1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN 4

103 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 TUẦN 1 Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . 2.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác . 3.Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giấy khổ to và bút dạ . 2.Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ ) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Kiềm tra sách vở và đồ dùng của HS C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó . 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể . - Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho HS . - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1 . - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng . - GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng . SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật - Bà cụ ăn xin - Mẹ con bà nông dân - Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy . - Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho - Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân . Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - Cả lớp. - HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể . - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 1 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi . - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập . - Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu . - Dán kết quả thảo luận . - Nhận xét , bổ sung . 1 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Sự việc 3 : Đêm khuya . Bà hiện hình một con giao long lớn - Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm - Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người * Ý nghóa của câu chuyện : Như SGV/46. * Bài 2 Hoạt động cá nhân. - GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể . - Yêu cầu HS đọc thành tiếng . - GV ghi nhanh câu trả lời của HS . + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật ? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ? + Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , Bài nào là văn kể chuyện ? vì sao ? * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn. - Theo em , thế nào là văn kể chuyện ? - Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh , đòa điểm du lòch . Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc , có đầu có cuối , liên quan đến một số nhân vật . Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghóa . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này . 4. Luyện tập * Bài 1 : hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV ghi bài tập 1 lên bảng. + Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể) + trong chuyện có những nhân vật nào ? + Chuyện xảy ra khi nào? + Nội dung câu chuyện thế nào ? - GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể có thể xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay. - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi . - Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau và phát biểu. - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ. - 3 HS lấy ví dụ : - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS nghe. 2 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 2 cho nhau nghe. - GV theo dõi và nhận xét. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? + Câu chuyện có ý nghóa gì ? - Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Đó là ý nghóa của câu chuyện các em vừa kể . D. Củng cố, dặn dò - Thế nào là văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . - Các em về nhà kể lại phần câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài tập vào vở . - Chuẩn bò bài : Nhân vật trong chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS trả lời. - Lắng nghe . - 1 HS nêu. - HS lăng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: 1.Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện . 2.Nhân vật trong truyện là con người hay con vật , đồ vật được nhân hoá . Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó của nhân vật . 3.Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu cầu bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời . - 2 HS kể chuyện . - Lắng nghe . - Lắng nghe . 3 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 nay sẽ giúp các em điều đó . 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm. - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS làm vào giấy khổ lớn. - Gọi 4 HS dán phiếu lên bảng . - Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật , đồ vật , cây cối đã được nhân hóa . Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào , các em cùng làm bài 2 . * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng . - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghó , … của nhân vật . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe 4. Luyện tập * Bài 1 : Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV treo tranh và giảng tranh ( việc làm của 3 anh em) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với các câu hỏi sau : + Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ? + Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ? + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ? + Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao ? - GV nhận xét chung về ý kiến của các nhóm. * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể . - HS làm bài, 4 HS làm vào phiếu. - Dán phiếu - 4 HS trình bày kết quả của mình - 2 HS đọc kết quả. - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là : - Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy . - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 3 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình . - 2 HS đọc . Cả lớp theo dõi . - Lắng nghe. - HS trao đổi , thảo luận . - Đại diện nhóm phát biểu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . 4 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi : + Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ? + Nếu là người không biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ? - GV kết luận về hai hướng kể chuyện . Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện theo một hướng . - Gọi HS tham gia thi kể . Sau mỗi HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS . D. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ . - Các em về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe . - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác . - Chuẩn bò bài:Kể lại hành động của nhân vật. - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu . - Suy nghó và làm bài độc lập . - 10 HS tham gia thi kể . - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tuần 2 Tiết 3 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật . - Biết xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu . - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn : + Các câu hỏi của phần nhận xét. + Chín câu văn ở phần luyện tập. - VBT tiến việt 4 tập 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi . HS 1 : Thế nào là kể chuyện ? HS2: Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện ? - Gọi HS đọc bài tập 2 - Nhận xét cho điểm từng HS - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời câu hỏi - 2 HS đọc câu chuyện của mình 5 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Khi kể về hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó . 2. Phần nhận xét * Bài tập 1 : Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm bài văn. - Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng .Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu Lưu ý HS:Trong truyện có bốn nhân vật :người kể chuyện (tôi), cha người kể chuyện, cậu bé bò điểm không và cô giáo . Các em tập trung tìm hiểu hành động của em bé bò điểm không - Thế nào là ghi lại vắt tắt ? - Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Như SGV/67. - Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện ? -Giảng : Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng . Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực tâm trạng buồn tủi ví mất cha của cậu bé . * Bài tập 3: Hoạt động cá nhân. - Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ ? - Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? - GV nhắc lại ý đúng 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Em hãy lấy VD chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể lại những hành động tiêu biểu và các hành động nào xảy ra trước thì kể trước , xảy ra sau thì kể sau 4. Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập - HS lắng nghe - 2 HS đọc khátiếp nối nhau đọc truyện - Lắng nghe . - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập , thảo luận và hoàn thành phiếu . -Là ghi những nội dung chính , quan trọng - 2 HS đại diện lên trìng bày - Nhận xét , bổ sung . - 1 HS kể : - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác. - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước , xảy ra sau thì kể sau. - 3 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS kể vắn tắt truyện các em đã từng đọc hay nghe kể 6 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Bài tập yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động - Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại sao bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1 ? - Nhận xét , tuyên dương HS ghép đúng tên và trả lời đúng , rõ ràng câu hỏi của các bạn. - Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bài của bạn và đưa ra kết luận đúng. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. D. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài. - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ và chim Chích - Chuẩn bò bài : tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập - HS nêu. - Thảo luận cặp đôi. - 2 HS thi làm nhanh trên bảng. - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm. - Các hành động xếp lại theo thứ tự : 1 - 5 -2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9. - 3 HS kể lại câu chuyện. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4 : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách , thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện . - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật và ý nghóacủa truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện . - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật . - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? - Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 1 HS kể lại câu chuyện của mình . 7 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Nhận xét và cho điểm từng HS . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hình dáng bên ngoài của nhân vật thường nói lên tính cách của nhân vật đó . Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật ? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời đó trong bài học hôm nay . 2. Phần nhận xét * Bài tập 1: Hoạt động nhóm 2 -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK/ 23 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu . - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Kết luận : như SGV/72 GV chốt ý : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó . 4. Luyện tập * Bài 1 : Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS đọc bài . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Kết luận : Như SGV/72. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? Kết luận : Như SGV/72. * Bài 2: Hoạt động nhóm hai - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc . - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - Hoạt động trong nhóm . - 2 nhóm cử đại diện trình bày . - Nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe . - 3 HS đọc , cả lớp theo dõi . - HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo . - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn . - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình . - Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . 8 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật . - Yêu cầu HS thảo luận . GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn . - Yêu cầu HS kể chuyện . - Nhận xét , tuyên dương những HS kể tốt D. Củng cố, dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu . - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , viết lại bài tập 2 vào vở . - Chuẩn bò bài : Kể lại lời nói, ý nghóa của nhân vật. - HS thảo luận nhóm 2 - 2 HS thi kể . - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tuần 3 Tiết 5 KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghóa của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật và nói lên ý nghóa câu chuyện . 2.Biết kể lại lời nói và ý nghóa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK/24 - Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? - Nhận xét cho điểm từng HS . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS trả lời câu hỏi - Những yếu tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử chỉ , suy nghó , hàng động tạo nên một nhân vật . 9 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghó của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . 2. Phần nhận xét * Bài 1 : Hoạt động nhóm tổ. - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ ( ngồi làm tại chỗ) - GV theo dõi. - Yêu cầu 4 HS làm phiếu, trình bày bài lên bảng và đọc bài của mình. - GV để lại bài làm đúng nhất và cho cả lớp sửa bài. * Bài 2: Hoạt động cá nhân + Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? * Bài 3: Hoạt động nhóm 2 - GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 SGK/32. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói , ý nghó của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn : như SGV/88. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật ? 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ) + Minh trách Lan là Lan không đi sớm để làm vệ sinh lớp + Lan nói : tớ xin lỗi cả lớp. - Hỏi HS : Câu nào dẫn lời nói trực tiếp, câu nào là dẫn gián tiếp ? 4.Luyện tập * Bài 1 : Hoạt động nhóm 2 - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS nhận phiếu, thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu. - HS nghe và nhận xét, bổ sung. - Cả lớp sửa bài. cậu là người nhân hậu , giàu tình thương yêu con người + Nhờ lời nói và suy nghó của cậu . - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc - Đọc thầm , thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng . - Lắng nghe , theo dõi , đọc lại . + Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật . + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp . - 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS nêu nhận xét. 10 [...]... chuẩn bò bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 23 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 Tuần 7 Tiết 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung của bài văn của một câu chuyện - Sử dụng Tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình II... 28 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 Văn bản kòch Chuyển thành lời kể -TIN-TIN:Cậu đang làm gì -Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy với đôi cánh xanh ấy? một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất -EM BÉ THỨ NHẤT: Cách 2: Hai... mẹ - 1HS đọc nội dung - HS lắng nghe - 1 HS làm mẫu - HS làm bài - 2 HS giỏi trình bày bài lên bảng, đọc - HS theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - 1 HS giỏi làm mẫu - Cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu - HS lắng nghe về nhà thực hiện Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở - Chuẩn bò bài: Viết thư... dẫn làm bài tập: Bài 1: Hoạt động cá nhân, lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Treo tranh minh hoạ Vào nghề lên bảng - Gọi HS đọc bài làm GV dán 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng - GV nhận xét 27 - Cả lớp lắng nghe thực hiện -2 HS lên bảng kể chuyện - HS trả lời - Lắng nghe - Nhắc lại tựa bài -HS mở SGK xem lại truyện - Cả lớp làm bài, mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn -... Ba lưỡi rìu - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật Đặc điểm của các sự vật 21 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Hiểu được nội dung, ý nghóa truyện - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả - Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46 /SGK (phóng to từng tranh... hiện -Yêu cầu HS về nhà mỗi em xem lại đoạn văn đã viết và hoàn chỉnh thêm một đoạn văn nữa và chuẩn bò Bài luyện tập phát triển câu chuyện -Nhận xét tiết học 25 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết sắp xếp các sự việc trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng... kết thúc - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận và làm bài -2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét - Đánh dấu bằng bút chì vào vở - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Tập kể trong nhóm - 1 HS trả lời - HS lắng nghe về nhà thực hiện LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: 15 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện... đoạn văn hoàn chỉnh - 4 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4 - Lớp nhận xét - Những em khác đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét D Củng cố: - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn - Lắng nghe kể chuyện E Dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện -Yêu cầu HS về nhà mỗi em xem lại đoạn văn đã viết và hoàn chỉnh thêm một đoạn văn. .. – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 theo 2 cách vừa học - Chuẩn bò bài: Luyện tập phát triển câu chuyện TUẦN 9 Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - Dựa vào đoạn kòch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động II ĐỒ DÙNG... đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước Hoạt động học - Cả lớp lắng nghe thực hiện - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài -3 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 24 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Gọi HS đọc lại các sự việc . Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 TUẦN 1 Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . 2.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác . 3.Biết. kể 6 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Bài tập yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập - Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp. tố : hình dáng , tính tình , lời nói , cử chỉ , suy nghó , hàng động tạo nên một nhân vật . 9 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Để làm một bài văn kể chuyện

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w