Bền lý thuyết và độ bền thực tế

Một phần của tài liệu Môn vật liệu kĩ thuật cực hay (Trang 74)

- Hệ lập phương diện tâm dẻo hơn và hệ lập phương thể tâm.

e,bền lý thuyết và độ bền thực tế

+ Độ bền lý thuyết được phản ánh bằng cơ chế trượt cứng, nghĩa là trong mạng tinh thể hoàn chỉnh không có lệch

- Ứng suất trượt tới hạn trong trường hợp này là:

πτ τ 2 . G h t =

76

2.1. Biến dạng dẻo đơn tinh thể

+ Độ bền thực tế được phản ánh bằng cơ chế trượt có lệch: 4 3 . 10 . 8 10 . 8 ÷ = G h t τ ⇒ Giữa độ bền lý thuyết và độ bền thực tế 100 ÷ 1000 lần

77

2.1. Biến dạng dẻo đơn tinh thể

Kết luận:

- Trong thực

- Trong thực tế độ bền của kim loại rất thấp, nguyên nhân là do trong mạng tinh thể luôn có lệch;

- Nếu trong mạng tinh thể không có hoặc chứa rất ít thì sẽ được độ bền lý thuyết rất cao.

78

2. BIẾN DẠNG DẺO

2.2. Biến dạng dẻo đa tinh thể

a, Đặc điểm

+ Các hạt trong đa tinh thể bị biến dạng không đều.

Vì các hạt có sự định hướng về phương bề mặt khác nhau nên chúng sẽ bị trượt khác nhau.

+ Có tính đẳng hướng.

Do phương và mặt của các hạt định hướng ngẫu nhiên nên kết quả tổng hợp theo mọi phương của các hạt là giống nhau.

+ Độ bền cao hơn đơn tinh thể.

Các vùng biên giới hạt bị xô lệch nên rất khó tạo nên mặt và phương trượt do đó chúng có tác dụng cản trượt .

+ Hạt càng nhỏ độ bền và độ dẻo càng cao.

Hạt nhỏ thì tổng biên giới hạt lớn nên cản trở mạnh sự trượt.

79

2.2. Biến dạng dẻo đa tinh thể

Một phần của tài liệu Môn vật liệu kĩ thuật cực hay (Trang 74)