bài giảng môn quản trị doanh nghiệp

140 522 6
bài giảng môn quản trị doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất phù hợp trong doanh nghiệp a.Lời mở đầu. Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển như hiện nay, Việt Nam đang từng bước hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây sẽ là một bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển của nước nhà. Còn là một điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh và sản xuất, đồng thời có cơ hội tiếp xúc và học tập những công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cùng mô hình tổ chức sản xuất và phương pháp sản xuất mới, hiện đại trên thế giới. Để có được những thành công và phát triển lâu dài thì khâu sản xuất hiện đang là một vấn đề nóng bỏng đang được nhiều cấp lãnh đạo quan tâm nhất. Bởi vì khâu sản xuất nó mang tính quyết đinh đến sự phát triển và cạnh tranh cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp. Nói cách khác sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp sẽ đứng vững và phát triển trên thị trường, còn hiệu quả thấp thì doanh nghiệp sẽ bị thất bại và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Vậy cần phải có những biện pháp sản xuất như thế nào để phù hợp với một doanh nghiệp: Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất phù hợp trong doanh nghiệp Một phương pháp sản xuất khoa học, hợp lý sẽ tạo ra nền móng vững chắc cho hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Thực tế đã chứng minh rằng: với cùng điều kiện doanh nghiệp nào có bộ máy sản xuất tốt hơn, hoạt động hiệu quả hơn thì kết quả thu được sẽ cao hơn. Điều đó lại khẳng định lại một lần nữa về tầm quan trọng của khâu sản xuất trong một doanh nghiệp. Do trình độ và thời gian có hạn cho nên bài viết này khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo, để bài viết sau của em đạt được kết quả cao hơn. b. Nội dung

LOGO Th.STh.S TRẦN SĨ ĐỊNHTRẦN SĨ ĐỊNH Th.STh.S TRẦN SĨ ĐỊNHTRẦN SĨ ĐỊNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LOGO QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 3 tiết/tuần × 8 tuần +2 tiết/ tuần × 1 tuần = 26 tiết chuẩn Thảo luận: 3 tiết / tuần × 2 tuần +2 tiết / tuần × 1 tuần =4 tiết chuẩn 3 tiết / tuần × 2 tuần +2 tiết / tuần × 1 tuần =4 tiết chuẩn Số giờ SV tự học: 4 giờ/ tuần ×12 tuần= 48 giờ Tài liệu tham khảo Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - ĐHKTKTCN Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- NXB thống kê Giáo trình Quản trị học- ĐHKTKTCN Giáo trình Quản trị nhân sự - ĐHKTKTCN LOGO 1. Những vấn đề chung về QTDN 2. Tổ chức sản xuất trong DNCN 3. Quản trị nhân sự, kỹ thuật công nghệ trong doanh nghiệp 4. Quản trị tài chính và các chính sách tài chính trong doanh nghiệp 5. Công tác kiểm soát trong DN LOGO LOGO 1. Khái quát về doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, các loại hình doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung LOGO 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 1. Doanh nghiệp tư nhân 2. Công ty TNHH - Công ty TNHH một thành viên - Công ty TNHH hai thành viên trở lên . - Công ty TNHH hai thành viên trở lên . 3. Công ty hợp danh 4. Công ty cổ phần Hãy trình bày các đặc điểm, ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay? LOGO 1.2 Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu: là những kết quả mong muốn cuối cùng đối với các cá nhân, nhóm và toàn bộ tổ chức. Mục tiêu giúp: - Đưa ra định hướng cho các quyết định quản trị - Hình thành chuẩn mực để đánh giá thành quả - Hình thành chuẩn mực để đánh giá thành quả công việc. Các mục tiêu của doanh nghiệp - Lợi nhuận - Thị phần - Chất lượng sản phẩm - Các trách nhiệm xã hội - Phúc lợi cho nhân viên - … LOGO Hệ thốngthứ bậc các mục tiêu của DN Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu phòng ban Các mục tiêu nhóm/ cá nhân LOGO 1.3. Các lý thuyết quản trị doanh nghiệp LOGO 2 . CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 2.1 QUẢN TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 2.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp là một quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đặt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ của xã hội [...]... LOGO b/ Bộ máy quản trị doanh nghiệp Ban giám đốc: Đây là cấp quản trị cao nhất trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm lãnh đạo các mặt hoạt động của doanh nghiệp Các phòng ban chức năng: là những tổ chức bao gồm các cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật, hành chính được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản lý, có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc trong việc ra quyết định quản lý và theo dõi tình... vực quản trị - Đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng - Phải phù hợp với quy mô sản xuất và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp - Phải đảm bảo gọn nhẹ, ít đầu mối trung gian - Phải được tiến hành theo đúng trình tự nhất định từ việc mô tả chi tiết các hoạt động của các đối tượng quản trị, xác lập mối liên hệ thông tin rồi mới hình thành cơ cấu tổ chức quản trị LOGO b/ Bộ máy quản trị. .. chuyên môn của mình LOGO Ngoài ra còn có các kiểu cơ cấu ma trận, cơ cấu phi hình thể, cơ cấu lãnh thổ, khách hàng… Hãy nêu các ưu nhược điểm và đối tượng áp dụng cho các kiểu có cấu trực tuyến, chức năng, trực tuyến chức năng và cơ cấu ma trận? LOGO 2.4 Thiết lập bộ máy quản trị doanh nghiệp: a/ Những quan điểm về việc hình thành bộ máy quản trị: - Phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp, ... tàng, bộ phận vận chuyển LOGO Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp Phân xưởng: Là đơn vị tổ chức cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp lớn và vừa, là nơi trực tiếp sản xuất ra một loại sản phẩm hoặc một giai đoạn của quá trình sản xuất Ngành: Là đơn vị tổ chức cơ bản của tổ chức doanh nghiệp nhỏ và là đơn vị nằm trong phân xưởng của doanh nghiệp lớn và vừa Ngành là tổng hợp trên một khu vực có... tinh, lò dệt kim v.v 3 CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP LOGO 3 loại hình cơ bản: + Lớn + Sản xuất hàng loạt + Sản xuất đơn chiếc Đơn chiếc: Là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất rất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ Khối lượng lớn: Diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản phẩm được sản xuất rất... và phát triển tổ chức Quản Trị Viên Cấp Trung: Trưởng phòng, Quản Trung: phòng, đốc, đốc, Cửa hàng trưởng … Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức Quản Trị Viên Cấp Cơ Sở: Tổ trưởng, Nhóm Sở: trưởng, trưởng, trưởng, Trưởng ca… Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công dẫn, thúc, nhân trong công việc hàng ngày LOGO 2.3 Cơ c u t ch c qu n tr doanh nghi p 2.3.1.Khái... chuyên môn hoá và có nh ng trách nhi m quy n h n nh t đ nh, đư c b trí theo nh ng c p, nh ng khâu khác nhau nh m đ m b o th c hi n các ch c năng qu n tr và ph c v m c đích chung đã xác đ nh c a doanh nghi p 2.3.2 Yêu c u Ph i đ m b o tính t i ưu Ph i quán tri t nguyên t c m m d o (linh ho t) Tính n đ nh tương đ i Đ tin c y cao Tính hi u qu LOGO 2.3.3 Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp. .. thực hiện các quyết định quản lý thuộc lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách Bộ máy quản lý ở phân xưởng: là đơn vị tổ chức cơ bản của DN, là nơi trực tiếp sản xuất ra một loại sản phẩm hoặc một giai đoạn của quá trình sản xuất, phân xưởng phải hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giám đốc DN giao cho hàng năm và phải hạch toán nội bộ LOGO TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1 KHÁI NIỆM, YÊU... Là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao Quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dưới vẫn tồn tại, nhưng để giúp người quản lý ra các quyết định đúng đắn còn có các bộ phận chức năng giúp việc trong các lĩnh vực chuyên môn Các đơn vị này không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao trong việc chuẩn bị... được đề ra của tổ chức đó LOGO 4.Kiểm tra Kiểm tra quản trị là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thông tin nhằm so sánh những thành tựu thực hiện với định mức đã đề ra, để đảm bảo rằng những nguồn lực đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất, đạt được mục tiêu của tổ chức LOGO 2.2 Các cấp quản trị Quản Trị Viên Cấp Cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, đốc, . lý thuyết quản trị doanh nghiệp LOGO 2 . CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 2.1 QUẢN TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 2.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp: Quản trị doanh nghiệp là. 48 giờ Tài liệu tham khảo Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - ĐHKTKTCN Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- NXB thống kê Giáo trình Quản trị học- ĐHKTKTCN Giáo trình Quản trị nhân sự - ĐHKTKTCN LOGO 1 của quản trị : Chức năng quản trị là những công việc quản trị khác nhau mà chủ thể quản trị (các nhà quản trị) phải thực hiện trong quá trình quản trị một tổ chức. Phân tích chức năng quản trị

Ngày đăng: 05/09/2014, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan