1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nghe lam vuon 105 tiet

87 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 1 Bài mở đầu: giới thiệu nghề làm vờn I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh. 3. Thái độ - Giúp học sinh xác định thái độ đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai. II. trọng tâm của bài - Vị trí vai trò, phơng hớng phát triển của nghề làm vờn. III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học :- Vấn đáp, Thảo luận ,Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ: không kiểm tra 3. Mở bài: ở việt nam ta làm vờn nó gắn liền với cuộc sống của mỗi ngời dân, từ nông thôn đến thành thị. Có ng- ời làm vờn với mục đích để để tạo thêm vẻ đẹp cho không gian của ngôi nhà mà mình đang ở nhng có ngời làm v- ờn với mục đích để cải thiện cuộc sống gia đình, có ngời làm vợn lại nhằm mục đích tăng thêm nguồn thu nhập nhng không ít ngời đã giàu lên từ nghề làm vờn. Vậy nghề làm vờn chó vai trò và vị trí nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Cho học sinh đọc sgk trang 3. CH: Nghề làm vờn ở nớc ta đã có từ bao giờ? GV: Gần đây ở nớc ta ngời ta đã biết cách kết hợp v- ờn ao chuồng để gọi chung la VAC nhằm mục đích là tận dụng đợc tối đa của loại hệ sinh thái này để cung cấp lơng thực thực phẩm cho gia đình và tăng thêm thu nhập về kinh tế. CH: Có những loại lơng thực thực phẩm nào đợc cung cấp từ vờn? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK. CH: Nghề làm vờn đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời nông dân nh thế nào? Nội dung này giáo viên cho học sinh về nhà tự nghiên cứu. CH: Tại sao vờn lại có thể tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời? Lấy ví dụ? HS: Dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã đợc học để trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 5 CH: NGhề làm vờn ở nớc ta có từ bao giờ? Tình hình nghề làm vờn hiện nay? I. Vị trí nghề làm vờn - Nghề làm vờn ở việt nam có từ rất lâu gắn liền với đời sống của con ngời - Nghề làm vờn có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế đát nớc. 1. Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng thực. - Cung cấp rau quả cho bữa ăn hàng ngày: Rau muống, cải, hành tỏi - Cung cấp cá thịt đáp ứng nhu cầu của ngời dân. 2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân. - Ngời ta thờng trồng các loại cây ăn quả, trông rau, hoa - áp dụng khoa học vào trong việc trồng các loại cây và nuôi các loại vật nuôi trong vờn - Nghề làm vờn yêu cầu con ngời có sức khỏe, có hiểu biết, biết áp dụng khoa học kỉ thuật trong việc làm vờn => Do đó nghề làm vờn ngày nay đã tạo thêm công ăn việc làm cho ngời nông dân. - Việc áp dụng khoa học kỉ thuật vào trong nghề làm vờn mà hiện nay thu nhập từ vờn của nguời nông dân ngày đợc tăng lên đáng kể. 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha . 1 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn Nội dung nay giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu theo SGK trang 7, 8. CH: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động? CH: Có những biện pháp an toàn vệ sinh nào? CH: Có những biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm nào đợc sử dụng? sử dụng thành đất nông nghiệp. 4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời - Cây xanh thực hiện quang hợp đã lấy CO 2 của môi trờng và thải O 2 nên nó đã giúp cho con ngời có bầu không khí trong lành và có đủ nguồn Oxi để hô hấp. II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay. - Làm vờn là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta và có hiệu quả kinh tể cao. - Hiện nay phong trào kết hợp hệ thống vờn, ao chuồng đợc phổ biến rộng rãi khắp nơi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và đang đợc chú trọng 2. Phơng hớng phát triển của nghề làm vờn. - Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây dựng các mô hình vờn phù hợp với từng địa phơng. - Khuyến khiách phát triển vờn đồi, vờn rừng trang trại ở vùng trung du miền núi. - áp dụng khoa học kỉ thuật. - Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn. III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn. 1. Mục tiêu a. Kiến thức b. Kĩ năng c. Thái độ 2. Nội dung chơng trình 3. Phơng pháp học tập môn nghề làm vờn. - Phơng pháp đặc biệt tối u nhất đó là học lí thuyết đi đôi với việc làm thực hành. IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm. 1. Biện pháp đăm bảo an toàn lao động - Các dụng cụ thờng dùng nh: kéo, cuốc, ven, cày bừadể gây thơng tích cho ngời lao động. - Khi tiếp xúc với các lọai dụng cụ, tiếp xúc với thời tiết, tiếp xúc với các loại hóa chất. - Cần hết sức cẩn then khi sử dụng các loại dụng cụ. - Cần chuản bị đầy đủ mũ nón áo ma. -Cần đeo găng tay khi tiếp xúc với các loại hóa chất 2. Biện pháp bảo vệ môi trờng - Hạn chế dùng các loại phân bón,hóa chất. - Hạn chế dùng các thuốc hóa học bảo vệ thực vật, nên thay thế các chế phẩm sinh học. 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm . 2 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn - Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc hóa học - Khi sử dụng phân hóa học và thuốc hóa học cần phải tính thời gian cách li trớc khi sử dụng. 5. Cũng cố - Hãy cho biết tình hình phát triển nghề làm vờn ở địa phơng em hiện nay? 6 Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 2 Bài 1 Thiết kế vờn và mô hình vờn I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc một số mô hình vờn ở nớc ta - Hiểu rõ yêu cầu,nội dung, thiết kế vờn 2. Kỉ năng - Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh. 3. Thái độ - Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong việc thiết kế vờn. II. trọng tâm của bài - Nguyên tắc thiết kế vờn III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp, Thảo luận, Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ: Vị trí nghề làm vờn , tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta nh thế nào? 3. Nội dung bài mới Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Thiết kế vờn là gì? Khi thiết kế vờn cần có yêu cầu gì? Nội dung thiết kế nh thế nào? Hãy phân biệt một số mô hình vờn sản xuất ? I Thiết kế vờn 1 Khái niệm:là xây dựng mô hình vờn trên cơ sở điều tra,mục tiêu ,có tính khoa học ,tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động vờn phát triển có hiệu quả 2 Yêu cầu: -Đảm bảo tính đa dạng -Tăng cờng hoạt động sống của vi sinh vật trong đất -Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng 3- Nội dung thiết kế -Thiết kế tổng quát vờn sản xuất -Xác định vị trí các khu - Thiết kế các khu vờn II- Một số mô hình vờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau 1. Vờn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ 2. Vờn sản xuất vùng đồng bằng nam bộ . 3 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn 3 .Vờn sản xuất vùng trung du miền núi 4 .Vờn sản xuất vùng ven biển 5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức các loại vờn ở địa phơng em? 6. Hớng dẫn - Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. . Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 3 Bài 2 : cải tạo, tu bổ vờn tạp I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc đặc điểm của vờn tạp. - Hiểu rõ nguyên tắc và các bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp 2. Kỉ năng : Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh. 3. Thái độ : Giúp học sinh thái độ đúng dắn trong việc cải tạo vờn. II. trọng tâm của bài - Nguyên tắc cải tạo vờn. III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp ,Thảo luận, Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ: Nêu các yêu cầu của công việc thiết kế vờn. 3. Mở bài: Sau mỗi đợt thu hoạch ngời ta cần phải cải tạo lại vờc tợc để tiếp tục cho đợt sản xuất của vụ sau. Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức CH: Vờn tạp ở nớc ta có những đặc điểm nào? CH: Cải tạo vờn nhằm mục đích gì? I, Đặc điểm của vờn tạp ở nớc - Đa số vờn tự sản, tự tiêu là chủ yếu. Vờn là nơi cung cấp rau củ, quả. - Cơ cấu giống cây trồng trong vờn đợc hình thành một cách tùy tiện, tự phát. - Cây trồng trong vờn phân bố, sắp xếp không hợp lý gây ra sự lấn chiếm không gian của nhau. - Giống cây trồng thiếu chọn lọc kém chất lợng, năng suất kém. II. Mục đích cải tạo vờn - Tùy vào điều kiện, gia đình địa, phơng mà việc cải tạo vờn có mục đích khác nhau. - Tăng giá trị sản phẩm của vờn thông qua các sản phẩm sản xuất ra. - Tạo vờn đáp ứng nhu cầu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng. - Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. III. Nguyên tắc cải tạo vờn. 1. Bám sát những yêu cầu của một vờn sản xuất. . 4 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn CH: Khi cải tạo vờn cần phải bám sát những yêu cầu? Quy trình thực hiện cải tạo tu bổ vờn tạp gồm mấy bớc? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi - Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vờn. - Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ và sự hoạt động tốt của hệ vi sinh vật. -Vờn có nhiều tầng tán. 2. Cải tạo, tu bổ vờn - Cải tạo tu bổ vờn tạp không thể làm tùy tiện, thiếu căn cứ khoa học cũng nh điều kiện cụ thể cho phép. - Trớc khi cải tạo vờn cần điều tra cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng nơi có vờn. IV. Các bớc thực hiện cải tạo, tu bổ vờn tạp *Quy trình thực hiện cải tạo tu bổ vờn tạp gồm các bớc 1. Xác định hiện trạng , phân loại vờn. - Xác định nguyên nhân tạo nên vờn tạp. 2. Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn. - Mục đích cụ thể của cải tạo vờn tùy theo điều kiện của mỗi gia đình, thực trạng của vờn tạp hiện tại mà chủ vờn lựa chọn. 3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo v- ờn. - Các yếu tố thời tiết khí hậu, thủy văn. - Thành phần, cấu tạo đất, địa hình - Các loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu bệnh hại cây trồng. - Các hoạt động sản xuát, kinh doanh trong vùng có liên quan. - Các tiến bộ kĩ thuật áp dụng ở địa phơng. - Tình trạng đờng xá, phơng tiện giao thông. 4. Lập kế hoạch cải tạo vờn - Vẽ khu vờn tạp hiện tại. - Thiết kế khu vờn sau cải tạo. - Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phân của vờn. - Su tầm các giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, phẩm chất cây giống tốt theo dự kiến ban đầu. - Cải tạo đất vờn: dự kiến cải tại đến đâu thì làm đất đến đó. 5. Cũng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức các bớc thực hiện cải tạo vờn. 6. Hớng dẫn - Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 4 + 5+ 6 Thực hành: Quan sát mô tả một số mô hình vờn ở địa phơng I. Mục tiêu - Nhận biết và so sánh những điễm giống nhau và khác nhau của mô các mô hình vờn. - Phân tích u, nhợc điểm của từng mô hình vờn ở địa phơng trên cơ sở những điều đã học. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. II. Chuẩn bị - Vở ghi, bút viết - Đọc trớc nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế. - Đọc kĩ bài lý thuyết Bài 1 Thiết kế vờn và các mô hình vờn . . 5 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn III. Quy trình thực hành * Quy trình thực Bớc 1: Quan sát địa điểm lập vờn - Địa hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng - Tính chất của đất vờn. - Diện tích từng khu vờn, cách bố trí các khu. - Nguồn nớc tới cho vờn - Vẽ sơ đồ khu vờn. Bớc 2: Quan sát cơ cấu cây trồng - Nhũng loại cây trong vờn: cây trồng chính, cây tròng xen, cây làm hàng rào cây làm chắn gió - Công thức trồng xen, các tầng Bớc 3: Trao đổi với chủ vờn để biết thông tin khác liên quan đến vờn. - Thời gian lập vờn, tuổi của những cây trồng chính - Lí do chọn cơ cấu cây trồng trong vờn. - Thu nhập hằng năm của từng loại cây trồng chính, phụ và các nguồn thu khác ( Chăn nuôi ) - Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm. - Đầu t chí phí cho vờn. - Các biện pháp kỉ thuậtchủ yếu đã áp dụng. - Nguồn nhân lực phục vụ vờn. - Tình hình cụ thể về chăn nuôi, nuôi cá của gia đình. - Những kinh nghiệm trong hoạt độngcủa nghề làm vờn. Bớc 4: Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu của các mô hình vờn ở địa phơng. - Đối chiếu vào những điều đã học, phân tích nhận xét u nhợc điểm từng mô hình vờn. - Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của vờn. VI. Đánh giá kết quả: - Sau buổi thực hành, từng nhóm học sinh làm một báo cáo theo các nội dung nêu trên. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớp theo sự phân công của giáo viên. - Lớp góp ý nhận xét. . Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 7 + 8 + 9 Bài 4 . Thực hành: Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vờn tạp I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể. - Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp truwoowc và sau khi cải tạo. - Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện. II. Chuẩn bị - Giấy khổ lớn, bút chì, bút dạ. - Vở ghi bút viết. - Phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng ( Học sinh tự chuẩn bị theo mẫu sgk ) - Thớc dây một số cọc tre. . Quan sát địa điểm lập vư ờn Khảo sát cơ cấu cây trồng trong vườn Thu thập các thông tin khác có liên quan Phân tích nhận xét, đánh giá hiệu quả của vườn 6 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn - Đọc kĩ lý thuyết Bài 2 sgk III. Quy trình thực hành Quy trình thực hành lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vơn tạp nh sau: * Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên cơ sở kết quả đã khảo sát. * Bớc 2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp, những tồn tại cần cải tạo. - Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp: các khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở đờng đi - Cơ cấu cây trồng, các giống cây có trong vờn. - Trạng thái đất vờn. * Bớc 3: Vẽ sơ đồ vờn tạp. * Bớc 4: Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo. Đo đạc và ghi kích thớc cụ thể các khu trồng cây trong vờn, đ- ờng đi, ao chuồng. * Bớc 5: Dự kiến những giống cây trồng sẽ đa vào vờn. * Bớc 6: Dự kiến biện pháp cải tạo vờn. * Bớc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể. IV. Đánh giá kết quả - Học sinh viết báo cáo ( Làm theo nhóm ) theo các nội dung: + Đánh giá, nhận xét hiện trạng của vờn tạp cần cải tạo. + Các kết quả điều tra, thu thập đợc để làm căn cứ cải tạo. + Bản vẽ khu vờn trớc và sau cải tạo. + Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong vờn. + Kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn. . Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 10 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức của hs trong những phần đã học. - Rút ra kinh nghiệm và những kiến thức cần bổ sung thêm cho hs. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích đề. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài. 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc. . 7 Xác định mục tiêu cải tạo vườn Nhận xét đánh giá chỉ ra những tồn tại cần cải tạo Dự kiến giống cây trồng trong vườn Dự kiến cải tạo đất vườn vẽ sơ đồ vư ờn tạp Thiết kế sơ đồ vườn cần cải tạo Lên kế hoạch cải tạo cho từng giai đoạn Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn II. Nội dung: 1. Phân bố nội dung: 1T 2. Trọng tâm: - Kiểm tra viết. III. Chuẩn bị: 1.Thầy: - Đề và đáp án 2.Trò: - Giấy, bút mực. - Ôn tập trớc. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. KTBC: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Phát đề cho hs. đề bài Câu 1. Nêu các bp đảm bảo an toàn lđ, vệ sinh môi trờng và an toàn thực phẩm khi làm vờn? ( 4 đ). Câu 2. Khi cải tạo vờn tạp phải tuân theo những nguyên tắc gì? Nêu các bớc thực hiện cải tạo vờn tạp? ( 4 đ). Câu 3. Em có dự kiến gì để cải tạo vờn của gia đình? ( 2 đ). 4. Củng cố: - Nhắc nhở xem lại bài. - Hớng dẫn thu bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. Đáp án Câu 1: 1. Biện pháp đảm bảo an toàn lđ khi làm v ờn: (2đ). - Không đùa nghịch khi tay đang cầm dụng cụ lđ. - Chuẩn bị mũ, nón, áo ma, nớc uống và nớc sạch để vệ sinh sau khi hoàn thành công việc. - Khi tx với thuốc trừ sâu, phân bón phải có găng tay, ủng, kính bảo hộ, khẩu trang . 2. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi tr ờng khi làm v ờn (1đ). - Hạn chế dùng các loại phân bón hoá học, tăng cờng dùng phân hữu cơ. - Hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ tv, thay thế bằng các chế phẩm sinh học. 3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi làm v ờn (1đ). - Hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc hoá học, tăng cờng dùng phân chuồng đã ủ hoai mục và chế phẩm sinh học. - Nếu dùng các chất hoá học để bón, phun cho rau quảthì phải tính toán để đảm bảo thời gian cách ly để hạn chế tối đa d lợng hoá chất độc hại trong sản phẩm. Câu 2. 1. Nguyên tắc cải tạo v ờn tạp (2đ ). + Bám sát những yêu cầu của một vờn sx: - Đảm bảo tính đa dạng sinh học. - Tăng cờng sự hđ của vsv. - Vờn có nhiều tầng tán. + Dựa vào những cơ sở thực tế, những đk cụ thể của địa phơng, của chủ vờn và của chính khu vờn cần cải tạo. 2. Các b ớc thực hiện cải tạo v ờn tạp ( 2đ). - Xác định hiện trạng, phân loại vờn: Xđ nguyên nhân tạo nên vờn tạp. - Xác dịnh mục đích cụ thể của việc cải tạo vờn tạp: Xđ mục đích phụ thuộc vào đk và thực trạng của chủ vờn. - Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cải tạo vờn. Câu 3. Nêu dự kiến cải tạo vờn gia đình theo đúng nguyên tắc và các bớc thực hiện (2đ). . 8 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn Chơng II Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 11 Bài 5. Vờn ơm cây giống I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống. - Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống. 2. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh. 3. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức khi tham gia lao động sản xuất. II. trọng tâm của bài : Những công việc khi thiết kế vờn ơm. III. Phơng tiện dạy học : Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp,Thảo luận ,Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc của quy trình thực hành lập ké hoạch cải tạo vờm, tu bổ một vờn tạp? 3. Mở bài - Để có đợc những cây giống tốt đa vào sản xuất. Cần phải có những vờn ơm để tạo giống tốt. Vậy vờn ơm là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa CH: Vờn ơm có tầm quan trọng nh thế nào? CH: Dựa vào đâu để phân loại vờn ơm? CH: Đặt vờn ơm ở đâu trên loại đất nào là phù hợp? I. Tầm quan trọng của vờn ơm - Vờn ơm có vai trò quan trọng trong việc sản xuất giống tốt. - Vờn ơm có nhiệm vụ cơ bản sau: + Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt + Sản xuất cây giống chất lợng cao bằng các phơng pháp tiên tiến, mang tính công nghiệp => Càn phải có sự đầu t thích đáng, thiết kế, xây dựng vờn ơm. II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vờn ơm - Tùy vào nhiệm vụ ngời ta phân ra thành 2 loại vờn ơm: + Vờn ơm cố định + Vờn ơm tạm thời - Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trồng trong vờn ơm. - Đất có kết cấu tốt từng đất dày, có khả năng thoát nớc và gi nớc tốt. - Đất chọn làm vờn ơm nên có địa hình bằng phẳng. - Địa điểm vờn ơm bố trí hợp lý dể chăm sóc dể vận chuyển. 5. Cũng cố - Cho học sinh liên hệ ở địa phơng về cách chọn đất ,chọn địa điểm lập vờn ơm 6. Dăn dò : Chuẩn bị mục III và mục IV . Ngày soạn: / / . 9 Trờng THPT Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn Ngày giảng: / / Tiết: 12 Bài 5. Vờn ơm cây giống(tiết 2) I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống. - Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống. 2. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích, quan sát cho học sinh. 3. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức khi tham gia lao động sản xuất. II. trọng tâm của bài : Những công việc khi thiết kế vờn ơm. III. Phơng tiện dạy học : Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học : Vấn đáp,Thảo luận ,Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Vờn ơm có tầm quan trọng nh thế nào? 3. Mở bài : Muốn lập vờn ơm cần dựa vào nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức CH: Căn cứ vào những yếu tố nào để lập vờn ơm? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK. CH: Khi thiết kế vờn ơm cần chia thành những khu nào? III. Những căn cứ để lập vờn ơm - Dựa vào mục đích và phơng hớng phát triển của vờn sản xuất. - Dựa vào nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phơng và vùng lân cận. - Dựa vào điều kiện cụ thể của chủ vờn: diện tích đất lập vờn ơm, khả năng vốn đầu t, lao động và trình độ hiểu biết về khoa học làm vờn IV. Thiết kế vờn ơm Thông thờng vờn ơm đợc chia thành 3 khu: 1. Khu công nghhiệp - Gồm 2 khu nhỏ: + Khu trồng các giống cây đã đợc chọn để lấy hạt tạo gốc ghép. + Khu trồng các giống cây quý để cung cấp cành ghép, mắt ghép 2. Khu nhân giống Gồm các khu: - Khu gieo hạt làm giống và tạo gốc ghép. - Khu ra ngôi cây gốc ghép. - Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống. - Khu ra ngôi cành chiết để làm cây giống. 3. Khu luân canh. - Xung quanh vờn ơm cần có khu dành cho việc tròng rau, trồng cây họ đậu nhằm cải tạo nâng cấp độ phì nhiêu của đất. - Xung quanh vờn trồng cây vừa để bảo vệ, vừa là đai phòng hộ chắn gió. . 10 [...]... Lạng Giang số 3 Giáo án nghề làm vờn đất trên mặt Phủ trấu ( bổi, mùn ca, xơ dừa ) -Phủ trên bề mặt luống 1 lớp trấu (bổi mùn ca ) có tác dụng gì? - Tới nớc bằng bình có hoa sen ** Học sinh tiến hành lam theo quy trình theo nhóm từng loại hạt Các nhóm hãy làm thí nghiệm trên sự chuẩn bị? 4 Củng cố - Cho học sinh tự đánh giá kết quả của nhóm mình - Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học 5 Dặn dò: Nhắc... giống đúng yêu cầu 4 Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Quy trình giâm hom tiến hành qua - Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm mấy giai đoạn? - Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành * Bớc 1 Chuẩn bị nền giâm (giá thể) Nền giâm phải chẩn bị nh thế nào cho - Làm luống giâm: rộng 60 80cm, rãnh giữa luống 40 50 cm, đúng? chiều cao... giống đúng yêu cầu 4 Tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Quy trình ghép cành tiến hành qua - Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm mấy giai đoạn? - Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành I Ghép áp cành bình thờng * Bớc 1 Đặt gốc ghép Khi đặt gốc ghép cần chú ý điều Lấy một bầu cây gốc ghép có đờng kính gốc tơng đơng với cành ghép gì?

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cơ cấu giống cây trồng trong vờn đợc hình thành một cách tùy tiện, tự phát. - nghe lam vuon 105 tiet
c ấu giống cây trồng trong vờn đợc hình thành một cách tùy tiện, tự phát (Trang 4)
-Các loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu bệnh hại cây trồng. - nghe lam vuon 105 tiet
c loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu bệnh hại cây trồng (Trang 5)
- Địa hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng… - Tính chất của đất vờn. - nghe lam vuon 105 tiet
a hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng… - Tính chất của đất vờn (Trang 6)
3. Thái độ:Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất. - nghe lam vuon 105 tiet
3. Thái độ:Hình thành cho học sinh niềm tin vào khoa học sản xuất (Trang 13)
- Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lợng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. - nghe lam vuon 105 tiet
y con và chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lợng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định (Trang 19)
- Rễ nấm, rễ hút phình to, không có lông hút. - Cây nhãn có hai loại rễ. Rễ cọc và rễ  ngang. - nghe lam vuon 105 tiet
n ấm, rễ hút phình to, không có lông hút. - Cây nhãn có hai loại rễ. Rễ cọc và rễ ngang (Trang 36)
- Cắt tỉa cành tạo hình - Tới nớc làm cỏ cho cây - nghe lam vuon 105 tiet
t tỉa cành tạo hình - Tới nớc làm cỏ cho cây (Trang 38)
-Bón lần 3 theo phơng pháp bón rãnh theo hìnhchiếu của tán cây - nghe lam vuon 105 tiet
n lần 3 theo phơng pháp bón rãnh theo hìnhchiếu của tán cây (Trang 41)
Mô tả một số sâu, bệnh hại đã điều tra đợc: hình dạng sâu, triệu chứng vết bệnh, bộ phận bị hại, mức độ gây hại … - nghe lam vuon 105 tiet
t ả một số sâu, bệnh hại đã điều tra đợc: hình dạng sâu, triệu chứng vết bệnh, bộ phận bị hại, mức độ gây hại … (Trang 47)
- Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống ngày nay chúng ta đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất hoa, cây cảnh có giá trinh kinh tế cao, gìn giữ đợc nhều giống cây cảnh và giống hoa quý. - nghe lam vuon 105 tiet
p ứng nhu cầu của cuộc sống ngày nay chúng ta đã hình thành nhiều vùng chuyên canh sản xuất hoa, cây cảnh có giá trinh kinh tế cao, gìn giữ đợc nhều giống cây cảnh và giống hoa quý (Trang 48)
3. Trọng tâm: Kĩ thuật tạo hình và gây lão hoá cho cây cảnh - nghe lam vuon 105 tiet
3. Trọng tâm: Kĩ thuật tạo hình và gây lão hoá cho cây cảnh (Trang 54)
4. Củng cố: ở địa phơng em có trồng các loại rau nào? Mô hình trồng nh thế đã đảm bảo là rau an toàn cha? Tại sao? - nghe lam vuon 105 tiet
4. Củng cố: ở địa phơng em có trồng các loại rau nào? Mô hình trồng nh thế đã đảm bảo là rau an toàn cha? Tại sao? (Trang 59)
Chơng III. Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn. III. Chuẩn bị  1.Thầy: Đề cơng ôn tập - nghe lam vuon 105 tiet
h ơng III. Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn. III. Chuẩn bị 1.Thầy: Đề cơng ôn tập (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w