+ Hiểu được bản chất của hoạt động chính trị + Nhận diện những đặc điểm cơ bản của các mô hình hệ thống chính trị tiêu biểu trên thế giới, qua đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác bi
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH T RỊ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(General Politics)
1 Mã số học phần: 52.PT.008.2
2 Số tín chỉ: 02 tín chỉ
3 Thông tin giáo viên
1 Th.s Nguyễn T Hồng Minh Viện Chính trị
học – NPAA
0985 199 576 Nguyenthihongminh09@gmail.com
2 TS Đoàn Trường Thụ nt 0947 045 666 Doantruongthu.ips@gmail.com
3 Th.s Tống Đức Thảo Nt 0912 534 131 Tongducthao@gmail.com
4 Th.s Lê Quang Hoà Nt 0916 145 368 Hoa2677@gmail.com
5
T
TS Nguyễn Thị Thu Hà Khoa LLCS –
HV Hành Chính
0912 752 627 thuhanapa@yahoo.com.vn
4 Trình độ:
Dành cho sinh viên năm thứ nhất hoặc năm thứ hai, thuộc khối
kiến thức đại cương
5 Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết, thảo luận: 30 giờ tín chỉ + Tự nghiên cứu: 15 giờ tín chỉ
6 Điều kiện tiên quyết:
+ Môn học: Bắt buộc + Các môn học tiên quyết: Không + Các môn học bắt buộc: Không
7 Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần đạt được:
- Về kiến thức:
Trang 2+ Hiểu được bản chất của hoạt động chính trị
+ Nhận diện những đặc điểm cơ bản của các mô hình hệ thống chính trị tiêu biểu trên thế giới, qua đó chỉ ra những điểm tương đồng
và khác biệt giữa các mô hình hệ thống chính trị đó
- Về kỹ năng: Sinh viên bước đầu hình thành được kỹ năng phân tích đánh giá về các hiện tượng chính trị
- Về thái độ: Giúp sinh viên có được sự nhìn nhận khách quan về các
sự kiện và các vấn đề chính trị
8 Mô tả vắn tắt nôi dung môn học:
Chính trị học đại cương là môn học cơ sở ngành, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến bản chất của hoạt động chính trị cũng như các quá trình chính trị với những nội dung căn bản như: lịch
sử tư tưởng chính trị; quyền lực chính trị, mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, chính sách công, so sánh hệ thống chính trị các quốc gia trên thế giới, các xu hướng cơ bản của nền chính trị đương đại
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp, tích cực thảo luận trong giờ học
+ Chuẩn bị giáo trình/tài liệu theo qui định của đề cương môn học + Đọc và nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu và hướng dẫn của giảng viên
10 Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
1 Chính trị học đại cương Khoa chính trị học - Học viện báo chí và tuyên
truyền
2 Tập bài giảng chính trị học (Dành cho chương trình đào tạo cử nhân).
Viện Chính trị học Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
- Tài liệu tham khảo:
Trang 33 Lịch sử tư tưởng chính trị Khoa chính trị học - Học viện báo chí và
tuyên truyền
4 Lựa chọn công cộng - Một cách tiếp cận chính sách công Viện Chính trị
học (dịch)
5 Toàn cầu hóa - những biến đổi trong đời sống chính trị quốc tế và
văn hóa Phạm Thái Việt NXB Khoa học xã hội H 2006
6 Hệ thống chính trị Anh - Pháp - Mỹ Nguyễn Văn Huyên (chủ biên).
NXB Chính trị quốc gia H 2006
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Kiểm tra – đánh
giá thường xuyên
Đánh giá mức độ chuyên cần trong học tập.
Đánh giá mức độ đạt các mục tiêu nhớ, hiểu và tái
hiện các nội dung cơ bản của môn học.
Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm; khả năng trình bày, thuyết trình một vấn đề lý luận cơ bản.
10%
Kiểm tra – đánh
giá định kỳ
Đánh giá mức độ đạt các mục tiêu hiểu, phân tích
và đánh giá các nội dung cơ bản của môn học.
Đánh giá năng lực nghiên cứu độc lập và khả năng trình bày.
30%
Thi hết môn Đánh giá mức độ đạt được tất cả các mục tiêu, trong
đó chú trọng mục tiêu vận dụng, liên hệ thực tế.
60% Tổng số 100%
12 Thang điểm:
Thang điểm 10( mười) điểm đạt từ điểm 4 trở lên
13 Nội dung chi tiết môn học:
Bài 1: Nhập môn chính trị học
1.1 Chính trị và chính trị học
1.1.1 Khái niệm chính trị (chính trị là gì; chính trị như là khoa học và
nghệ thuật; đặc điểm của các quy luật chính trị)
1.1.2 Chính trị học (định nghĩa; sự hình thành và viễn cảnh của chính
trị học; logic nhận thức chính trị và xu hướng nghiên cứu chính trị học)
1.2 Đối tượng và chức năng của chính trị học
Trang 41.2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chính trị học
1.2.2 Chức năng của chính trị học (mô tả, giải thích; dự báo; công cụ; xã hội hoá)
1.3 Phương pháp nghiên cứu chính trị học
1.3.1 Sự hình thành và phát triển của phương pháp nghiên cứu chính trị học
1.3.2 Phân loại và cấp độ phương pháp nghiên cứu chính trị học
1.4 Quan hệ của chính trị học với các môn khoa học của khoa học chính trị và các khoa học xã hội khác
1.4.1 Chính trị học trong cấu trúc các môn học của khoa học chính trị 1.4.2 Chính trị học với các ngành khoa học xã hội khác
Bài 2: Lịch sử tư tưởng chính trị
2.1 Khái lược tư tưởng và các học thuyết chính trị phương Đông
2.2.1 Đặc điểm, nội dung chính và học thuyết tiêu biểu phương đông thời kỳ
Cổ đại
2.2.2 Đặc điểm, nội dung chính và học thuyết tiêu biểu phương Đông thời kỳ Cận đại
2.2 Khái lược tư tưởng và các học thuyết chính trị phương Tây
2.3.1 Đặc điểm, nội dung chính và học thuyết tiêu biểu phương Tây thời kỳ
Cổ đại
2.3.2 Đặc điểm, nội dung chính và học thuyết tiêu biểu phương Tây thời kỳ Trung cổ
2.3.3 Đặc điểm, nội dung chính và học thuyết tiêu biểu phương Tây thời kỳ cận đại
2.3 Đặc điểm và nội dung chính của tư tưởng chính trị Việt Nam
Bài 3: Quyền lực chính trị
3.1 Khái niệm và cấu trúc của quyền lực
3.1.1 Khái niệm quyền lực
3.1.2 Nguồn gốc của quyền lực
3.1.3 Phân loại quyền lực
3.1.4 Đặc trưng của quyền lực
3.2 Quyền lực chính trị
3.2.1 Khái niệm quyền lực chính trị
Trang 53.2.2 Đặc trưng của quyền lực chính trị
3.2.3 Quyền lực chính trị và quyền lực Nhà nước
Bài 4: Hệ thống chính trị
4.1 Khái niệm hệ thống chính trị
4.1.1 Định nghĩa hệ thống chính trị
4.1.2 Chức năng của hệ thống chính trị
4.2 Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị
4.2.1 Nhà nước - bộ máy trung tâm của quyền lực chính trị
4.2.2 Đảng chính trị
4.2.3 Tổ chức và phong trào chính trị - xã hội
4.2.4 Các nhóm lợi ích
4.3 Một số mô hình hệ thống chính trị chính hiện nay
4.3.1 Tiêu chí chính phân loại mô hình hệ thống chính trị
4.3.2 Đặc điểm một số mô hình hệ thông chính trị
4.4 Hệ thống chính trị nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam
4.4.1 Khái lược quá trình hình thành và phát triển hệ thống chính trị nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
4.4.2 Cấu trúc cơ bản hệ thống chính trị nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Bài 5: Văn hoá chính trị
5.1 Khái niệm, phân loại và cấu trúc văn hoá chính trị
5.1.1 Khái niệm văn hoá, văn hoá chính trị
5.1.2 Phân loại văn hoá chính trị
5.1.3 Cấu trúc của văn hoá chính trị
5.2 Những biểu hiện và tác động của văn hoá chính trị trong đời sống chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay
5.2.1 Những biểu hiện của văn hoá chính trị trong đời sống chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay
5.2.2 Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với đời sống chính trị
-xã hội ở nước ta hiện nay
Bài 6: Chính sách công
Trang 66.1 Cơ sở của khoa học chính sách công
6.1.1 Khái niệm chính sách công
6.1.2 Sự cần thiết của chính sách công
6.1.3 Phân loại chính sách công
6.2 Chu trình chính sách công
6.2.1 Hoạch định chính sách công
6.2.2 Thực thi chính sách công
6.2.3 Kiểm tra, đánh giá chính sách công
Bài 7: Các xu hướng của chính trị thế giới đương đại
7.1 Sự biến đổi của trật tự thế giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh
7.2 Các chủ thể chính trị quốc tế đương đại
7.3 Những vấn đề toàn cầu, xu thế chính trị quốc tế và chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
14 Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
GIAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3 giờ LT
Q2: Bài 1
Lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông Tuần 2
3giờ LT
Q2: Bài 2, mục 2.1
Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây Tuần 3
3 giờ LT
Q2: Bài 2, mục 2.2
Sinh viên tự nghiên cứu
Nội dung:
+ Nhận thức được cơ sở khoa học của
môn chính trị học
+ Chỉ ra những điểm tương đồng và khác
biệt giữa tư tưởng chính trị phương Đông
và tư tưởng chính trị phương Tây
Tuần 4
3 giờ TH
Q1, Q2: bài 1, bài 2 và Các nội dung có liên quan trong
TL tham khảo
Trang 73 giờ LT
3 giờ LT
Q2: Bài 4
Sinh viên tự nghiên cứu
Nội dung: Phân biệt các mô hình hệ
thống chính trị tiêu biểu trên thế giới
thông qua những đặc điểm cơ bản, qua
đó rút ra nhận xét đối với những ưu điểm
và hạn chế của mỗi mô hình hệ thống
chính trị đó
Tuần 7
3 giờ TH
Q1, Q2: Bài 3, bài 4 và Các nội dung có liên quan trong
TL tham khảo
Semina
Nội dung: Thảo luận về những nội dung
tự nghiên cứu trên
Tuần 8
3 giờ TL
Toàn bộ nội dung đã học
Sinh viên tự nghiên cứu toàn bộ nội dung
đã học
Tuần 9
3 giờ TH
Toàn bộ nội dung đã học
3 giờ TH
Toàn bộ nội dung đã học
3 giờ LT
Q2: Bài 5
3 giờ LT
Q2: Bài 6
Semina
Nội dung: Mỗi nhóm chọn ra một vấn đề
cấp thiết và đưa ra những giải pháp chính
sách nhằm giải quyết vấn đề đó
Tuần 13
3 giờ TL
Nội dung thảo luận bài 6
Các xu hướng chính trị quốc tế đương
đại
Tuần14
3 giờ LT
Q2: Bài 7
Sinh viên tự ôn tập lại toàn bộ nội dung
môn học
Tuần 15
3 giờ TH
Toàn bộ nội dung đã học
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Trang 8Đặng Đình Quý Th.S Nguyễn Thị Thìn TS.Bạch Thanh Bình Th.s Nguyễn T Hồng Minh