1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn học Hình hoạ vẽ kĩ thuật (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

4 655 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51 KB

Nội dung

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDNKHOA: CÔNG NGHỆ 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên môn học : HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT Số ĐVHT : 5 75

Trang 1

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN

KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên môn học : HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT

Số ĐVHT : 5 (75 TIẾT LÝ THUYẾT)

Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ

1 Mục tiêu học phần:

- Giúp sinh viên có khả năng đọc và vẽ các bản vẽ kỹ thuật.

2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật.

- Bồi dưỡng khả năng lập và đọc bản vẽ

3 Môn học trước:

Sau khi học xong các môn khoa học cơ bản và các môn khoa học cơ sở

4 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học

- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu

- Dụng cụ học tập: dụng cụ vẽ kỹ thuật

5 Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)

- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành

6 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Cơ sở biểu diễn của Vẽ kỹ thuật (hình học họa hình)

1 Phương pháp các hình chiếu vuông góc

2 Biểu diễn đường thẳng

3 Biểu diễn mặt phẳng

4 Biểu diễn đa diện

5 Biểu diễn các mặt tròn xoay

6 Một số bài toán về giao thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật

Trang 2

Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ

1 Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật

2 Khổ giấy

3 Tỉ lệ

4 Các nét vẽ

5 Chữ viết trên bản vẽ

6 Ghi kích thước

Chương 3: Vẽ hình học

1 Chia đều một đoạn thẳng và đường tròn

2 Vẽ độ dốc và độ côn

3 Vẽ nối tiếp

4 Vẽ một số đường cong hình học

Chương 4: Biểu diễn vật thể

1 Hình chiếu

2 Hình cắt

3 Mặt cắt

4 Hình trích

5 Vẽ hình chiếu của vật thể

6 Ghi kích thước của vật thể

7 Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ ba

8 Vẽ giao tuyến của vật thể

Chương 5: Hình chiếu trục đo

1 Hình chiếu trục đo vuông góc

2 Hình chiếu trục đo xiên góc

3 Các qui ước vẽ hình chiếu trục đo

4 Vẽ hình chiếu trục đo

Chương 6: Vẽ qui ước và các mối ghép

1 Ren

2 Ghép bằng ren

3 Ghép bằng then, then hoa và chốt

4 Ghép bằng đinh tán

5 Ghép bằng hàn

6 Hàn thiếc và dán

Trang 3

Chương 7: Vẽ qui ước bánh răng và lò xo

1 Khái niệm chung về bánh răng

2 Vẽ qui ước bánh răng trụ

3 Vẽ qui ước bánh răng côn

4 Vẽ qui ước bánh vít và trục vít

5 Bản vẽ chế tạo bánh răng

6 Cơ cấu bánh cóc

7 Bộ truyền đĩa xích

8 Vẽ qui ước lò xo

Chương 8: Dung sai và nhám bề mặt

1 Dung sai và lắp ghép

2 Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt

3 Nhám bề mặt

Chương 9: Bản vẽ chi tiết

1 Các dạng sản phẩm

2 Tài liệu thiết kế

3 Hình dạng biểu diễn của chi tiết

4 Kết cấu hợp lý của chi tiết

5 Kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết

6 Vật liệu thường dùng để chế tạo chi tiết

7 Khung tên

8 Cách gấp bản vẽ

9 Bản vẽ phác chi tiết

Chương 10: Bản vẽ lắp

1 Bản vẽ chung

2 Nội dung bản vẽ lắp

3 Hình biểu diễn của bản vẽ lắp

4 Kích thước ghi trên bản vẽ lắp

5 Số vị trí

6 Bảng kê

7 Kết cấu của đơn vị lắp

8 Ổ lăn

9 Lập bản vẽ lắp theo mẫu

Trang 4

7 Tài liệu học tập:

[1] Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1, 2 - Trần Hữu Quế NXB Giáo dục

[2] Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1, 2 - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục

[3] Hình học họa hình tập 1,2 –Nguyễn Đình Điện , Đỗ Mạnh Môn , Dương Tiến Thọ , Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục

Họ tên người biên soạn: Phan Thành Tưởng

Ngày đăng: 17/01/2017, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w