1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng môn quản trị doanh nghiệp

540 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng môn học Quản trị doanh nghiệp ( Biên soạn cho bậc đào tạo Đại học chuyên ngành QTNL Kế toán thuộc trường ĐH LĐ- XH) Khối lượng: đơn vị học trình, đó: Số học lý thuyết: 45 tiết Số thảo luận, kiểm tra: Số SV tự học thực tế: 15 tiết 15 tiết Học phần tiên quyết: Kinh tế trị, Kinh tế vĩ mô, vi mô, Quản trị học, Luật Kinh tế Học phần học trước khác song hành: Không Tài liệu học tập chính: Tập giảng môn Quản trị doanh nghiệp dành cho hệ ĐH ngành Kế toán Th.s Phan Thị Phương- Trường ĐH Lao động- Xã hội biên soạn Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Quản trị DN, PGS- TS Lê Văn Tâm TS Ngô Kim ThanhBộ môn Kinh tế, khoa Quản trị kinh doanh công nghiệp xây dựng -Trường ĐH KTQD HN, NXB Lao động- Xã hội, 2004 - Giáo trình Quản trị DN, PGS- TS Đồng Thị Thanh Phương, ThS Nguyễn Đình Hoà, ThS Trần Thị ý Nhi, Khoa Kinh tế- Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng- Thành phố Hồ chí Minh, NXB Thống kê, 2005 Mục tiêu học phần Trang bị cho sinh viên kiến thức về lý thuyết Quản trị doanh nghiệp hình thành khả vận dụng lý thuyết học vào thực tế với nội dung gồm: - Các vấn đề khái quát quản trị doanh nghiệp môn học quản trị doanh nghiệp- Chương (Khái niệm; Chức năng; Nguyên tắc; Phương pháp; Bộ máy Công cụ quản trị doanh nghiệp) - Công tác quản trị số lĩnh vực hoạt động quan trọng doanh nghiệp (Các lĩnh vực Quản trị Sản xuất; Quản trị hoạt động Khoa học kỹ thuật Công nghệ; Quản trị nhân lực; Quản trị tài chính; Quản trị chiến lược; Quản trị Marketing Quản trị Chất lượng) Nhiệm vụ sinh viên - Đến lớp làm đủ tập mà giáo viên giao quy định nhà trường - Tham dự kiểm tra trình tham quan thực tế theo qui định - Dự thi hết môn Cách đánh giá tiếp thu học phần sinh viên: - Đánh giá trình qua viết, thảo luận, thu hoạch thực tế cá nhân theo tổ, nhóm - Đánh giá hết môn qua thi hết môn Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Khái quát Quản trị doanh nghiệp (Thời lượng: 12 tiết Trong giảng tiết, thảo luận tiết) I Khái quát doanh nghiệp Đặc trưng, nhiệm vụ doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc trưng doanh nghiệp Doanh nghiệp đơn vị thực sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ theo nhu cầu thị trường để thu lợi nhuận Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định luật pháp nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh- (Trích Điều 4- chương I- Luật doanh nghiệp ban hành ngày 12/12/2005) Trong đó, kinh doanh hiểu việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Đặc trưng doanh nghiệp thể khía cạnh sau: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế hợp pháp Doanh nghiệp thành lập để tiến hành hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp tổ chức sống 1.2 Nhiệm vụ doanh nghiệp Những nhiệm vụ doanh nghiệp là: Sản xuất kinh doanh mặt hàng đăng ký, sở không ngừng tăng số chất lượng sản phẩm- dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội để thu lợi nhuận tối đa Bảo toàn phát triển vốn Chăm lo việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động doanh nghiệp, góp phần giải việc làm cho xã hội Thực hành nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế Chấp hành nghiêm pháp luật làm môi trường pháp lý Bảo vệ sản xuất, môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tham gia giữ gìn an ninh khu vực làm nghĩa vụ quốc phòng Vai trò doanh nghiệp kinh tế Doanh nghiệp có vai trò quan trọng, như: Là tế bào kinh tế kinh tế quốc dân Là nơi sáng tạo cải vật chất tinh thần cho thị trường, xã hội Là nguồn tạo tích luỹ quan trọng cho Ngân sách Là tế bào xã hội, văn hoá Phân loại doanh nghiệp Sau số phân loại bản: 3.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động; Các doanh nghiệp chia thành: - Các doanh nghiệp Nông nghiệp (Trồng trọt; chăn nuôi; lâm nghiệp; ) - Các doanh nghiệp công nghiệp (Dệt; may; nhuộm; thuộc da; khai thác mỏ; chế biến thực phẩm đồ uống; thiết bị văn phòng ) - Các doanh nghiệp thương mại (Phân phối hàng hoá ) - Các doanh nghiệp dịch vụ (Ngân hàng, vận tải, du lịch, y tế ) 3.2 Phân loại theo tính chất sở hữu tài sản, có: - Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối - Doanh nghiệp thuộc chế độ sở hữu cá nhân: Là loại doanh nghiệp, toàn tài sản họat động doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản riêng - Doanh nghiệp đa sở hữu: Là loại doanh nghiệp, toàn tài sản hoạt động nhiều cá nhân (tổ chức) góp lại 3.3 Căn vào độ lớn (quy mô); - Các loại quy mô doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp xếp vào loại độ lớn (quy mô) sau: Các doanh nghiệp có quy mô lớn Các doanh nghiệp có quy mô vừa Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ - Các tiêu thức phân chia theo quy mô Việc phân loại theo quy mô thường dựa sở tiêu thức như: Tổng vốn đầu tư; Doanh thu; Lợi nhuận; Số lượng hàng hoá- dịch vụ, lao động, Việt nam, theo quy định hành- Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/ 11/ 2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quy định: Doanh nghiệp có quy mô lớn phải có số vốn đăng ký > 10 tỷ đồng trở lên; có số lao động trung bình hàng năm > 300 người trở lên Doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa có số vốn đăng ký Kênh phân phối trực tiếp => Kênh phân phối cấp => Kênh phân phối hai cấp => Kênh phân phối ba cấp => Kênh phân phối đa cấp + Các kênh phân phối cho hàng hoá dịch vụ công nghiệp => Kênh trực tiếp => Kênh cấp qua nhà phân phối công nghiệp => Kênh cấp qua đại lý, môi giới => Kênh ba cấp - Bề rộng kênh phân phối + Phân phối rộng rãi + Phân phối + Phân phối chọn lọc 1.2.2 Các thành phần kênh phân phối - Các loại trung gian thương mại 526 + Thành phần cụ thể: => Các nhà bán buôn: bán hàng hoá dịch vụ cho trung gian khác người sử dụng công nghiệp => Các nhà bán lẻ: Bán hàng hoá, dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối => Các đại lý môi giới: Có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất => Các nhà phân phối: Chỉ thực chức phân phối thị trường công nghiệp; hiểu đồng nghĩa với nhà bán buôn => Các đại lý nhà môi giới không sở hữu hàng hoá, dịch vụ, không mua bán mà giúp người mua, người bán thực việc mua bán => Các trung gian thương mại khác thực việc mua bán lại hàng hoá, dịch vụ + Chức vai trò trung gian thương mại => Nghiên cứu thị trường => Xúc tiến khuyếch trương cho sản phẩm tổ chức => Thương lượng để phân chia trách nhiệm quyền lợi kênh => Phân phối vật chất => Thiết lập mối quan hệ => Hoàn thiện hàng hoá => Tài trợ => San sẻ rủi ro + Vai trò trung gian thương mại => Giảm số lần tiếp xúc tổ chức người tiêu dùng cuối => Đảm bảo hiệu cao việc phân phối hàng hoá rộng lớn đưa hàng đến thị trường mục tiêu Sơ đồ 16: Trung gian làm tăng hiệu tiếp xúc Nhà SX K.hàng Nhà SX Nhà SX K.hàng Nhà SX K.hàng Trung gian K.hàng 527 Nhà SX K.hàng Nhà SX K.hàng - Các thành phần khác: Các sản phẩm - Công chúng gián tiếp - Khách hàng - Các dòng chảy kênh phân phối + Dòng chuyển quyền sở hữu + Dòng thông tin + Dòng vận động vật chất + Dòng toán + Dòng xúc tiến 1.2.3 Các quan hệ hành vi kênh phân phối - Có liên kết - Những xung đột 1.2.4 Các loại kênh phân phối - Kênh phân phối truyền thống + Đặc trưng kênh phân phối truyền thống: Mỗi thành viên tương đối độc lập, quan tâm đến lợi ích nhiệm vụ riêng - Các kênh phân phối liên kết dọc (VMS) + Đặc trưng: Các thành viên liên kết chặt chẽ hoạt động thể thống Bao gồm ba loại: => Hệ thống kênh Marketing liên kết dọc tập đoàn: => Hệ thống kênh Marketing liên kết dọc hợp đồng => Hệ thống kênh Marketing liên kết dọc quản lý 1.3 Vai trò kênh phân phối 1.4 Lựa chọn kênh phân phối 1.4.1 Căn lựa chọn kênh phân phối 528 - Những mục tiêu kênh - Đặc điểm khách hàng mục tiêu - Đặc điểm sản phẩm - Đặc điểm trung gian thương mại - Kênh phân phối đối thủ cạnh tranh - Đặc điểm của tổ chức - Đặc điểm môi trường Marketing - Yêu cầu bao phủ thị trường - Yêu cầu mức độ điều khiển kênh - Quy mô tổng chi phí phân phối 1.4.2 Nội dung lựa chọn xây dựng kênh phân phối - Lựa chọn hình thức kênh phân phối phù hợp với tổ chức + Kênh phân phối trực tiếp + Kênh phân phối cấp + - Xây dựng kênh phân phối: + Thiết kế tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức kênh phân phối + Lựa chọn tuyển chọn phận thành viên kênh (Các đại lý cấp; Mật độ theo địa lý, khách hàng ) + Xây dựng chuẩn mực tổ chức thực hiện, điều khiển kênh + Tính toán tổng chi phí phân phối hệ thống kênh + 1.5.2 ý nghĩa lựa chọn kênh phân phối: Tóm tắt chương Các câu hỏi củng cố thảo luận chương Nội dung bản, cốt yếu sách Phân phối hoạt động Marketing tổ chức 529 ý nghĩa sách Các yêu cầu ý việc thực tốt nội dung Con đường hình thành sách Marketing hoạt động Phân phối Thực hành xác định kênh phân phối SP cho CT, tổ chức địa bàn HN Quan hệ sách Phân phối với sách SP; Giá; Xúc tiến hỗ trợ bán hàng I Những vấn đề xúc tiến hỗn hợp Bản chất xúc tiến hỗn hợp 1.1 Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp: - Quảng cáo - Xúc tiến bán hàng - Tuyên truyền - Bán hàng cá nhân - Marketing trực tiếp 530 1.2 Các mối liên hệ trình xúc tiến hỗn hợp 1.2.1 Hệ thống xúc tiến hỗn tổ chức: - Định nghĩa: Là hệ thống tổ chức chặt chẽ sử dụng phối hợp hài hoà công cụ, nguồn lực thích hợp doanh nghiệp để truyền tải thông tin đến khách hàng - Các hoạt động hệ thống xúc tiến hỗn hợp Gồm: + Tiếp thị + Chiêu thị + Chào hàng + Bán hàng + Quảng cáo + Truyền thông + Dịch vụ chăm sóc khách hàng + 1.2.2 Các kênh truyền thông xúc tiến hỗn hợp Gồm: - Trực tiếp - Qua trung gian thương mại - Qua tổ chức chuyên môn hoá hoạt động xúc tiến - Dư luận 1.3 Bản chất hoạt động xúc tiến: Thực chất hoạt động xúc tiến trình truyền tin sản phẩm tổ chức tới khách hàng để thuyết phục họ mua Lựa chọn công cụ ngân sách xúc tiến 2.1 Lựa chọn công cụ xúc tiến hỗn hợp 2.2 Ngân sách cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp Ii Các sách thành phần xúc tiến hỗn hợp Quảng cáo 1.1 Khái niệm: Là phương sách có tính chiến lược để đạt trì lợi cạnh tranh thị trường thông qua việc truyền tổ hợp tin tức sản phẩm, tổ chức đến khách hàng 1.2 Quy trình tiến hành quảng cáo - Bước 1: Xác định mục tiêu quảng cáo + Phát triển thị trường 531 + Mở rộng thị trường + Giới thiệu sản phẩm + Xây dựng củng cố thưong hiệu + Tăng doanh số bán hàng - Bước 2: Xác định ngân sách quảng cáo - Bước 3: Quyết định nội dung truyền đạt + Xác định nội dung cần truyền đạt + Sắp xếp thứ tự ưu tiên + Thiết kế thông điệp - Bước 4: Quyết định phương tiện quảng cáo + Các phương tiện quảng cáo: => Internet => Báo => Tạp chí => Tivi => Radio => Pano, áp phích => Thư => Nhân viên tiếp thị => + Điều kiện áp dụng ưu, nhược điểm phương tiện - Bước 5: Đánh giá chương trình quảng cáo + Doanh số + Số lượt khách ghé thăm + Điều tra + Xúc tiến bán hàng 2.1 Khái niệm xúc tiến bán hàng Là việc sử dụng hỗn hợp kích thích Marketing nhằm cổ động, khích lệ khách hàng tăng nhu cầu sản phẩm, định mua hàng khoảng thời gian ngắn 2.2 Các bước tiến hành xúc tiến bán hàng - Bước 1: Xác định nhiệm vụ xúc tiến bán hàng - Bước 2: Lựa chọn phương tiện xúc tiến bán Lựa chọn số phương tiện, phương thức sau: + Các phương tiện tạo nên lợi ích kinh tế trực tiếp 532 + Các phương tiện thúc đẩy hoạt động trung gian thương mại + Hội nghị khách hàng + Hội chợ, triển lãm + Nhân viên bán hàng + Trang trí cửa hàng, quầy hàng, hàng hoá + Các thi, trò chơi may mắn - Bước 3: Soạn thảo, thí điểm triển khai chương trình xúc tiến bán + Cường độ kích thích + Đối tượng tham gia + Loại tài liệu cách thức phổ biến + Thời gian kéo dài chương trình + Lựa chọn thời gian bắt đầu, kết thúc chương trình + Ngân sách xúc tiến bán - Bước 4: Đánh giá kết chương trình xúc tiến bán hàng Tuyên truyền 3.1 Bản chất tuyên truyền - Khái niệm Tuyên truyền Là việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng, truyền tin không tiền hàng hoá, dịch vụ, tổ chức tới khách hàng có khách hàng tiềm nhằm đạt mực tiêu tổ chức - Nội dung Tuyên truyền, Bao gồm: + Tuyên truyền cho sản phẩm + Tuyên truyền hợp tác + Vận động hành lang + Tuyên truyền thông qua xử lý vụ việc có tiếng vang 3.2 Những định tuyên truyền - Xác định mục tiêu - Thiết kế thông điệp chọn công cụ tuyên truyền - Thực kịch tuyên truyền - Đánh giá kết tuyên truyền, qua: + Đo lường số lần thông tin xuất phương tiện đại chúng + Đo lường thay đổi thái độ khách hàng 533 + Đo lường thay đổi doanh số, lợi nhuận Bán hàng cá nhân Quá trình bán hàng bao gồm bước: - Bước 1: Thăm dò đánh giá - Bước 2: Chuẩn bị tiếp xúc - Bước 3: Tiếp xúc - Bước 4: Giới thiệu chứng minh - Bước 5: Xử lý từ chối - Bước 6: Thực bán - Bước 7: Theo dõi sau bán hàng Marketing trực tiếp 5.1 Bản chất Marketing trực tiếp - Bản chất: thiết lập quan hệ cá nhân - Công cụ + Catalogue + Thư trực tiếp + Điện thoại + Internet + Phương tiện thông tin đại chúng (trong trường hợp chào hàng trực tiếp) 5.2 Các định chủ yếu Marketing trực tiếp - Xác định mục tiêu - Xác định khách hàng mục tiêu - Lựa chọn chiến lược chào hàng - Thử nghiệm yếu tố Marketing trực tiếp - Đánh giá kết chiến dịch Mark trực tiếp Tóm tắt chương Các câu hỏi củng cố thảo luận chương 534 Nội dung bản, cốt yếu sách Xúc tiến yểm trợ hoạt động Marketing tổ chức ý nghĩa sách Các yêu cầu ý việc thực tốt nội dung Con đường hình thành sách Marketing hoạt động Xúc tiến- Yểm trợ họat động trao đổi tổ chức Thực hành thiết kế trang trí cử hàng cho CT, tổ chức địa bàn HN Quan hệ sách Xúc tiến yểm trợ với sách SP; Giá; Phân phối tổ chức Thi thiết kế nội dung quảng cáo cho tổ chức ( Một DN; Nhà trường dân lập; Phòng chống ma tuý; Tư vấn hôn nhân Thi thiết kế chương trình tham gia hội chợ; Quay xổ số; Thi thiết kế nội dung tiếp thị SP cho tổ chức( Một DN; Nhà trường ) II Một số sách cụ thể Marketing sản phẩm Chính sách nhãn hiệu sản phẩm 1.1 Nhãn hiệu phận cấu thành - Định nghĩa: Là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng, dùng để xác nhận sản phẩm người bán hay nhóm người bán để phân biệt chúng vớiảan phẩm đối thủ cạnh tranh - Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu, bao gồm yếu tố bản, như: + Tên nhãn hiệu + Dấu hiệu nhãn hiệu + Dấu hiệu sản phẩm + Quyền tác giả 1.2 Chính sách nhãn hiệu sản phẩm Chính sách nhãn hiệu sản phẩm bao gồm nội dung sau: - Quyết định gắn hay không gắn nhãn hiệu cho sản phẩm - Quyết định chủ thể nhãn hiệu sản phẩm ai? - Quan hệ họ hàng nhãn hiệu? - Quyết định việc mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu sản phẩm 535 - Quyết định việc sử dụng hay nhiều nhãn hiệu cho sản phẩm có đặc tính khác mặt hàng Chính sách bao gói dịch vụ 2.1.Chính sách bao gói Nội dung bao gồm định về: - Các yếu tố cấu thành bao gói - Vai trò bao gói - Quan niệm bao gói - Quyết định đặc tính bao gói - Quyết định lợi ích xã hội bao gói - Quyết định thử nghiệm bao gói - Quyết định thông tin bao gói 2.2 Chính sách dịch vụ khách hàng Nội dung bao gồm định về: - Loại dịch vụ cung cấp - Chất lượng dịch vụ cung cấp - Chi phí dịch vụ - Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ Chính sách chủng loại danh mục sản phẩm 3.1 Cac khái niệm: - Chủng loại sản phẩm Là nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với giống chức hay bán chung cho nhóm khách hàng, hay thông qua kiểu tổ chức thương mại, hay khuôn khổ dãy giá - Danh mục sản phẩm Là tập hợp chủng loại sản phẩm đơn vị sản phẩm cá nhân, tổ chức cụ thể đem chào thị trường Danh mục sản phẩm phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu mức độ hài hoà 3.2 Nội dung sách chủng loại danh mục sản phẩm Chính sách bao gồm nội dung: - Bề rộng danh mục sản phẩm - Mức độ phong phú danh mục sản phẩm 536 - Bề sâu doanh mục sản phẩm - Mức độ hài hoà danh mục sản phẩm Chính sách sản phẩm 4.1 Quá trình Marketing sản phẩm - Khái niệm sản phẩm + Là sản phẩm lần tạo cung ứng nhằm gợi mở đáp ứng nhu cầu khách hàng ý tưởng kết phát minh, sáng chế cải tiến + Lý thiết kế sản phẩm Thay đổi nhanh chóng thị hiếu Kết tiến khoa học công nghệ Yêu cầu cạnh tranh - Nội dung trình Marketing sản phẩm Quá trình Marketing sản phẩm gồm giai đoạn sau: + Hình thành ý tưởng Việc hình thành ý tưởng sản phẩm thường xuất phát từ: Khách hàng Các nhà khoa học Việc nghiên cứu sản phẩm thành công/ thất bại ĐTCT Nhân viên bán hàng Chuyên gia + Lựa chọn ý tưởng sản phẩm => Mục đích lựa chọn ý tưởng: Xác định, sàng lọc ý tưởng không phù hợp, chọn ý tưởng nhất, khả thi phù hợp => Các tiêu thức đánh giá lựa chọn ý tưởng Khi lựa chọn ý tưởng phải vào: Bản mô tả, thiết kế sản phẩm Thị trường mục tiêu Tính cạnh tranh Quy mô thị trường Giá dự kiến 537 Mức độ phù hợp với nguồn lực tổ chức Chiến lược Marketing cho sản phẩm + Soạn thảo thẩm định dự án sản phẩm => Mỗi ý tưởng sản phẩm lựa chọn cần triển khai (Soạn thảo) thành dự án sản phẩm => Thẩm định dự án sản phẩm mới: Đây phép thử nghiệm quan điểm, thái độ nhóm khách hàng mục tiêu, từ tổ chức lựa chọn phương án sản phẩm có lợi 4.2 Chu kỳ sống sản phẩm phát triển sản phẩm - Khái niệm chu kỳ sống sản phẩm (CKS SP) Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ mô tả biến đổi doanh số tiêu thụ kể từ sản phẩm thâm nhập vào thị trường phải rút lui khỏi thị trường - Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm + Sơ đồ chu kỳ sống sản phẩm (Sơ đồ 14) Sơ đồ 14: Chu kỳ sống sản phẩm Doanh thu + Các giai đoạn kỳ sống loại sản phẩm thông thường => Giai đoạn thâm nhập Nghiên Thâm Tăng Bão Suy Thời gian cứu có đặc nhập Giai đoạn trưng: Doanhtrưởng thu, lợi ích thường tăng chậm hoà thấp,thoái Nguyên nhân số lượng hàng bán ít, khách hàng chưa có đủ thông tin sản phẩm, chưa quen với sản phẩm mới, kênh phân phối tổ chức chưa hiệu 538 Hướng chiến lược hoạt động Marketing: giữ mức giá hợp lý; trì mức sản lượng thấp; tập trung cải tiến kênh phân phối tăng cường hoạt động xúc tiến; tiếp tục thu thập thông tin thái độ khách hàng; tập trung kích thích Marketing vào nhóm khách hàng mục tiêu có khả mua cao => Giai đoạn phát triển Giai đoạn có đặc trưng: Doanh thu uy tín sản phẩm tăng nhanh khách hàng nhận biết lợi ích, quen với sản phẩm mới; kênh phân phối hoạt động có hiệu Hướng chiến lược Marketing là: Duy trì mức giá bán ổn định; nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trường, mở rộng kênh phân phối; tăng cường hoạt động xúc tiến, đổi thông điệp quảng cáo; thực chiến lược tách biệt chủng loại => Giai đoạn bão hoà Giai đoạn có đặc trưng: Tốc độ tăng doanh thu giảm dần đến mức không tăng nhu cầu sản phẩm đáp ứng tương đối đầy đủ, khách hàng bắt đầu xuất nhu cầu cao hơn, thị trường bắt đầu xuất sản phẩm ưu hơn; đối thủ cạnh tranh sản xuất mặt hàng tương tự; xuất hàng giả, hàng nhái Hướng chiến lược Marketing: giảm giá bán; cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng; đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên sâu khách hàng; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, đặc biệt khuyến mãi, hỗ trợ tài => Giai đoạn Suy thoái Giai đoạn có đặc trưng: Doanh thu bắt đầu giảm giảm mạnh khách hàng bắt đầu quen với sản phẩm có ưu thị trường Hướng chiến lược Mark: Rút khỏi thị trường (nếu doanh số giảm đến không) trì mức giá bán sản lượng sản xuất ổn định (nếu doanh số bán dừng lại ổn định) Nếu trì sản lượng mức giá bán định tổ chức thực sách giai đoạn bão hoà + Các dạng đặc biệt chu kỳ sống sản phẩm Một số loại sản phẩm không tuân theo quy luật thpông thường chu kỳ sống Đó sản phẩm có đặc trưng: 539 => Các sản phẩm có tốc độ phát triển công nghệ nhanh => Các sản phẩm văn hoá phẩm, thời trang => Các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu gắn với quy mô dân số => Các sản phẩm gắn với quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Tóm tắt chương Các câu hỏi củng cố thảo luận chương Nội dung bản, cốt yếu sách Marketing SP tổ chức ý nghĩa sách Các yêu cầu ý việc thực tốt nội dung Con đường hình thành sách Marketing SP Thực hành xác định CKS SP, từ vận dụng đưa QĐ SP thay tổ chức Xác định chủng loại SP cho Công ty thị trường áo cưới địa bàn HN Quan hệ sách SP với sách Giá; Phân phối; Xúc tiến hỗ trợ bán hàng Thi thiết kế bao bì cho loại SP tổ chức cụ thể Thi thiết kế nhãn hiệu loại SP cho tổ chức (CT- Nhà trường- ) Thiết kế bao bì loại SP cho tổ chức (CT) 10 Phân tích Nhãn hiệu; Logo; bao bì CT, tổ chức 540

Ngày đăng: 18/10/2016, 23:03

Xem thêm: Bài giảng môn quản trị doanh nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Lùa chän c«ng cô vµ ng©n s¸ch xóc tiÕn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w