ứng dụng đợc những kiến thức đã học trong thực tiễn

II Phơng tiện dạy học

- Một số bản vẽ thiết kế vờn ơm

- ảnh chụp một số kiểu vờn ơm điển hình

Trang 17

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Trình bày biện pháp cải tạo khu vờn tạp của gia đình?

3 Dạy bài mới.

Gv? Muốn có nhiều cây giống chất lợng, tỷ

lệ sống cao thì trớc khi đem trồng cây đó

phải đợc trồng trong vờn ơm

Gv? Nêu tầm quan trọng của việc ơm cây

giống?

Gv? Vờn ơm đợc chia thành mấy loại?

Gv? Vờn ơm xây dựng ở nơi đạt những tiêu

chí nào?

Bài 5: Vờn ơm cây giống

I Tầm quan trọng của vờn ơm cây giống

- Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt

- Sản xuất cây giống chất lợng cao bằng

ph-ơng pháp tiên tiến mang tính công nghiệp

II Chọn địa điểm chọn đất làm vờn ơm

- Ngời ta chia vờn ơm thành hai loại:

+ Vờn ơm cố định giải quyết đồng thời hainhiệm vụ trên

+ Vờn ơm tạm thời chỉ để nhân giống cây

Trang 18

Gv? Ngời ta dựa vào những yếu tố nào để

tiến hành lập vờn ơm?

Gv? Vờn ơm đợc thiết kế thành mấy khu?

Gv? Khu cây giống đợc thiết kế ra sao?

Gv? Khu nhân giống đợc thiết kế ra sao?

Gv? Khu luân canh đợc thiết kế nh thế nào?

- Cung cấp nguồn cây giống có phẩm chấttốt, đáp ứng đủ cho vờn sản xuất

- Cung cấp đủ giống cây chất lợng cao chocác địa phơng có nhu cầu

- Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng chủvờn về kinh tế, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật,nhân công

IV Thiết kế vờn ơm

1 Khu cây giống

Chia thành hai khu nhỏ:

- Khu trồng các cây hoang dại để lấy hạtgieo tạo gốc ghép

- Khu trồng các cây quý để cung cấp cànhghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạtgiống

2 Khu nhân giống

a Chia thành các khu nhỏ:

- Khu gieo hạt tạo gốc ghép

- Khu ra ngôi cây gốc ghép

- Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làmcây giống

- Khu ra ngôi cành chiết để làm cây giống

b Thiết kế

- Nhà có mái che

- Có hệ thống vòi phun sơng, đèn chiếusáng bể ngâm phân, giếng nớc, lối đi

3 Khu luân canh

- Khu luân canh có trồng các loại rau đậu

- Sau 1-2 năm nên đổi vị trí giữa khu luâncanh và khu nhân giống

Xung quanh vờn ơm trồng những cây vừa

để bảo vệ và chắn gió cho vờn

4 Củng cố, dặn dò.

Trang 19

Nêu tác dụng của vờn ơm?

Vẽ sơ đồ thiết kế một vờn ơm?

Tiết 13 – Bài 6: Phơng pháp nhân giống bằng hạt

Ngày soạn: 2/10/2007

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Chỉ ra đợc những u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt

- Trình bày đợc kỹ thuật nhân giống bằng hạt

- ứng dụng đợc kỹ thuật để có thể nhân giống tại gia đình từ một số loại hạt nh nhãn, bởi

II Phơng tiện dạy học

- Một số mẫu hạt cây

- Một số dụng cụ dùng để ngâm ủ hạt

III Phơng pháp dạy học

Giáo viên hớng dẫn kỹ thuật – học sinh thực hành

IV Tiến trình dạy học.

1

ổ n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:Vì sao phải thiết kế vờn ơm?

Câu 2: Trình bày biện pháp thiết kế một khu vờn ơm cây giống?

3 Dạy bài mới.

I Ưu nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt

1 Ưu điểm

Trang 20

Gv? Khi tiến hành nhân giống bằng hạt

ng-ời ta cần chú ý đến những vấn đề gì? Cụ thể

ra sao? Cho ví dụ minh hoạ?

Gv? Trình bày các khâu cần tiến hành trong

kỹ thuật gieo hạt trên luống?

- Kỹ thuật đơn giản

- Cây con sinh trởng khoẻ

- Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây

II Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng hạt

1 Chọn hạt giống tốt

Tiến hành theo trình tự: Cây mẹ tốt >Quả tốt > Hạt tốt

2 Gieo hạt trong điều kiện thích hợp

a Thời vụ gieo hạt thích hợp

Gieo hạt vào những tháng có nhiệt độ độ

ẩm thích hợp để hạt dễ nảy mầm

b Đất gieo hạt

Tơi xốp, thoáng khí, độ ẩm bão hoà

3 Cần biết đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lý trớc khi gieo

III Kỹ thuật gieo hạt

1 Gieo hạt trên luống

a Làm đất: Làm kỹ, tơi xốp, bằng phẳng,

sạch cỏ

b Bón lót đầy đủ: Phân chuồng hoai mục,

phân vi sinh, vôi bột, super lân

c Lên luống: Cao 15-20cm, rộng 60-80cm,

chiều rộng rãnh luống 40-50cm

d Xử lý hạt trớc khi gieo

e Gieo hạt:

Trang 21

Gv? Nêu những u điểm của kỹ thuật gieo

hạt trong bầu?

Gv? Trình bày kỹ thuật gieo hạt trong bầu?

- Gieo thành hàng hoặc thành hốc, độ sâulấp 2-3cm

- Mật độ: Gieo dày: 2x3,5cm, gieo tha:20x20cm hoặc 20x15cm

g Chăm sóc sau khi gieo

- Tới nớc: Độ ẩm 70-80% đến bão hoà

- Giữ bộ rễ hoàn chỉnh, tỷ lệ sống cao

- Dễ chăm sóc, quản lý, vận chuyển, tỷ lệhao hụt thấp

- Chi phí sản xuất thấp

b Kỹ thuật

- Dùng túi PE đen đục lỗ đáy

- Đất phù sa trộn với phân hữu cơ hoai mục,phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh

- Chăm sóc nh gieo hạt trên luống

- Làm giàn che ánh sáng trực xạ ở giai đoạn

đầu

4 Củng cố, dặn dò.

Về nhà gieo hạt nhãn, bàng, hạt gấc trong bầu để nộp

Tiết 14 – Bài 7: Phơng pháp giâm cành

Ngày soạn: 8/10/2007

Ngày dạy:

Trang 22

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Nêu đợc những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp giâm cành

- Chỉ ra đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm

- Trình bày đợc các khâu kỹ thuật trong quá trình giâm cành

- Tiến hành giâm thành công một số loại cành đơn giản

II Phơng tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:Trình bày kỹ thuật gieo hạt

Câu 2: Nêu các yếu tố ảnh hởng tới sự nảy mầm của hạt

3 Dạy bài mới.

đoạn cành tách ra khỏi cây mẹ trồng vàogiá thể, trong những điều kiện môi trờngthích hợp cành ra rễ và sinh cành mới tạothành một cây hoàn chỉnh

II Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành

Trang 23

Gv? Tuy nhiên khi giâm cành rễ có ra đợc

hay không còn phụ thuộc vào những yếu tố

nào?

Gv? Những giống cây nh thế nào khi giâm

cành dễ mọc rễ?

Gv? Cành đợc chọn phải nh thế nào thì khi

giâm rễ mọc rễ?

Gv? Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng thế nào

đến sự ra rễ của cành giâm?

Gv? Độ ẩm nh thế nào để cành giâm dễ ra

- Hệ số nhân giống cao, thời gian cho câygiống sớm

2 Nhợc điểm

- Tốn kém khi xây dựng vờn ơm vì vờn ơmphải đảm bảo những điều kiện đặc biệt cànhmới có thể ra rễ

- Dễ dẫn đến hiện tợng già hoá

III Những yếu tố ảnh hởng tới sự ra rễ của cành giâm.

1 Yếu tố nội tại của cành giâm

a Các giống cây

- Giống cây leo, cây thân mềm dễ ra rễ

- Cây ăn quả dễ ra rễ gồm: Dâu, mận, roi,chanh, chanh yên, phật thủ

- Cây ăn quả khó ra rễ: Xoài, vải, nhãn,hồng xiêm, táo, hồng

b Chất lợng của cành giâm

- Cành phải có độ lớn, chiều dài, số lá thíchhợp đủ dự trữ chất dinh dỡng cho sự hìnhthành bộ rễ

- Cành đợc lớn trên cây mẹ tốt, lấy nhữngcành sinh trởng tốt hứng đợc nhiều ánhsáng ở trạng thái bánh tẻ, đờng kính 0.5cm

có 2-4 lá Tuy nhiên cũng có những giốngcành giâm không cần lá nh mận đào

Trang 24

Gv? Phải đảm bảo những khâu kỹ thuật nào

thì cành giâm ra nhiều rễ?

Gv? Những chất hoá học nào đợc dùng để

xử lý cành giâm nhanh ra rễ?

Gv? Khi sử dụng chất kích thích ra rễ cần

+ Thời vụ giâm cành thích hợp

+ Nhà giâm có mái che

+ Dùng bình phun mù để tới và giữ ẩm

3 Yếu tố kỹ thuật

Bao gồm các khâu: Chuẩn bị giá thể giâm,

kỹ thuật chọn cành, cắt cành, xử lý cành,cắm cành, chăm sóc sau khi giâm

IV Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm cành

1 Các chất kích thích ra rễ

- α NAA (alpha napthyl acetic acid)

- IBA (indol butyric acid)

- IAA (indol acetic acid)

Về nhà tiến hành giâm cành rau lang, rau muống, hom dâu, cành hoa hồng v.v

Tiết 15 – Bài 8: Phơng pháp chiết cành

Trang 25

Ngày soạn: 1/10/2007

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Trình bày đợc những u nhợc điểm của phơng pháp chiết cành

- Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng tới sự ra rễ của cành chiết, từ đó rút ra biện pháp kỹ thuậtphù hợp tạo điều kiện tốt nhất cho cành chiết ra rễ

- Trình bày đợc quy trình kỹ thuật chiết cành

- ứng dụng tốt những gì đã học trên lớp để về chiết cành tại nhà

II Phơng tiện dạy học

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:Trình bày kỹ thuật giâm cành

Câu 2: Chỉ ra các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm, từ đó tìm ra biện pháp kỹthuật tác động

3 Dạy bài mới.

Gv: Một phơng pháp nhân giống cây ăn quả

phổ biến đợc ứng dụng phổ biến trong nhân

đi trồng tạo thành cây con

II Ưu nhợc điểm của phơng pháp chiết cành

1 Ưu điểm

- Sớm ra hoa quả

Trang 26

pháp chiết cành?

Gv? Cành chiết có ra rễ hay không? ra

nhiều hay ít rễ phụ thuộc vào những yếu tố

nào?

Gv? Những giống cây nào dễ ra rễ? Khó ra

rễ?

Gv? Tuổi cây, tuổi cành nh thế nào thì cành

chiết rễ ra rễ?

Gv? Chiết vào mùa nào trong năm thì

nhanh ra rễ?

Gv? Nêu các việc cần làm khi tiến hành

chiết cành?

- Giữ đợc đặc tính của cây mẹ

- Phân cành thấp, tán gọn và cân đối nên dễchăm sóc và thu hoạch

- Sớm có cây giống (chỉ cần 3-6 tháng)

2 Nhợc điểm

- Một số loại cây khó ra rễ

- Hệ số nhân giống thấp

- Tuổi thọ cây không cao

- Cây chiết dễ bị nhiễm virus

III Những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết

1 Giống cây

- Táo, hồng rất khó ra rễ

- Mít xoài na tơng đối khó ra rễ

- Cam, chanh, quất, quýt, bởi, vải, ổi, mận,nhót dễ ra rễ

3 Thời vụ chiết

- Vụ xuân chiết vào tháng 3-4

- Vụ thu chiết vào tháng 8-9

- Cây ăn quả rụng lá vào mùa đông chiết từ15/2-15/3

IV Quy trình kỹ thuật chiết cành

- Chiều dài khoanh vỏ bằng 1.5 lần đờngkính cành đó

- Cạo hết lớp thịt vỏ còn dính trên gỗ

- Pha thuốc kích thích ra rễ đúng nồng độrồi bôi vào chỗ khoanh bầu trớc khi bó

Trang 27

(IAA, IBA, αNAA)

- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết

- Dùng giấy PE trong bó trặt để bầu không

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

II Phơng tiện dạy học

3 Dạy bài mới.

Bài 9: Phơng pháp ghép và các kiểu ghép

I Khái niệm chung và cơ sở khoa học củaphơng pháp ghép

1 Khái niệm chungLấy một bộ phận (mắt, cành) của cây giống(cây mẹ) gắn lên một cây khác cùng họ

Trang 28

hàng (cây gốc ghép) để cho ta một cây mới

2 Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép

- Tiếp xúc giữa tợng tầng của mắt ghép vớitợng tầng của gốc ghép

- Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầngsinh ra phân hoá thành hệ thống mạch dẫnnối liền giữa gốc ghép và mắt ghép

- Khi mắt ghép đã sống cắt bỏ ngọn gốcghép ta đợc 1 cây ghép

II Ưu điểm của phơng pháp ghép

- Cây ghép sinh trởng phát triển tốt do gốcghép khoẻ chống chịu, thích ứng tốt

- Sớm cho hoa quả vì mắt ghép tiếp tục giai

đoạn phát triển của cây mẹ

- Cây ghép giữ nguyên đặc tính của cây mẹ

3 Cành ghép, mắt ghép

Cành ghép và mắt ghép lấy ở những cànhbánh tẻ 3-6 tháng tuổi ở phía ngoài, giữatầng tán

Trang 29

- Vệ sinh mắt ghép, cành ghép, gốc ghép.

- Đặt mắt ghép vào cành ghép sao cho tợngtầng càng tiếp xúc với nhau nhiều càng tốt

- Buộc chặt vết ghép tránh ma nắng sâubệnh và tránh mắt ghép mất hơi nớc

IV Các kiểu ghép

1 Ghép rời

a Ghép mắt chữ T

- Lấy mắt ghép trên cành nhỏ, mắt ghépcòn để lại cuống lá và một lớp gỗ phíatrong

- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T

b Ghép mắt cửa sổ

- Lấy mắt ghép trên cành to hơn cuống đãrụng, miếng mắt không có gỗ nhng phải cómầm ngủ

Chú ý:

Ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ cho cây cành nhỏ khó tách vỏ nh hồng, cam, chanh, quýt

Ghép cửa sổ với cây cành lớn tròn nhựa vận chuyển tốt dễ bóc vỏ nh bởi, táo, lê, bơ

d Ghép đoạn cành

- áp dụng cho những cây ăn quả khó tách

vỏ với tỷ lệ sống rất cao nên phơng phápnày đợc áp dụng phổ biến

- Trên cây mẹ chọn cành bánh tẻ 3-6 tháng,lá tha, có mầm ngủ đã tròn mắt cua ở nách

Trang 30

lá rồi cắt hết cuống

- Trên cành ghép cắt đoạn cành 6-8cm có

2-3 mầm ngủ, chỉ lấy 1-2 mầm ngủ ở phíangọn cành

- Dùng dây nilon tự huỷ để quấn ghép giữcho đoạn cành ghép không bị mất nớc, đạt

đ Vạc một mảnh vỏ trên gốc ghép và cànhghép có diện tích tơng đơng với nhau

- Dùng dây nilon buộc kín chặt hai cànhcho tợng tầng dính sát vào nhau

- Khi vết ghép đã liền cắt cành ghép khỏicây mẹ

4 Củng cố, dặn dò.

Tiết18 – Bài 10: phơng pháp tách chồi chắn rễ

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

II Phơng tiện dạy học

III Phơng pháp dạy học

IV Tiến trình dạy học.

Trang 31

1

ổ n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:

3 Dạy bài mới.

Gv: Em đã biết táo giống, ổi giống đem bán

dới dạng dễ Làm thế nào để có đợc những

- Dễ mang mầm mống sâu bệnh

- Cây con không đồng đều

2 Những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng tách chồi.

- Các chồi và cây con tách ra phải đồng đều

đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xử lý sâu bệnh trớc khi đem trồng

- Cây, chồi cùng kích thớc khối lợng đợctrồng riêng thành từng khu

III Phơng pháp chắn rễ

1 Ưu nhợc điểm của phơng pháp chắn rễ

- Ưu: Sớm ra hoa quả, giữ đợc đặc tính của

Trang 32

Gv? Nêu các bớc tiến hành khi thực hiện

- Khi cây con cao 20-25cm dùng dao chặttiếp phía ngoài vết chặt cũ

- 1 tháng sau bứng cây ra trồng ở vờn ơmhoặc đem trồng

3 Chú ý khi chắn rễ

- Chắn xong phải thờng xuyên tới nớc giữ

ẩm, tạo lớp đất mặt tơi xốp

- Chắn xong bôi vôi vào đầu trên của rễ để

đánh dấu và sát trùng

- Vờn ơm phải có mái che

- Luống giâm, bầu giâm phải đợc bón lót

đầy đủ với phân chuồng hoai mục trộn vớiphân hữu cơ vi sinh và 1% lân

- Đặt hom rễ vào luống hoặc bầu nghiêng

Trang 33

Ngày dạy:

I Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

II Phơng tiện dạy học

3 Dạy bài mới.

Gv: Phơng pháp nhân giống hiện đại nhất

hiện nay là:

Gv? Thế nào là nuôi cấy mô?

Bài 11: Phơng pháp nuôi cấy mô

I Khái niệm

Nuôi cấy mô là phơng pháp nhân giống vôtính hiện đại đợc thực hiện bằng cách lấymột tế bào hoặc một nhóm tế bào ở đỉnhsinh trởng mầm ngủ, đỉnh sinh trởng rễ, môlá nuôi cấy trong một môi trờng dinh d-ỡng (trong đó có thạnh aga chứa các loại đ-ờng đơn, đờng kép, các loại muối khoáng,các chất điều hoà sinh trởng nh IBA,αNAA, IAA các vitamins nhóm B vàxitokinin theo một tỷ lệ thích hợp cho từngloài) để tạo ra một cây hoàn chỉnh có khảnăng sinh trởng và phát triển bình thờng

II Ưu nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô

1 Ưu điểm

- Tạo cây giống trẻ

- Sạch bệnh

- Độ đồng đều cao

Trang 34

Gv? Nêu những u điểm của nhân giống

bằng nuôi cấy mô?

Gv? Nêu những nhợc điểm của phơng pháp

nhân giống bằng nuôi cấy mô?

Gv? Mẫu mô đem tiến hành nuôi cấy phải

nh thế nào?

Gv? Mẫu đó phải đợc xử lý ra sao?

Gv? Mô đợc nuôi cấy trong môi trờng nh

thế nào?

Gv? Chế độ nhiệt và ánh sáng trong phòng

nuôi cấy phải đạt những tiêu chuẩn nào?

- Giữ nguyên những đặc tính của cây mẹ

- Hệ số nhân giống rất cao

- Cắt mô tế bào đa vào môi trờng đã chuẩn

bị sẵn trong ống nghiệm hoặc lọ thuỷ tinh

2 Chọn môi trờng nuôi cấy thích hợp

Sử dụng môi trờng Morashige và Skoog(MS) bao gồm các chất điều hoà sinh trởng:αNAA, IBA, kenetin, benzyladenin (BA)

3 Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt và ánh sáng phù hợp

Trang 35

Gv? Nêu các bớc của quy trình nuôi cấy

mô?

Gv? Nêu cách thức chọn mẫu nuôi cấy mô?

Gv? Việc tiến hành khử trùng đợc thực hiện

nh thế nào?

Gv? Nêu phơng pháp tái tạo chồi?

Gv? Làm thế nào để tái tạo rễ?

Gv? Cây con lấy ra từ trong bình đợc cấy

vào môi trờng nh thế nào?

Gv? Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trong

3 Tái tạo chồi

Việc tái tạo chồi chỉ thực hiện đợc trongmôi trờng thích hợp nh phần III.2-3

4 Tái tạo rễ

Khi chồi đạt kích thớc nhất định sẽ chuyểnchồi sang môi trờng tái tạo rễ

5 Cấy cây trong môi trờng thích ứng

- Khi cây đã đủ rễ và chồi đem cấy cây vàomôi trờng thích ứng để cây thích nghi với

điều kiên tự nhiên

- Môi trờng để cấy cây gồm cát, đất phù sa,chấu hun, xơ dừa

- Môi trờng nuôi cấy không có mầm bệnh

và đầy đủ các chât dinh dơng thiết yếu

6 Trồng cây trong vờn ơm

Khi cây đã phát triển bình thờng và đạt tiêuchuẩn cây giống cần chuyển cây ra vờn ơm

để chăm sóc nh những cây con khác

4 Củng cố, dặn dò.

Nêu các biện pháp kỹ thuật tạo môi trờng khí hậu và đất đai cho vờn ơm?

Trang 36

Tiết 20,21,22 - Bài 12: Thực hành

Kỹ thuật gieo hạt trong bầu

Ngày soạn: 22/9/2007

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật gieo hạt trong bầu

- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành

- Thực hiện đợc theo tác xử lí hạt giống trớc khi gieo

Tiết 2:

- Thực hiện đợc thao tác trộn hỗn hợp giá thể, làm bầu dinh dỡng, xếp bầu vào luống

Tiết 3:

- Thực hiện đợc thao tác gieo hạt vào bầu

- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật gieo hạt trong bầu

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp

3 Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II Chuẩn bị

1 Giáo viên chuẩn bị:

Nớc đun sôi và nớc nguội sạch

Ôdoa, thùng tới, chậu, dao, xẻng

2 Học sinh chuẩn bị:

- Đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng hoại, phân NPK, vôi

- Các loại túi bầu PE

- Một số hạt giống

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

Trang 37

Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạtCâu 2: Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt?

2 Tiến trình bài mới

Tiết 1: Trên lớp học

Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

Bớc 1: Trộn hỗn hợp giá thể

Bớc 2: Làm bầu dinh dỡng

Bớc 3: Xếp bầu vào luống

Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo

Bớc 5: Gieo hạt vào bầu

Chú ý: Vì Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo cần nhiều thời gian nên chuyển làmtrớc

Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm

- Giao nhiện vụ:

+ Nhóm 1 và 3: Tiến hành với hạt táo+ Nhóm 2 và 4: Tiến hành với hạt ngô

+ Nhóm 5 và 6: Tiến hành với hạt mận

- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng

+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

+ Nhóm 5 và 6: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tradụng cụ và tiến hành Bớc 4: Xử lí hạt giống trớc khi gieo

Tiết 2 Tại vờn

Hoạt động 3 Tiến hành theo các bớc thực hành

- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thựchành trộn hỗn hợp giá thể, làm bầu dinh dỡng, xếp bầu vào luống

- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Tiết 3 Tại vờn

Hoạt động 4 Thực hiện bớc 5 và kiểm tra kết quả thực hành

- Các nhóm tiếp tục thực hành bớc 5: gieo hạt vào bầu

- Các nhóm hoàn thành kiểm tra lại bầu đã gieo lần

Trang 38

- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác,Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm

IV Tổng kết – đánh giá- dặn dò đánh giá- dặn dò

- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhậnxét rút kinh nghiệm

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 13

Tiết 23,24 - Bài 13: Thực hành

Kỹ thuật giâm cành

Ngày soạn: 2/9/2007

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật giâm cành

- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II Chuẩn bị

1 Giáo viên chuẩn bị:

Trang 39

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Ưu và nhợc điểm của phơng pháp giâm cànhCâu 2: Những điều kiện để cành nảy mầm tốt?

2 Tiến trình bài mới

Hoạt động 2 Giáo viên làm mẫu trên lớp

Hoạt động 3 Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm

- Giao nhiện vụ:

+ Nhóm 1 và 3: Tiến hành với cây chanh+ Nhóm 2 và 4: Tiến hành với cây quýt+ Nhóm 5 và 6: Tiến hành với cây mận

- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng

+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

+ Nhóm 5 và 6: Theo sự quản lí của lớp phó học tập

- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành) , kiểm tra dụng cụ

và tiến hành

Bớc 1: Chuẩn bị nền giâm

Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy hom

Trang 40

Tiết 2 Tại vờn

Hoạt động 4 Tiến hành theo các bớc thực hành

- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thựchành

Bớc 3: Xử lí hom giâm

Bớc 4: Cắm hom giâm vào luống

Bớc 5: Phun nớc giữ ẩm

- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Hoạt động 5 Kiểm tra kết quả thực hành

- Các nhóm hoàn thành kết quả thực hành

- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác,Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm

IV Tổng kết – đánh giá- dặn dò đánh giá- dặn dò

- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhậnxét rút kinh nghiệm

- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 14

Tiết 25,26,27 - Bài 14: Thực hành

Kỹ thuật chiết cành

Ngày soạn: 2/9/2007

I Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

Tiết 1:

- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành kỹ thuật chiết cành

- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ngày càng hình thành nhiều vùng chuyên canh  - giao an nghe lam vuon 11
g ày càng hình thành nhiều vùng chuyên canh (Trang 2)
II. Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau - giao an nghe lam vuon 11
t số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau (Trang 8)
- Cây trồng trong vùng, tình hình sâu bệnh. - Sản xuất,  kinh doanh trong vùng có liên quan - giao an nghe lam vuon 11
y trồng trong vùng, tình hình sâu bệnh. - Sản xuất, kinh doanh trong vùng có liên quan (Trang 11)
- Mở gốc ghép có hình cửa sổ c. Ghép mắt nhỏ có gỗ - giao an nghe lam vuon 11
g ốc ghép có hình cửa sổ c. Ghép mắt nhỏ có gỗ (Trang 29)
- Bới đất từ hình chiếu tán cây trở vào chọn những rễ ăn nổi gần mặt đất dùng dao sắc chặt đứt  - giao an nghe lam vuon 11
i đất từ hình chiếu tán cây trở vào chọn những rễ ăn nổi gần mặt đất dùng dao sắc chặt đứt (Trang 32)
- Kích thớc, số cành, hình dạng tán phụ thuộc vào tuổi cây, kỹ thuật chăm sóc cắt tỉa. - giao an nghe lam vuon 11
ch thớc, số cành, hình dạng tán phụ thuộc vào tuổi cây, kỹ thuật chăm sóc cắt tỉa (Trang 51)
- Hình thái, kích thớc tuỳ giống. - giao an nghe lam vuon 11
Hình th ái, kích thớc tuỳ giống (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w