Phơng tiện dạy học I Phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu giao an nghe lam vuon 11 (Trang 27 - 31)

IV. Tiến trình dạy học.

1.

ổ n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:

3. Dạy bài mới.

Hoạt đông của thày trò Nội dung bài học

Bài 9: Phơng pháp ghép và các kiểu ghép

I. Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phơng pháp ghép

1. Khái niệm chung

Lấy một bộ phận (mắt, cành) của cây giống (cây mẹ) gắn lên một cây khác cùng họ

hàng (cây gốc ghép) để cho ta một cây mới 2. Cơ sở khoa học của phơng pháp ghép - Tiếp xúc giữa tợng tầng của mắt ghép với tợng tầng của gốc ghép.

- Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra phân hoá thành hệ thống mạch dẫn nối liền giữa gốc ghép và mắt ghép

- Khi mắt ghép đã sống cắt bỏ ngọn gốc ghép ta đợc 1 cây ghép.

II. Ưu điểm của phơng pháp ghép

- Cây ghép sinh trởng phát triển tốt do gốc ghép khoẻ chống chịu, thích ứng tốt.

- Sớm cho hoa quả vì mắt ghép tiếp tục giai đoạn phát triển của cây mẹ.

- Cây ghép giữ nguyên đặc tính của cây mẹ. - Tính chống chịu tốt.

- Hệ số nhân giống cao.

II. Những yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ ghép sống

1. Cây gốc ghép và cây mẹ có quan hệ họ hàng, quan hệ huyết thống gần nhau.

2. Chất lợng cây gốc ghép

Cây gốc ghép chống chịu tốt sinh trởng khỏe, thời kỳ ghép có nhiều nhựa, tợng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ.

3. Cành ghép, mắt ghép

Cành ghép và mắt ghép lấy ở những cành bánh tẻ 3-6 tháng tuổi ở phía ngoài, giữa tầng tán.

4. Thời vụ ghép.

- Nhiệt độ 20-300C độ ẩm 80-90%.

- Cây ăn quả ghép vào vụ xuân tháng 3,4 vụ thu tháng 8,9.

5. Thao tác kỹ thuật - Dao inox sắc

- Vệ sinh mắt ghép, cành ghép, gốc ghép. - Đặt mắt ghép vào cành ghép sao cho tợng tầng càng tiếp xúc với nhau nhiều càng tốt. - Buộc chặt vết ghép tránh ma nắng sâu bệnh và tránh mắt ghép mất hơi nớc. IV. Các kiểu ghép 1. Ghép rời a. Ghép mắt chữ T - Lấy mắt ghép trên cành nhỏ, mắt ghép còn để lại cuống lá và một lớp gỗ phía trong.

- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T b. Ghép mắt cửa sổ

- Lấy mắt ghép trên cành to hơn cuống đã rụng, miếng mắt không có gỗ nhng phải có mầm ngủ.

- Mở gốc ghép có hình cửa sổ c. Ghép mắt nhỏ có gỗ

- Lấy mắt ghép giống lấy mắt ghép chữ T, phía mặt trong mắt ghép còn dính một lớp gỗ mỏng. - Mở gốc ghép vạc vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng. Chú ý: Ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ cho cây cành nhỏ khó tách vỏ nh hồng, cam, chanh, quýt...

Ghép cửa sổ với cây cành lớn tròn nhựa vận chuyển tốt dễ bóc vỏ nh bởi, táo, lê, bơ...

d. Ghép đoạn cành

- áp dụng cho những cây ăn quả khó tách vỏ với tỷ lệ sống rất cao nên phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến.

- Trên cây mẹ chọn cành bánh tẻ 3-6 tháng, lá tha, có mầm ngủ đã tròn mắt cua ở nách lá rồi cắt hết cuống

- Trên cành ghép cắt đoạn cành 6-8cm có 2- 3 mầm ngủ, chỉ lấy 1-2 mầm ngủ ở phía ngọn cành

- Dùng dây nilon tự huỷ để quấn ghép giữ cho đoạn cành ghép không bị mất nớc, đạt tỷ lệ sống cao.

2. Ghép áp cành

- Treo hoặc kê các bầu gốc ghép lên gần cành muốn ghép của cây mẹ.

- Chọn cành có đờng kính tơng đơng với đ- ờng kính gốc ghép hoặc nhỏ hơn một chút. - Vạc một mảnh vỏ trên gốc ghép và cành ghép có diện tích tơng đơng với nhau. - Dùng dây nilon buộc kín chặt hai cành cho tợng tầng dính sát vào nhau.

- Khi vết ghép đã liền cắt cành ghép khỏi cây mẹ

4. Củng cố, dặn dò.

Tiết18 – Bài 10: phơng pháp tách chồi chắn rễ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

II. Phơng tiện dạy họcIII. Phơng pháp dạy học III. Phơng pháp dạy học IV. Tiến trình dạy học.

1.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1:

3. Dạy bài mới.

Hoạt đông của thày trò Nội dung bài học

Gv: Em đã biết táo giống, ổi giống đem bán dới dạng dễ. Làm thế nào để có đợc những cây giống nh trên?

Gv? Thế nào là tách chồi?

Gv? Nêu những u và nhợc điểm của phơng pháp tách chồi?

Gv? Khi nhân giống bằng chồi chúng ta cần phải chú ý đến điều gì?

Gv? Thế nào là phơng pháp chắn rễ?

Gv? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp chẵn rễ?

Bài 10: phơng pháp tách chồi chắn rễ

Một phần của tài liệu giao an nghe lam vuon 11 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w