1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn học Bảo trì bảo dưỡng công nghiệp (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

3 908 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 190,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDNKHOA: CÔNG NGHỆ 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên môn học : BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP Số

Trang 1

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN

KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên môn học : BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP

Số ĐVHT : 2 (30 TIẾT LÝ THUYẾT)

Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ

1 Mục tiêu học phần:

- Sau khi học xong môn này, sinh viên sẽ nắm được các nguyên tắc về bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy móc cũng như các hệ thống máy trong công nghiệp, nắm được các qui trình công nghệ tháo lắp cũng như việc sửa chữa và phục hồi các chi tiết máy

2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Các khái niệm về bảo trì bảo dưỡng, công nghệ tháo và lắp máy

- Sự hư hỏng các chi tiết máy và công nghệ sửa chữa phuc hồi cũng như kiểm tra chất lượng gia công chi tiết máy

3 Môn học trước:

- Cơ sở công nghệ chế tạo máy

- Công nghệ chế tạo máy

- Dung sai

- Hình họa Vẽ kỹ thuật

- Nguyên lý chi tiết máy

- Sức bền vật liệu

- Các môn thực hành : Tiện cơ bản, nâng cao, nguội, Phay, Hàn…

4 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học

- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu

5 Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)

- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành

Trang 2

6 Nội dung chi tiết học phần:

Chương I: BẢO TRÌ

1 Lịch sử hình thành

2 Các định nghĩa về bảo trì

3 Phân loại bảo trì

4 Sự phát triển của bảo trì

5 Những mục tiêu của bảo trì

6 Những hiệu quả mang lại từ bảo trì

7 Xu hướng phát triển của bảo trì Việt Nam

8 Các công cụ quản lý

Chương II: BẢO DƯỠNG

1 Nhiệm vụ của bảo dưỡng

2 Các hệ thống bôi trơn và sơ đồ bôi trơn

3 Tổ chức sửa chữa và các dạng sửa chữa

4 Các tiêu chuẩn sửa chữa

5 Tổ chức thực hiện các công việc sửa chữa

CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ THÁO VÀ LẮP MÁY

1 Quá trình công nghệ tháo máy:

 Những yêu cầu chung

 Tháo các vít cấy hay bulông bi gãy

 Tháo then vát

 Tháo các chi tiết lắp chặt trên trục

 Làm sạch, rửa chi tiết và bộ phận

 Kiểm tra và phân loại chi tiết

2 Quá trình công nghệ lắp máy:

 Tập hợp đầy đủ các chi tiết trước khi lắp

 Lắp mối ghép ren

 Lắp mối ghép then

 Lắp mối ghép đinh tán

 Lắp các mối ghép ép

 Lắp các mối ghép côn

 Lắp ổ trượt

Trang 3

 Lắp ổ lăn

 Lắp khớp nối

 Lắp bộ tryền bánh răng

 Lắp bộ truyền trục vít-bánh vít

 Lắp bộ truyền bánh đai

 Lắp bộ truyền xích

CHƯƠNG IV: SỰ HƯ HỎNG CÁC CHI TIẾT MÁY

1 Phân loại khuyết tật

2 Các dạng ma sát

3 Sự hư hỏng các chi tiết máy

CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY

1 Sửa chữa và phục hồi các chi tiết máy bằng gia công cơ kh1i và nguội

2 Phục hồi các chi tiết máy bằng gia công áp lực

3 Làm bền chi tiết

4 Các dạng hư hỏng và cách sửa chữa một số bộ phận máy thường gặp

CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN

1 Tổ chức chỗ làm việc

2 Kỹ thuật an toàn

7 Tài liệu học tập:

1 Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp

Hoàng Trí-Dương Bình Nam ĐHSPKT T.p HCM

2 Công việc của người thợ sửa chữa cơ khí Tập 1+2 Tô Xuân Giáp_ NXB GD

Họ tên người biên soạn:

Ngày đăng: 17/01/2017, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w