Mục tiêu chung Giúp SV hiểu biết sâu sắc về lí thuyết làm văn; Đảm bảo sinh viên có thể thuần thục trong việc phân tích thực tiễn tạo lập các dang văn bản làm văn theo các phương thức mi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LÍ THUYẾT LÀM VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Hà Nội, 2014
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LÍ THUYẾT LÀM VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG
1 Thông tin về đơn vị đào tạo
Khoa: Sư phạm
Bộ môn: Khoa học xã hội
2 Thông tin về môn học
Tên môn học: Lí thuyết làm văn trong nhà trường
Mã số môn học:
Môn học tự chọn/ bắt buộc: Bắt buộc
Số tín chỉ: 3
Các môn tiên quyết: LIN 4599 Ngôn ngữ và Văn học; TMT 4504 Dạy đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông
3 Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1 Mục tiêu chung
Giúp SV hiểu biết sâu sắc về lí thuyết làm văn; Đảm bảo sinh viên có thể thuần thục trong việc phân tích thực tiễn tạo lập các dang văn bản làm văn theo các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự và nghị luận Giúp sinh viên nâng cao năng lực tổng hợp các đặc trưng văn bản làm văn Phát triển các kĩ năng quan sát, tưởng tưởng, lập ý, bố cục, hành văn, dụng ngữ nói-viết các dạng bài văn thường gặp Luyện cho sinh viên biết truyền đạt kiến thức-kĩ năng và tổ chức cho lớp học thực hiện được việc tạo lập các văn bản làm văn ở trường PT
3.2 Chuẩn năng lực
Kiến thức
- Thông hiểu khái niệm “làm văn” (tạo lập văn bản theo những phương thức cơ bản – miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận)
- Tự thân hệ thống được hóa vốn kiến thức về phong cách ngôn ngữ, ngữ dụng học, lí thuyết thể loại văn học cần thiết cho việc dạy học Làm văn (viết và nói)
Kĩ năng
- Phân tích, tổng hợp được các vấn đề lý luận và thực tiễn của phân môn Làm văn: mục đích, nội dung, cơ sở khoa học của môn Làm văn
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng viết các loại văn bản đã được học trong nhà trường phổ thông
- Truyền đạt kiến thức-kĩ năng và tổ chức cho lớp học thực hiện được việc tạo lập các văn bản làm văn ở trường PT
Trang 3- Phát triển các kĩ năng quan sát, tưởng tượng, lập ý, bố cục, hành văn …, hoàn thiện kĩ năng nói và viết các dạng bài văn thường gặp
Thái độ
- Ham thích hoạt động tạo lập văn bản, sáng tạo bằng ngôn từ
- Tình yêu tiếng Việt, văn hóa, văn học Việt Nam
Mục tiêu khác
Rèn luyện tư duy và bồi dưỡng óc tưởng tượng, sáng tạo
4 Nội dung chi tiết môn học
4.1 Tóm tắt
Học phần Lý thuyết Làm văn trong nhà trường phổ thông là môn học giúp SV
nghiên cứu các vấn đề lý thuyết của Tập làm văn, trong đó chủ yếu là kiến thức về văn bản và các loại văn bản được sử dụng trong nhà trường Các văn bản được xác định dựa trên tiêu chí đích giao tiếp và phương thức tạo lập văn bản Theo đó, có 6 kiểu văn bản là: miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và văn bản ứng dụng Văn bản ứng dụng không phải là một kiểu loại tương đương như 5 kiểu loại trên đây
mà là tổng hợp mộ số loại văn bản như thư từ, tin nhắn, đơn từ, biên bản… được sử dụng hằng ngày
Với các kiểu văn bản, môn học đã giúp SV nghiên cứu đặc điểm, phân loại, cách viết và khảo sát kiểu văn bản đó trong CT phổ thông
Học phần này bao gồm 7 chương:
Chương 1- Những vấn đề chung
Chương 2- Văn bản tự sự
Chương 3- Văn bản miêu tả
Chương 4- Văn bản biểu cảm
Chương 5- Văn bản thuyết minh
Chương 6- Văn bản nghị luận
Chương 7- Văn bản ứng dụng
4.2 Nội dung cụ thể
Thứ
Thời lượng
Ghi chú
1
chương 1, SV
cần phải:
-Nhân diện
được đặc điểm
của văn bản,
các kiểu văn
Chương 1- Những vấn đề chung (6 tiết)
1- Văn bản và các kiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
1.1- Khái niệm, đặc điểm về bố cục, kết cấu của văn bản Phương thức biểu đạt
1.2- Tổng quan về các loại văn bản trong nhà trường Việt Nam
2 giờ tín chí
Trang 4bản trong nhà
trường
- Phân tích được
các vấn đề lý
luận của môn
Làm văn về
mục đích, nội
dung, cơ sở
khoa học…
- Tổng hợp các
quan điểm lý
luận để đưa ra
chính kiến về
các vấn đề dạy
học Làm văn
hiện nay
2- Một số vấn đề về lí thuyết Làm văn trong nhà trường hiện nay
2.1- Mục đích dạy học Làm văn:
2.2- Nội dung dạy học Làm văn:
2.3- Cơ sở khoa học của dạy Làm văn:
2.4- Phương pháp dạy học Làm văn?
2 t
3 Thảo luận:
a) Mục đích, nội dung, phương pháp dạy học Tập làm văn?
b) Cơ sở khoa học của dạy học Tập làm văn
2 t
2
Học hết chương
2, SV:
- Phân biệt được
các tiểu loại của
VB tự sự
- Trình bày
được cách viết
văn bản tự sự
- Vận dụng kiến
thức về khái
niệm, đặc điểm
của văn tự sự để
nhận diện VB
tự sự
- Vận dụng kiến
thức xây dựng
đề cương VB tự
sự
- Vận dụng xác
- Phân biệt tự sự
Chương 2- Văn bản tự sự (6)
1- Khái quát về văn bản tự sự 2- Đặc điểm của văn bản tự sự
2 3- Các loại văn bản tự sự
4- Cách làm văn bản tự sự 5- Văn tự sự trong chương trình phổ thông
2
Trang 5với miêu tả,
biểu cảm
- Lý giải cơ sở
khoa học của
các nội dung
VB tự sự trong
CT từ Tiểu học
đến THPT
3
Học hết chương
3, SV:
- Trình bày
được cách viết
VB miêu tả
- Vận dụng kiến
thức về khái
niệm, đặc điểm
của văn MT để
nhận diện VB
MT
- Phân biệt
đượcmiêu tả với
tự sự, biểu cảm
và các thể văn
bản khác
II.C.2- Lý giải
những cách
phân chia tiểu
loại
II.C.3- Tạo lập
văn bản MT
- Lý giải cơ sở
khoa học của
các nội dung
VB MT trong
CT từ Tiểu học
đến THPT
Chương 3- Văn bản miêu tả (6)
1- Khái quát về văn bản miêu tả 2- Đặc điểm của văn bản miêu tả
2 3- Các loại văn bản miêu tả
4- Cách làm văn bản miêu tả 5- Văn miêu tả trong chương trình phổ thông
2
Trang 6Học hết chương
4, SV:
- Phân biệt các
tiểu loại của VB
biểu cảm
- Trình bày
được cách viết
VB biểu cảm
- Vận dụng kiến
thức lí thuyết
xây dựng đề
cương VB biểu
cảm
- Phân biệt biểu
cảm với tự sự,
biểu cảm và các
thể văn bản
khác
- Tạo lập được
văn bản biểu
cảm, viết xen
văn BC trong
bài văn tự sự,
MT
Chương 4- Văn bản biểu cảm (4)
1- Khái quát về văn bản biểu cảm 2- Đặc điểm của văn bản biểu cảm 3- Các loại văn bản biểu cảm 4- Cách làm văn bản biểu cảm 5- Văn biểu cảm trong chương trình phổ thông
2
Thực hành: Luyện viết văn biểu cảm 2
5
Học hết chương
5, SV:
- Hiểu khái
niệm, đặc điểm
của VB thuyết
minh
- Phân biệt được
các tiểu loại của
minh
- Trình bày
được cách viết
minh
Chương 5- Văn bản thuyết minh (6)
1- Khái quát về văn bản thuyết minh 2- Đặc điểm của văn bản thuyết minh
4- Cách làm văn bản thuyết inh 5- Văn thuyết minh trong CT phổ thông
2 Thực hành: Luyện viết văn thuyết minh 2
Trang 7- Vận dụng kiến
thức về khái
niệm, đặc điểm
của văn thuyết
minh để nhận
diện VB TM
- Phân biệt
thuyết minh với
biểu cảm, tự sự,
và các thể văn
bản khác
- Lý giải những
cách phân chia
tiểu loại
- Tạo lập được
văn bản TM,
viết xen văn
TM trong bài
văn tự sự, MT,
BC
6
- Phân biệt
nghị luận với
biểu cảm, tự sự,
và các thể văn
bản khác
- Tạo lập được
văn bản nghị
luận
Chương 6- Văn bản nghị luận (14)
1- Khái quát về văn bản nghị luận 2- Đặc điểm của văn bản nghị luận 3- Văn nghị luận trong chương trình phổ thông
2
3- Các loại văn bản nghị luận 4- Cách làm văn bản nghị luận
5 Cách làm văn bản nghị luận Thực hành: Viết văn bản nghị luận Thực hành: Viết văn bản nghị luận
Tự học: Luyện viết văn nghị luận
2 2 2 2 2
7
Học hết chương
7, SV :
- Phân biệt các
tiểu loại của VB
ứng dụng
- Vận dụng lí
Chương 7- Văn bản ứng dụng (5)
1- Khái quát về văn bản ứng dụng 2- Đặc điểm của văn bản ứng dụng
2 3- Các loại văn bản ứng dụng
4- Cách làm văn bản ứng dụng 5- Văn ứng dụng trong CT phổ thông
2
Trang 8thuyết xây
dựng đề cương
VB ứng dụng
- Vận dụng xác
định mức độ
yêu cầu về kiến
thức, kĩ năng
của văn ứng
dụng trong CT
phổ thông
- Tạo lập được
các loại văn bản
ứng dụng trong
CT phổ thông
5 Phương pháp tổ chức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 28
Thực hành/làm việc nhóm: 12
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5
5 2 Các phương pháp dạy học
a- Tổ chức hoạt động tự học trên lớp
b- Thảo luận nhóm
c- Xe-mi-na cả lớp
d- Thực hành: luyện viết, nói
6 Học liệu
6.1 Tài liệu chính
1) Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, Giáo trình Làm văn (Dự án Đào tạo giáo viên THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB ĐHSP, Hà
Nội, 2007
2) Lê A, Một số vấn đề dạy và học Làm văn, ĐH Sư phạm Hà Nội, 1990.
6.2 Tài liệu tham khảo
3) Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên (Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế; thiết kế dạy học theo quy trình chuẩn quốc tế; thiết kế hồ sơ dạy học môn Ngữ văn)
4) Lê A, Nguyễn Quanh Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở phổ thông trung học, NXB Giáo dục, 1996.
5) Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG.
Hà Nội 2003
Trang 96) Phạm Minh Diệu (Chủ biên), Những bài văn lớp 10, 11, 12 NXB ĐHQG, Hà Nội,
2006-2008
7 Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Hình thức
Tính chất của nội dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra Trọng số
Đánh giá
thường
xuyên
Bài tập cá
nhân
Lý thuyết
và kỹ năng
Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa học
10%
Bài tập
Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa
20%
Bài thi
hết môn Tổng hợp
Năng lực vận dụng, giải thích… các vấn đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)
60%
+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá
CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)