Ngô Kim Thanh, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, 2003 Tập thể bộ môn QTDN & QTSX – Khoa QTKD – ĐH KT Tp HCM, Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2000 Học viện Tài chín
Trang 1QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
(Tài liệu dùng cho sinh viên ngoài ngành)
ThS Lương Thu Hà
TẬP BÀI GIẢNG
Trang 2MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA
cơ chế thị trường
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS.Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngô Kim Thanh, Quản trị
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, 2003
Tập thể bộ môn QTDN & QTSX – Khoa QTKD – ĐH KT Tp
HCM, Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 2000
Học viện Tài chính, Quản trị doanh nghiệp hiện đại – Cho
giám đốc và thành viên hội đồng quản trị ở Việt Nam, NXB
Tài chính, 2006
Harol Koontz - Cyril O’Donnell - Heinz Weihrich, Những vấn
đề cốt yếu của quản lý (Essentials of Management), NXB
Khoa học - Kỹ thuật, 2004
William H.Cunningham – Ramon J.Aldag – Christopher
M.Swift, Introduction to Business (Second Edition),
South-Western Publishing Co, 1989
Trang 4Chương I
Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp
Trang 5NỘI DUNG
Trang 6DOANH NGHIỆP
* Quan niệm về doanh nghiệp (1)
DN = HỘP ĐEN
TRONG NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HOÁ TẬP TRUNG
Trang 7DOANH NGHIỆP
* Quan niệm về doanh nghiệp (2)
DN = CƠ THỂ SỐNG
Quy luật thích nghi
Đấu tranh sinh tồn
Phát triển Tồn tại Thích TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Trang 8DOANH NGHIỆP
* Quan niệm về doanh nghiệp (3)
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỦ THỂ KINH DOANH (3 NHÓM)
DOANH NGHIỆP
Trang 9DOANH NGHIỆP
* Quan niệm về doanh nghiệp (4)
Điều 4 - Luật Doanh nghiệp 2005 (01/7/2006)
“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoat động kinh doanh.”
Trang 10DOANH NGHIỆP
* Vai trò của DN trong nền KTTT (1)
mãn nhu cầu và thúc đẩy sản xuất xã hội.
kết chuỗi
giác ngộ chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật…
Trang 11DOANH NGHIỆP
* Vai trò của DN trong nền KTTT (2)
sách và cơ chế quản lý của Đảng và Nhà nước
thị trường, điều hoà cung cầu…)
Trang 12 Phân loại căn cứ vào hình thức sở hữu vốn
DOANH NGHIỆP
* Phân loại doanh nghiệp
Trang 13DOANH NGHIỆP
* Phân loại doanh nghiệp
Các loại hình doanh nghiệp (Luật DN 2005)
Doanh nghiệp tư nhân
Trang 14Các loại hình doanh nghiệp (1)
Doanh nghiệp tư nhân
Do một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn
Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập 1 DNTN
Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Ưu, nhược điểm
Trang 15Các loại hình doanh nghiệp (2)
Công ty TNHH
Chủ sở hữu có thể là tổ chức hoặc cá nhân (<=50)
Chịu trách nhiệm hữu hạn
Không được phát hành cổ phiếu
Ưu, nhược điểm
Trang 16Các loại hình doanh nghiệp (3)
Công ty cổ phần
Cổ phần, tự do chuyển nhượng
Cổ đông: tối thiểu là 3, chịu trách nhiệm hữu hạn
Có TCPN kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh
Được phát hành chứng khoán các loại
Ưu, nhược điểm
Trang 17Các loại hình doanh nghiệp (4)
Nhóm công ty
Tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ,
thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác
Công ty mẹ - Công ty con
Tập đoàn kinh tế
Các hình thức khác
Ưu, nhược điểm
Trang 18Các loại hình doanh nghiệp (5)
Không được phát hành chứng khoán các loại
Ưu, nhược điểm
Trang 19CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
KHOA HỌC QUẢN TRỊ
Trang 20CÁC GIAI ĐOẠN…
* Giai đoạn trước năm 1911
khoa học chính thống
thuyết soi đường
Trang 21CÁC GIAI ĐOẠN…
* Giai đoạn 1911 – 1945
học chính thống
phương pháp quản trị một cách khoa học” –
Frederich Winslow Taylor
thống trường lớp đào tạo, giáo trình ra đời
Trang 22CÁC GIAI ĐOẠN…
* Giai đoạn 1946 – nay
là từ 1960 - nay
giới II
đào tạo các nhà quản trị ở tất cả các cấp
Trang 24NHÀ QUẢN TRỊ
* Phân loại theo cấp quản trị (1)
NQT cấp cao
NQT cấp trung gian
NQT cấp cơ sở
NQT cấp cơ sở
NQT cấp trung gian
NQT cấp cao
Trang 25 Phân phối tài nguyên, nguồn lực
Đề ra biện pháp kiểm soát, báo cáo
Trang 26NHÀ QUẢN TRỊ
* Phân loại theo cấp quản trị (3)
NHÀ QUẢN TRỊ TRUNG GIAN
Nghiên cứu nắm vững nhiệm vụ
Đề ra phương hướng của bộ phận
Trang 27 Hiểu và phấn đấu hoàn thành công việc
Xây dựng phương pháp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động
Báo cáo công việc và xin hỗ trợ kịp thời
Quan hệ đồng nghiệp và văn hoá DN
Trang 28- Nhóm vai trò quan hệ với con người (3)
Nhóm vai trò thông tin (3)
Nhóm vai trò quyết định (4)
Trang 29NHÀ QUẢN TRỊ
* Vai trò của nhà quản trị (2)
Nhóm vai trò quan hệ với con người
Vai trò ĐẠI DIỆN
Trang 30NHÀ QUẢN TRỊ
* Vai trò của nhà quản trị (3)
Nhóm vai trò thông tin
Vai trò người NHẬN thông tin
Trang 31NHÀ QUẢN TRỊ
* Vai trò của nhà quản trị (4)
Nhóm vai trò quyết định
Vai trò PHÂN PHỐI tài nguyên
Trang 32NHÀ QUẢN TRỊ
* Mối quan hệ NQT và kỹ năng QT (1)
Kỹ năng quản trị là những kỹ năng mà nhà quản trị cần phải có để tiến hành các hoạt động quản trị
Kỹ năng chuyên môn
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tư duy
Skills in Management
Trang 33NHÀ QUẢN TRỊ
* Mối quan hệ NQT và kỹ năng QT (2)
NQT CẤP CƠ SỞ NQT CẤP TRUNG GIAN NQT CẤP CAO
KỸ NĂNG TƯ DUY
KỸ NĂNG NHÂN SỰ
KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN
Trang 34CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
* Khái niệm và phân loại (1)
Khái niệm
Là những hoạt động riêng biệt của quản trị
thể hiện phương thức tác động của các nhà quản trị
đến các lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp
Henry Fayol: 5 chức năng – 1916
Gulick & Urwick: 7 chức năng – 1937
Harol Koontz & Cyril O’Donell: 5 chức năng –
1955
Trang 35Hoạch định
Chỉ huy Phối hợp
Tổ chức Nhân sự
Báo cáo Ngân sách Gulick & Urwick – 1937
Trang 38CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
* Các mối quan hệ
Trang 39LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
* Khái niệm
Lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp được hiểu
như các hoạt động quản trị khi được sắp xếp
trong một bộ phận nào đó
Ở các bộ phận này có người chỉ huy và liên quan
đến việc ra các quyết định quản trị.
Trang 40Phạm vi
áp dụng
- Mọi cấp, mọi bộ phận, mọi chức danh - Mang tính đặc thù của từng bộ phận
Mục đích
- Đảm bảo yêu cầu của khoa học quản trị - Căn cứ để xây dựng và hoàn thiện bộ máy
QTDN
Trang 41LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
* Nội dung (1)
xuất, kiểm tra chất lượng…
sách sản phẩm, giá, phân phối, hỗ trợ…
lương, đào tạo, phát triển…
Trang 42LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
* Nội dung (2)
dụng vốn, kế toán quản trị - kế toán tài chính
bản, ứng dụng, triển khai
chung
Trang 43LĨNH VỰC QUẢN TRỊ
* Các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng LVQT
quản trị, yếu tố xã hội …
Trang 44CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT
Nho gia và tư tưởng “Nhân trị” của Khổng Tử
(551 – 479 TCN)
Trang 45CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT
Pháp gia và tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử (Khoảng 280 – 233 TCN)
Trang 46CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT
TP TÂM LÝ - Hugo Munsterberg - Lilian Gibreth
- Abraham Maslow
LT ĐỊNH LƯỢNG
TPQT NHẬT BẢN
- Thuyết Z
- Kaizen
1930 1945 1960s 1980s 1911
- Henry Fayol
- Maz Weber
- Gulick & Urwich
LTQT Hành chính
- F W.Taylor
- Henry L.Gant
- Ông bà Gibreth
LTQT Khoa học
TP CỔ ĐIỂN
Trang 47CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái cổ điển (1)
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC
“Principles of Scientific Management” – 1911
Tối ưu hoá sản xuất
Tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hoá
Xây dựng con người kinh tế
Vai trò của người lao động - người quản lý
Trang 48CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái cổ điển (2)
biểu đồ Gant…
bằng cách giảm các thao tác thừa
năng suất, hiệu quả của công nhân bằng các biện pháp khoa học
Trang 49CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái cổ điển (3)
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
(Administration Industrielle et Generale – 1916
Trọng tâm nghiên cứu: vấn đề quản lý tổng thể tổ chức
Các khái niệm và nguyên tắc quản trị
Chức năng và lĩnh vực quản trị
Cơ cấu tổ chức quản trị DN (3 cấp)
Trang 50CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái cổ điển (4)
thống quyền hành
thuộc vào sự hiểu biết, hợp tác lẫn nhau cùng
hướng tới mục tiêu chung
hiệu quả quản trị ở cấp DN
Trang 51CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái tâm lý xã hội (1)
Doanh nghiệp là một hệ thống Kinh tế - Kỹ thuật – Xã hội
Chủ trương xây dựng con người xã hội
Sự lãnh đạo trong tổ chức không chỉ dựa vào hệ thống
chức vụ chính thức
Bổ sung cho lý thuyết cổ điển
Hạn chế: nhìn nhận thiên lệch về “Con người xã hội”
Trang 52CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái tâm lý xã hội (2)
chất quan hệ xã hội
Hugo Munsterberg
Trang 53CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái tâm lý xã hội (3)
Nhu cầu hít thở, ăn uống, ngủ, chỗ ở, bài tiết, tình dục …
An toàn về tính mạng, công việc, tôn giáo, gia đình, sức khoẻ, của cải …
Tình bạn, tình cảm gia đình,
tình cảm lứa đôi …
Tự trọng, tự tin, thành công, được mọi người tôn trọng…
Sáng tạo,
tự hoàn thiện, tôn trọng đạo lý, không thành kiến …
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu kính trọng
Nhu cầu yêu thương
Nhu cầu an toàn
Abraham Maslow
Trang 54CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái tâm lý xã hội (4)
Thuyết Hành vi trong quản lý
Herbert A.Simon – Nobel Kinh tế 1978
Trang 55CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái định lượng
trị, mô hình toán học, thuật toán kết hợp với máy
tính điện tử trong quản trị và điều hành
Electronics Delay Storage Automatic Caculator (EDSAC) - 1945
Trang 56CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái QT Nhật Bản (1)
Thuyết Z – William Ouchi
văn hoá kiểu Z
Gắn bó suốt đời, lòng trung thành và sự tin cậy
Tinh thần cộng đồng
Quyền lợi toàn cục
William Ouchi
Trang 57CÁC TRƯỜNG PHÁI …
* Trường phái quản trị Nhật Bản (2)
Lý thuyết Kaizen
=> Thay đổi để tốt hơn
bất hợp lý, chờ đợi…
Trang 59NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Quan điểm hệ thống – Systerm thinking (1)
(Chức năng của nhà quản trị - Xb 1938)
“có ý thức, thận trọng và có mục đích”
giao tiếp
với các HT con khác => Tổ chức hoạt động tốt
Trang 60NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Quan điểm hệ thống – Systerm thinking (2)
Customers Suppliers
Hệ thống Marketing, bán hàng và phân phối
Inputs
Sơ đồ: Tổ chức là một mạng lưới phức tạp của các hệ thống con tương tác
Quản trị sản xuất
và cung ứng dịch vụ
Outputs
Mạng lưới tổ chức của hệ thống con
Hệ thống vật
tư và kiểm kê
Hệ thống
Kế toán – Tài chính
Hệ thống Thông tin – Công nghệ
Trang 61NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Quan điểm ngẫu nhiên – Contingency thinking
Hoạt động quản trị hiện đại: mang tính hoàn cảnh có định hướng (situational in orientation)
Mục đích: làm phù hợp giữa phản ứng của nhà quản lý với mỗi cơ hội và khó khăn đối với mỗi cách thức tổ
chức khác nhau
Được áp dụng cho mọi chức năng quản trị
Cơ cấu “tốt nhất” phụ thuộc vào nhiều nhân tố
Môi trường ổn định: cơ cấu hành chính chặt chẽ - Weber Môi trường biến động: cơ cấu có khả năng thay thế
Trang 62NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (1)
Theory of Constraints – TOC
chế – mục tiêu tổng thể
có ít nhất một mặt hạn chế
có năng suất thấp nhất
Trang 63NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (2)
Theory of Constraints – TOC
Yếu tố thời gian (sản xuất, cài đặt máy, thời gian chờ, thời gian nghỉ)
Yếu tố công nghệ
Yếu tố nhân lực
Trang 64NHỮNG XU HƯỚNG MỚI
* Lý thuyết quản lý các mặt hạn chế (3)
Theory of Constraints – TOC
Xác định điểm có khả năng ách tắc cao nhất (mắt xích yếu nhất)
Phương án hạn chế ách tắc (có thể outsourcing), xác định giải pháp tối ưu
Xuất hiện mắt xích yếu nhất thứ 2
Tiếp tục quy trình cải tiến…
Trang 65Chương II
Tổ chức bộ máy
quản trị doanh nghiệp
Trang 66NỘI DUNG
Trang 67MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Bộ phận quản trị
Bộ phận quản trị
Là một bộ phận riêng biệt
có chức năng quản lý nhất định,
số bộ phận thể hiện sự phân chia chức năng
quản lý theo chiều ngang
Trang 68MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 69MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Cơ cấu quản trị
Cơ cấu quản trị
Là tổng hợp các bộ phận quản trị,
có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,
được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định
và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng của QTDN
Trang 70MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Các mối liên hệ
Các mối liên hệ
Mối liên hệ trực tuyến
Mối liên hệ chức năng
Mối liên hệ tư vấn
Trang 71NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU
* Nguyên tắc tổ chức BM QTDN
Trang 72NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU
* Yêu cầu tổ chức BM QTDN
trách nhiệm cá nhân
điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp
Trang 75CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ
CHỨC BM QTDN
* Xu hướng tập trung và phi tập trung hóa
Trang 76CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ
CHỨC BM QTDN
* Một số yếu tố khác
Trang 77CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BM QTDN
Trang 78CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BM QTDN (1)
Giám đốc
Mô hình CCTC theo chức năng
Trang 82Tài chính
Sản xuất
Trang 84CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BM QTDN (4)
nghiệp lợi dụng được các ưu điểm của mô hình tổ chức chính
phép CMH quản lý
thành các doanh nghiệp quá nhỏ
Trang 85Chương III
Giám đốc điều hành doanh nghiệp
Trang 87NGHỀ GIÁM ĐỐC CHUYÊN NGHIỆP (1)
ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao
điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền nhân danh công ty trong mọi trường hợp
Trang 88NGHỀ GIÁM ĐỐC CHUYÊN NGHIỆP (2)
giao cho quyền quản lý điều hành doanh nghiệp
theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước người chủ sở hữu
về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng như kết quả của các hoạt động đó
đồng thời được hưởng thù lao tương xứng với kết quả mang lại.
Trang 89ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA GIÁM ĐỐC
Lao động trí óc, sáng tạo
Sản phẩm là các quyết định
Nhà hoạt động
xã hội
Nhà sư phạm
Lao động quản lý
GIÁM ĐỐC
Trang 90PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO (1)
* Phương pháp phân quyền
của giám đốc cho cấp dưới
Trang 91PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO (2)
* Phương pháp hành chính
mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, cưỡng bức
Quy định an toàn lao động
Bảo hộ lao động
Nội quy sử dụng thời gian
Trang 93PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO (4)
* Phương pháp tổ chức – giáo dục
tác của từng cá nhân theo những
tiêu chuẩn và mục tiêu đã đề ra
Tư tưởng,
Đạo đức nghề nghiệp,
Phong cách làm việc
Trang 94PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO (5)
* Phương pháp tâm lý xã hội
phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý,
tình cảm của con người
Trang 95PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO (1)
* Phong cách mệnh lệnh
đoán, dám chịu trách nhiệm Có thể độc đoán.
khảo ý kiến người giúp việc và nhân viên dưới
quyền
Trang 96PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO (2)
* Phong cách dễ dãi (tự do)
xòa, đại khái
mặc cho cấp dưới
Trang 97PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO (3)
* Phong cách dân chủ - quyết định
độc đoán
mệnh lệnh
nắn, điều chỉnh
Trang 98TỐ CHẤT, TIÊU CHUẨN CỦA GIÁM ĐỐC
Trang 99ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC
Trang 100Chương IV
Ra quyết định quản trị doanh nghiệp
Trang 101NỘI DUNG
Trang 102MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Vấn đề
trạng thái mà chủ thể đó mong muốn và có những yếu tố cản trở chủ thể đạt được trạng thái mong muốn đó
Sự nhận thức của chủ thể về tình trạng hiện tại
Mong muốn của chủ thể về tương lai tốt hơn
Có yếu tố cản trở
Trang 103 Vấn đề phát sinh trong quá trình nhà quản trị điều hành hoạt động của một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Sự nhận thức của nhà quản trị về tình trạng của tổ chức
Mong muốn của nhà quản trị
Yếu tố cản trở
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Vấn đề quản trị (1)
Trang 104MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Vấn đề quản trị (2)
Hình thành trong công việc
Chủ thể và các đối tượng có liên quan
Nhận thức của nhà quản trị là yếu tố quyết định
Vai trò tác động của các đối tượng khác
Trang 105 Quyết định: Sự lựa chọn phương án để thực hiện trong số các phương án có thể
nhà quản trị trong số các phương án có thể để giải quyết vấn đề quản trị
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Quyết định
Trang 106PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ (1)
Quyết định chiến lược
Quyết định chiến thuật
Quyết định tác nghiệp
Quyết định dựa vào trực giác
Quyết định có lý giải
Trang 107 Căn cứ vào thời hạn thực hiện
Trang 108QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Bước 1: Xác định nhu cầu ra quyết định
Bước 2: Chuẩn bị căn cứ ra quyết định
Bước 3: Dự kiến và lựa chọn phương án
Bước 4: Ra quyết định chính thức
Bước 5: Tổ chức thực hiện quyết định
Trang 109QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (1)
* Bước 1: Xác định nhu cầu ra quyết định
Trang 110 Thu thập thông tin: đầy đủ và chính xác
Tính phức tạp của nội dung quyết định
Trình độ và kinh nghiệm của người ra quyết định
QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (2)
* Bước 2: Chuẩn bị căn cứ ra quyết định
Trang 112 Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện quyết định
QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (4)
* Bước 4: Ra quyết định chính thức
* Bước 5: Tổ chức thực hiện quyết định
Trang 114RA QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH TÍNH (1)
* Phương pháp não công (Brainstorrming)
Tập trung vào số lượng ý tưởng
Tập trung vào đưa ra ý tưởng thay vì nhận xét và phê phán
Hoan nghênh các ý tưởng bất thường
Kết hợp các ý tưởng để đưa ra ý tưởng tốt hơn
“1 + 1 = 3”