1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn quản trị kinh doanh: Chương 2: Doanh nghiệp

42 2,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

- Đi từ khái niệm xí nghiệp + Định nghĩa xí nghiệp + Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung + Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trương... - Khái n

Trang 1

CHƯƠNG 2

DOANH NGHIỆP

Trang 2

Nội dung chương 2

1

2

Khái quát về DN Môi trường kd của DN

Trang 3

1.1 Khái niệm doanh nghiệp

1.3.

1 Khái quát về doanh nghiệp

Trang 4

Đi từ khái niệm tổ chức

Đi từ khái niệm xí nghiệp

Đi từ Luật doanh nghiệp

1.1 Khái niệm doanh nghiệp

Trang 5

- Đi từ khái niệm tổ chức

Trang 6

- Đi từ khái niệm xí nghiệp

+ Định nghĩa xí nghiệp

+ Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế

kế hoạch hóa tập trung

+ Xí nghiệp khi hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trương

Trang 7

Xí nghiệp và doanh nghiệp

XÍ NGHIỆP NGOÀI BA ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

ĐÃ ĐƯỢC BỔ SUNG THÊM 3 ĐẶC TRƯNG:

- NGUYÊN TẮC CÔNG HỮU VỀ

TƯ LIỆU SẢN XUẤT

- NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỐNG NHẤT

- NGUYÊN TẮC HOÀN THÀNH

KẾ HOẠCH

TRONG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

XÍ NGHIỆP NGOÀI BA ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN NẾU ĐƯỢC BỔ SUNG THÊM 3 ĐẶC TRƯNG :

- NGUYÊN TẮC ĐA

SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT

- NGUYÊN TẮC TỰ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

- NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

XÍ NGHIỆP

DOANH NGHIỆP

Trang 8

- Đi từ Luật doanh nghiệp

+ Là cách hiểu phổ biến nhưng mang ý nghĩa

điều chỉnh của pháp luật

+ Định nghĩa doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2000 và năm 2005

Trang 9

- Phân loại theo tính chất hoạt động

- Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật

- Phân loại theo quy mô sxkd

- Phân loại theo hình thức sở hữu

- Phân loại theo hình thức pháp lý

1.2 Phân loại doanh nghiệp

Trang 12

- Khái niệm

- Phân chia môi trường kinh doanh

+ Phân chia theo phạm vi + Phân chia theo các yếu tố + Phân chia theo phạm vi của DN

Trang 13

Name TitleNameTitle Name

Title

MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ

MÔI TRƯỜNG KTQD

MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNH

Các Nhân tố

1 Kinh tế

2 CT,PL 3.KT,CN 4.VH,XH 5.Tự

nhiên

1.Khách hàng

2 Nhà cung cấp

3 Đối thủ

4 SP thay thế

5 Đối thủ tiềm ẩn

1 Nguồn nhân lực

2 Sản xuất

3 R&D 4.Tài chính,kế toán

5 Marketing

6 Cơ cấu TC

MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

Phân chia môi trường kinh doanh theo phạm vi

Trang 14

- Nghiên cứu môi trường kinh doanh của DN + Khái quát

+ Môi quốc tế

* Bối cảnh chung

* Nội dung nghiên cứu

Trang 15

+ Môi trường kinh tế quốc dân

* Môi trường chính trị luật pháp

* Môi trường kinh tế

* Môi trường văn hóa xã hội

* Môi trường công nghệ

* Môi trường dân số và lao động

* Môi trường đk tự nhiên, cơ sở hạ tầng

* Những đối tượng hữu quan bên ngoài

Trang 17

CÁC DN HIỆN CÓ TRONG NGÀNH

ÁP LỰC CỦA CÁC

KHÁCH HÀNG

SỰ ĐE DỌẠ CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ

NGUY CƠ THÂM NHẬP CỦA CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN

Mô hình 5 lực lượng của M.Porter

Trang 18

+ Môi trường nội bộ

* Phân tích theo Chuỗi giá trị của M Porter

* Các phân tích bổ sung : tình hình tài chính

doanh nghiệp; văn hóa DN; uy tín, danh tiếng của DN; lãnh đạo DN

* Các đối tượng hữu quan bên trong

Trang 19

CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA

HOẠT ĐỘNG MARKETING

VÀ BÁN HÀNG

CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ

CẤU TRÚC HẠ TẦNG HOẠT ĐỘNG MUA SẮM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

TẠO RA GIÁ TRỊ

Chuỗi giá trị của M.Porter

Trang 20

- Hoạt động trong nền kt thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

+ Đang từng bước hình thành cơ chế thị trường + Định hướng XHCN

- Môi trường kd hội nhập khu vực và quốc tế

- Ba nút thắt trong môi trường ktqd

- Môi trường nội bộ của các DNVN

- Xếp hạng môi trường kd VN

2.2 Môi trường kd của các DNVN

Trang 21

Xếp hạng môi trường kinh doanh

Mức độ thuận lợi kinh doanh

Trang 22

- Khái niệm

- Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh

+ Các chiến lược thương mại + Các chiến lược chính trị

2.3 Quản trị môi trường kd

Trang 23

3.1 Đối tượng hữu quan

3 Đạo đức kd và trách nhiệm XH của DN

Trang 24

Khái quát

Phân tích đối tượng hữu quan Quản trị vấn đề

3.1 Đối tượng hữu quan

Trang 25

+ Khái niệm

+ Sự cần thiết phải xác định

* Giúp DN nhận ra các nhóm kiểm soát các nguồn lực

* Giúp DN giữ danh tiếng và thương hiệu

* Giúp DN hiểu được cách thức kinh doanh

- Khái quát

Trang 26

+ Phân loại đối tượng hữu quan

* Phân theo mức độ tương tác của DN

(1) Các đối tượng hữu quan chính (2) Các đối tượng hữu quan thứ cấp

* Phân theo phạm vi của DN

(1) Các đối tượng hữu quan bên ngoài (2) Các đối tượng hữu quan bên trong

Trang 28

Xác định mối quan hệ với các đối tượng hữu quan

Xác định các liên kết có thể của của DN với các đối tượng hữu quan

Đánh giá bản chất mối quan tâm, lợi ích của từng đối tượng hữu quan

Đánh giá bản chất quyền lực của từng đối tượng hữu quan

Xây dựng bản đồ nghĩa vụ đạo đức của DN đối với từng đối tượng hữu quan

Xây dựng chiến lược và chính sách cụ thể quan hệ với đối tượng hữu quan

Kiểm soát sự chuyển dịch của các liên kết đối với đối tượng hữu quan

Trang 29

+ Khái niệm

+ Quy trình quản trị vấn đề

- Quản trị vấn đề

Trang 30

Lựa chọn giải pháp, chuẩn bị phản ứng

Trang 31

Khái niệm

Sự nảy sinh vấn đề đạo đức kinh doanh

Quản trị chương trình đạo đức doanh nghiệp

3.2 Đạo đức kinh doanh

Trang 33

Các yếu tố

cá nhân

Quyết định đạo đức kd

Các yếu tố thuộc MT

tổ chức

Ra quyết định đạo đức trong kd

Trang 34

+ Trong quan hệ với chủ sở hữu

+ Trong quan hệ với nhân viên, người lđ

+ Trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng + Trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh

- Sự nảy sinh vấn đề đạo đức kd

Trang 35

Vấn đề đạo đức kinh doanh

Quan hệ với chủ sở hữu

Sự tách biệt giữa chủ sở hữu và người điều hành DN

Quan hệ với người lao động

Vấn đề cáo giác; Bí mật thương mại; Đk môi trường

làm việc; Lạm dụng của công, phá hoại ngầm

Quan hệ với khách hàng

Quảng cáo phi đạo đức; marketing lừa gạt; vấn đề

an toàn sản phẩm; bảo về thông tin của khách hàng

Quan hệ với đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh không lành mạnh; sử dụng những

biện pháp thiếu văn hóa

Vấn đề Đạo đức kinh doanh

Trang 37

Khái quát

Thực hiện TNXH trong doanh nghiệp

3.3 Trách nhiệm xã hội

Trang 38

+ Khái niệm trách nhiệm xã hội

+ Tháp trách nhiệm xã hội của DN

Trang 39

Tháp trách nhiệm XH của DN

NGHĨA VỤ PHÁP LÝ Tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý

NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC Nghĩa vụ làm những điều đúng đắn,

Công bằng, tránh làm hại

NGHĨA VỤ NHÂN VĂN Đóng góp các nguồn lực cho cộng đồng, cải thiện chất lượng

cuộc sống

NGHĨA VỤ KINH TẾ Tạo ra lợi nhuận, là nền tảng cho các nghĩa vụ còn lại

Trang 40

+ Các cấp độ thực hiện trách nhiệm xã hội

+ Lập kế hoạch trách nhiệm xã hội

* Tiến hành đánh giá TNXH của DN

* Phát triển chiến lược TNXH của DN + Các hoạt động thực hiện nghĩa vụ nhân văn của DN

+ Kiểm toán và báo cáo xã hội

- Thực hiện trách nhiệm XH của DN

Trang 41

Cấp độ thực hiện trách nhiệm xã hội

CẤP ĐỘ ĐẶC TRƯNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN

Doanh nghiệp xã

hội-phi lợi nhuận

Doanh nghiệp xã

hội-vì lợi nhuận

Công bố giải thưởng

trách nhiệm xã hội

Xu hướng xanh

Không quan tâm

Chống lại trách nhiệm xã hội

Không biết

DN có sứ mệnh xã hội nhưng với mục tiêu là phi lợi nhuận

DN vận hành với sứ mệnh xã hội nhưng tạo ra lợi nhuận

DN lớn, công ty niêm yết công bố Các báo cáo xã hội ra công chúng

DN không thực sự nghiêm túc về TNXH nhưng tin rằng phải thực hiện

DN và các nhà quản trị bỏ qua vấn đề TNXH một cách cố ý hoặc không cố ý

PHÁP LUẬT RẤT ÍT, CÓ THỂ TUÂN THỦ YÊU CẦU TỐI THIỂU CỦA PL THẤP, HẦU NHƯ KHÔNG CÓ

THÔNG TIN

Trang 42

DN xã hội Hoạt động tài trợ

Ngày đăng: 10/06/2015, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w