IV. Tổng kết đánh giá dặn dò –
2. Tiến trình bài mớ
Tiết 1: Trên phòng học đa năng
Hoạt động 1. Xem đĩa về kỹ thuật tạo dáng thế của cây cảnh - GV tập trung cả lớp và ổn định chỗ ngồi
- Yêu cầu HS xem và tìm hiểu về quy trình kỹ thuật uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh
Tiết 2: Trên phòng học đa năng (hoặc trên lớp)
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm: Bớc 1: Phác hoạ dánh cây sẽ uốn
Bớc 3: Uốn cành
Hoạt động 3. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm - Giao nhiện vụ:
+ Nhóm 1 và 3: Thực hành với cây si + Nhóm 2 và 4: Thực hành với sung
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 3. Tại vờn
Hoạt động 4. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành:
Bớc 1: Phác hoạ dánh cây sẽ uốn Bớc 2: Quấn dây kẽm
Bớc 3: Uốn cành
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 4 . Tại vờn
Hoạt động 5. Kiểm tra kết quả thực hành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu kỹ thuật:
+ Dáng cây sau khi uốn + Kỹ thuật quấn dây
+ Sự khéo léo (Gẫy cành hoặc nứt cành)
- Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò–
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
Tiết 77 – Bài 32: kỹ thuật trồng rau
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu của bài
Học xong bài này mỗi học sinh phải:
II. Phơng tiện dạy họcIII. Phơng pháp dạy học III. Phơng pháp dạy học IV. Tiến trình dạy học.
1.
ổ n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
3. Dạy bài mới.
Hoạt đông của thày trò Nội dung bài học
4. Củng cố, dặn dò.
Tiết 78,79,80 - Bài 33: Thực hành Trồng rau
Ngày soạn: 2/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: trồng rau
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật trồng rau Bớc 1: Làm đất
Bớc 2: Chuẩn bị phân bón Bớc 3: Bổ hốc, bón phân lót Bớc 4: Kiểm tra cây giống
Tiết 3:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật trồng rau Bớc 5: Trồng cây
Bớc 6: Tới nớc
Tiết 4:
- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch - Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật trồng rau - Nêu đợc những vấn đề cần chú ý sau khi trồng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Vị trí trồng của các nhóm 2. Học sinh chuẩn bị:
- Cây rau giống - Phân bón các loại
+ Phân chuồng + Phân NPK + Vôi bột - Cuốc xẻng, dây buộc - Thùng tới nớc
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm sinh trởng phát triển của một số cây rau
Câu 2: Trình bày các biện pháp chăm sóc một số cây rau nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao?
2. Tiến trình bài mớiTiết 1: Trên lớp học Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm: Bớc 1: Làm đất
Bớc 2: Chuẩn bị phân bón Bớc 3: Bổ hốc, bón phân lót Bớc 4: Kiểm tra cây giống Bớc 5: Trồng cây
Bớc 6: Tới nớc
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm - Giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Trồng rau xà lách + Nhóm 2: Trồng cải củ (hạt) + Nhóm 3: Trồng đậu côve + Nhóm 4: Trồng rau đay
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành:
Bớc 1: Làm đất
Bớc 2: Chuẩn bị phân bón Bớc 3: Bổ hốc, bón phân lót Bớc 4: Kiểm tra cây giống
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3. Tại vờn
Hoạt động 4. Tiến hành theo các bớc thực hành (Tiếp)
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành:
Bớc 5: Trồng cây Bớc 6: Tới nớc
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 4 . Tại vờn
Hoạt động 5 . Kiểm tra kết quả thực hành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu kỹ thuật:
+ Cây giống đúng tiêu chuẩn quy định + Kỹ thuật làm đất, lên luống
+ Phân bón lót và cách bón + Kỹ thuật trồng cây, + KT tới nớc
- Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò–
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 34
Tiết 81,82,83 - Bài 34: Thực hành chăm sóc rau sau trồng
Ngày soạn: 2/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: chăm sóc rau sau trồng - Biết đợc thời kì bón và phơng pháp bón cho từng thời kì
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật chăm sóc rau sau trồng
Tiết 3:
- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chăm sóc rau sau trồng
2. Kỹ năng
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Xác định vị trí các nhóm 2. Học sinh chuẩn bị: - Phân bón các loại + Phân chuồng + Phân NPK + Vôi bột + Một số phân bón lá - Cuốc xẻng, bay - Thùng tới nớc
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm sinh trởng phát triển của một số cây rau Câu 2: Trình bày quy trình kỹ thuật trồng rau
2. Tiến trình bài mớiTiết 1: Trên lớp học Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm: Bớc 1: Tới nớc
Bớc 2: Vun xới Bớc 3: Bón phân thúc
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm - Giao nhiệm vụ: (giống bài 33)
+ Nhóm 1: Chăm sóc rau xà lách + Nhóm 2: Chăm sóc cải củ (hạt) + Nhóm 3: Chăm sóc đậu côve + Nhóm 4: Chăm sóc rau đay
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các bớc thực hành:
Bớc 1: Tới nớc Bớc 2: Vun xới Bớc 3: Bón phân thúc
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vờn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu kỹ thuật:
Chuẩn bị phân bón các loại KT bón phân
KT vun xới KT tới nớc
- Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò–
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 35
Chơng iv: ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
Tiết 86, 87 – Bài 35: chất điều hoà sinh trởng chế phẩm sinh học và ứng dụng của chúng
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu của bài
II. Phơng tiện dạy họcIII. Phơng pháp dạy học III. Phơng pháp dạy học IV. Tiến trình dạy học.
1.
ổ n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
3. Dạy bài mới.
Hoạt đông của thày trò Nội dung bài học
4. Củng cố, dặn dò.
Tiết 88,89,90 - Bài 36: Thực hành
sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
Ngày soạn: 2/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Liên hệ vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả - Các chế phẩm
- Bình phun thuốc trừ sâu - Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ 2. Học sinh chuẩn bị:
- Cành giâm, chiết của cây ăn quả - Xô, chậu, gáo
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm chất điều hoà sinh trởng
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng
2. Tiến trình bài mớiTiết 1: Trên lớp học Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm: a. Giâm, chiết cành
- Giâm cành - Chiết cành
b. Kích thích ra hoa
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trởng và th kí các nhóm - Giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành + Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng) + Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trởng
+ Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vờn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vờn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bớc thực hành
- Các nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành:
+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành + Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng) + Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền) - GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vờn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
- Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành - Thực hiện các thao tác - Kết quả đạt đợc
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành - Lớp trởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. Tổng kết đánh giá- dặn dò–
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 37
Tiết 91,92,93 - Bài 37: Thực hành
Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm v- ờn
Ngày soạn: 2/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1:
- Biết đợc quy trình kỹ thuật thực hành: Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
- Phân tích đợc những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện đợc các thao tác kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
Tiết 3:
- Viết và trình bày đợc báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Liên hệ vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả - Các chế phẩm sinh học
- Bình phun thuốc trừ sâu - Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ 2. Học sinh chuẩn bị:
- Xô, chậu, gáo
III. Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm v- ờn
2. Tiến trình bài mớiTiết 1: Trên lớp học Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm: a. Bón phân vi sinh cho cây trồng
Bớc 1: Tính lợng phân bón Bớc 2: Bón phân
Bớc 3: Lấp đất và tới nớc b. Phun thuốc trừ sâu sinh học