Tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 78)

6.2.1 Chức Năng:

Tổ chức quản lý l−u vực Bình H−ng Hòa có diện tích 784ha và khu xử lý Bình H−ng Hòa là một bộ phận tất nhiên của công ty thoát n−ớc đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh d−ới sự chỉ đạo và quản lý kỹ thuật và kinh tế của Công Ty Thoát N−ớc Thành Phố. Chức năng chủ yếu của đơn vị là phát triển và duy tu bảo d−ỡng hệ thống cống và quản lý khu xử lý Bình H−ng Hòa trên cơ sở cân bằng thu chi đảm bảo khấu hao để mở rộng và nâng cấp công trình.

Chức năng cụ thể

- Theo kế hoạch của công ty thoát n−ớc đô thị tổ chức thực hiện việc xây dựng các hệ thống cống cấp II và cấp III.

- Quản lý duy tu bảo d−ỡng hệ thống cống trong l−u vực. - Quản lý khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa.

- Hạch toán thu chi theo kế hoạch của công ty thoát n−ớc đô thị. Hạch toán báo sổ.

6.2.2 Tổ chức

Thống nhất theo tổ chức của Công Ty Thóat n−ớc Đô Thị Thành Phố , tổ chức cần thiết để quản lý dự án l−u vực Kênh Đen và khu xử lý Bình H−ng Hòa là một xí nghiệp thoát n−ớc trực thuộc Công Ty thóat n−ớc Đô Thị Thành Phố theo sơ đồ sau:

Phòng Hành Chánh - Tổ Chức Phòng Tài Vụ Phòng Kỹ Thuật - Kế Hoạch - Vật T− Phòng Giám Đốc Kinh Tế Phòng Giám Đốc Kỹ Thuật Giám Đốc Xí Nghiệp Đội Quản Lý Cống Đội Bảo D−ỡng Sữa Chữa Đội Quản Lý KXL BHH

6.2.3 Nhân sự của xí nghiệp

1. Giám đốc kỹ s− Công nghệ môi tr−ờng hoặc kỹ s− kinh tế 1 2. Phó Giám Đốc kỹ thuật: Kỹ s− công nghệ hoặc môi tr−ờng 1

3. Phó giám đốc kinh tế: kỹ s− kinh tế 1

4. Phòng kỹ thuật - kế hoạch - vật t−: 4

5. Phòng tài vụ 3

6. Phòng tổ chức: 4

7. Phòng thí nghiệm: 3 8. Đội quản lý hệ thống cống 11 9. Đội duy tu bảo d−ỡng 10

10.Đội quản lý khu xử lý 18

Tổng cộng 56 ng−ời

6.2.4 Tài sản của xí nghiệp:

Văn phòng xí nghiệp: Đặt tại khu xử lý Bình H−ng Hòa, diện tích tổng cộng 217m2

Các trang thiết bị của xí nghiệp

Số Loại thiết bị Số l−ợng Đơn giá (triệu đồng) T. Tiền (triệu đồng) Ghi Chú 1 2 3 Xe hút bùn 3,5m3 Xe tải tự đổ 5 tấn Xe tải nhỏ 1 2 2 1.400 500 420 1.400 1.000 840

Trong số 3.200.000.000 đồng nguồn vốn dự án chỉ đạt 920.000.000 đồng phần còn lại do Công Ty Công Trình đô thị điều phối.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

Chơng vII

những vấn đề khác

7.1 Thoát n−ớc m−a l−u vực Kênh Đen

Khi đã xây dựng khu xử lý Bình H−ng Hòa, cốt đỉnh thành hồ thấp nhất là +2,7 cao nhất là +3,8 nh− vậy n−ớc m−a và n−ớc thải không dễ vào khu xử lý đ−ợc. Việc cải tạo kênh đen theo dự án của công ty thoát n−ớc thành phố có bề rộng kênh 24m và 2 tuyến đ−ờng 2 bên mỗi tuyến rộng 8m. Tổng cộng bề rộng kênh và đ−ờng là 40m. đ−ờng có cốt trung bình là 3,2m. Do vậy n−ớc m−a và n−ớc thải 1 phân l−u vực thuộc Bình Chánh không đổ vào đ−ợc kênh Đen. Do có khu xử lý nên vùng Hồ Sen vốn là Hồ điều hòa có dung tích khoảng 30000m3 để chứa n−ớc m−a l−ợng n−ớc này phải đ−ợc thải theo kênh đen thuộc huyện Bình Chánh cần có một trạm bơm để bơm vào kênh đen. Công suất trạm bơm dự kiến Q=2m3/s, H=6m. Theo tính toán của công ty thoát n−ớc đô thị kênh đen trạm Bình H−ng Hòa có Q=23,31m3/s. Với l−u l−ợng này thì tiết diện đã thiết kế hoàn toàn không bé tuy nhiên cần xem xét tiết diện và độ dốc hạ l−u kênh đen. Cũng cần nghiên cứu quy hoạch thoát n−ớc phần l−u vực kênh đen thuộc Bình Chánh khi tạo kênh đen

7.2 Đền bù giải tỏa

7.2.1 Kết quả điều tra kinh tế xã hội

Tổng diện tích đất là 37,21ha trong đó dùng trong công trình xử lý là 35,6ha và 2,1ha dùng cho việc xây dựng chợ và các khu dân c− có công trình hạ tầng đầy đủ. Hiện nay 37,21ha đất này là các ao sen thuộc phạm vi đất công nghiệp đ−ợc bao quanh bởi nhiều nhóm nhà xây dựng lộn xộn với chất l−ợng thấp. Hầu hết các khu nhà này đ−ợc xây dựng không có giấy phép và không theo quy định của thành phố. Việc đền bù khu đất này trên nguyên tắc là đền theo Nghị Định của chính phủ số 22/1998/NĐ - CP ngày 24 tháng 4 năm 1998 về việc đền bù thiệt hại khi nhà n−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.(mục 2 điều 1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, kết quả điều tra kinh tế xã hội cho thấy, các hộ đều đã đ−ợc chính quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tình trạng sử dụng và canh tác nh− sau:

Bảng 7.1 Tình trạng sử dụng đất

Tình trạng sử dụng Số mảnh đất Tỉ lệ

Chủ đất trực tiếp canh tác 78 53,8

Chủ đất cho ng−ời khác thuê đất 52 35,9

Đất bỏ hoang hoặc dùng vào mục đích khác 15 10,3

Cộng 145 100

Thuế đất và thuế nông nghiệp rất thấp, hơn nữa 1/3 trong số chủ đất(25 ng−ời) không phải trả thuế nông nghiệp.

Bảng 7.2 Mục đích sử dụng Mục đích sử dụng đất Số ng−ời Tỉ lệ Nông nghiệp 77 95,1 Sản xuất TTCN 1 1,2 Đẩt bỏ hoang 3 3,7 Cộng 81 100

Bảng 7.3 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp

Thu nhập hằng năm/hộ Số hộ Tỉ lệ D−ới 21.000.000 đồng 19 24,3 21.000.000 - 40.000.000 19 24,3 41.000.000 - 60.000.000 26 33,4 Trên 60.000.000 14 18,0 Cộng 78 100

Thu nhập trung bình hộ/năm là 46.516.000 đồng hay 3.876.000 đồng/hộ/tháng. Nếu quy mô mỗi hộ là 6,7 ng−ời thì thu nhập ng−ời/hộ/tháng đạt 578.000 đồng, t−ơng đ−ơng với mức thu nhập trung bình của dân nội thành. Qua điều tra, trừ vài tr−ờng hợp có phản ứng không thuận lợi còn nói chung ng−ời sử dụng đất chấp nhận việc giải tỏa một cách bình tỉnh và không có vẻ lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên cũng cần l−u ý rằng 40% ng−ời ng−ời sử dụng đất không có thu nhập nào khác ngoài hoạt động tại vùng dự án.

Việc điều tra kinh tế xã hội cho thấy:

1. Hoạt động chính của nông dân trong vùng dự án là trồng sen với thu nhập cao.

2. Cần có ch−ơng trình hỗ trợ khôi phục hoạt động kinh tế cho ng−ời sử dụng vì giá đền đất nông nghiệp quá thấp.

3. Cần l−u ý đến việc đền bù cho ng−ời sử dụng đất vì lý do sản xuất bị đình trệ.

7.2.3 Các giải pháp đền bù dự kiến:

Đền bù thiệt hại về đất bằng tiền:

Giá đất: Thực hiện theo 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998, 87/CP ngày 17/8/1994 và 05/QĐ-UB -QLĐT ngày 4/1/1995 của UB ND TP.HCM: Giá đất nông nghiệp hạng 1 là: 19.300/đồng/m2

Hệ số K: Kết quả tính toán đ−ợc trình bày trong bảng tổng hợp sau:

Bảng 7.4 Các hệ số K

Cách tính Hệ số K Giá đền bù đồng/m2

1 - Theo giá chuyển nh−ợng thực tế K1 = 24,87 480.000

2 - Theo khả năng sinh lợi nếu trồng sen K2=3.1 59.830

3 - Theo khả năng sinh lợi nếu cho thuê K3 = 1,8 34.740

4 - Theo giá đất đô thị liền kề K4= 6,92 133.510

Xét điều kiện cụ thể của giá đất vùng dự án kiến nghị đền bù với giá 117.733 đồng/m2 Chi phí đền bù: 356.000x117.733 = 41.912.948.000 đồng Các trợ cấp. ♦ Các khỏan trợ cấp: Bảng 7.5 Các khỏan trợ cấp N0 Tiền trợ cấp Số hộ Lô ng−ời Trợ cấp bình quân Văn bản Cộng (triệu đồng) 1 Trợ cấp do chuyển địa điểm sản xuất 42 137 1.000.000 Kiến nghị 137

2 Trợ cấp đào tạo 7 14 1.500.000 Kiến nghị 21

3 Chi phí chuyển đổi nghề nghiệp 36 118 1.000.000 Kiến nghị 118 4 Trợ cấp đời sống 78 225 1.000.000 05/QĐ -UB- QLĐT 225 5 Trợ cấp TBLS 10 10 1.000.000 05/QĐ -UB- QLĐT 10 Cộng 541 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

Tổng chi phí gồm:

Chi phí đền bù trợ cấp = 42.3453.948.000

Phí diều hành đền bù giải tỏa 1% = 424.539.480

Phí giám sát đền bù giải tỏa 0,5% = 212.269.740

43.090.757.220

Dự phòng 10% = 4.309.075.722

47.399.832.942

Lấy tròn = 47.400.000.000 đồng T−ơng đ−ơng = 3.160.000 USD

7.3 Kết cấu và nền móng công trình

7.3.1 Công trình

Các công trình trong ph−ơng án đ−ợc chọn kết cấu chủ yếu bằng bê tông cốt thép không lớn cũng không phức tạp và bằng đất đắp.

7.3.2 Nền và đất đắp

Các thông số của nền đ−ợc trình bày trong phụ lục địa chất công trình, nhìn chung móng công trình đ−ợc đặt trên nền đất có các thông số kỹ thuật đảm bảo mà không cần những biện pháp gia c−ờng đặc biệt, kể cả trạm bơm lẫn đê quanh các hồ.

Đất đắp thành hồ sẽ sử dụng đất tại chổ là sét pha cát. Đáy 2 hồ kỵ khí và hiếu khí sẽ đ−ợc gia c−ờng để chống thêm.

7.4 Biện pháp thi công

Tuyển chọn lớp đất có tỉ lệ sét cao để đắp thành hồ. Chuyển dịch Kênh Đen hiện hữu theo ph−ơng án đ−ợc duyệt. Cần hòan thiện xong m−ơng bằng đất có cấu tạo cửa chắn dòng và hố tách dòng rồi mới mở n−ớc Kênh Đen vào. Cải tạo Kênh Đen cần tiến hành trong mùa khô.

Thi công các hồ có thể tiến hành hòan tòan bằng máy. Sau khi giải phóng mặt bằng vào đầu mùa khô dùng xe gạt đất chuyển lớp đất hữu cơ ở đáy hồ để san hồ cho vùng cây xanh

7.5 Công tác chuẩn bị và khởi động công trình

Tầm quan trọng của việc khởi động công trình: Chuỗi hồ sinh học đ−ợc làm việc dựa trên sự chuyển hóa các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan bằng vi sinh thành chất rắn sinh học và vô cơ có thể lắng đ−ợc. Các loài vi sinh đ−a vào công trình để tạo nguồn ban đầu nh−ng về cơ bản vẫn phải phát triển các lọai vi sinh trong chính từng công trình . Do vậy cần thời gian để khởi dộng công trình. Trong thời gian khởi động công trình hiệu quả xử lý sinh học ch−a đạt đ−ợc kết quả tính toán. Trong b−ớc thiết kế kỹ thuật sẽ tiến hành sọan thảo h−ớng dẫn vận hành và quản lý, tuy nhiên ngay trong giai đọan này cần xem xét các vấn đề sau:

7.5.1 Khởi động công trình

Khởi động từng cụm công trình :

Ngay trong đợt đầu với công suất 20000m3/ngày chỉ vận hành 1 cụm công trình gồm: 1Hồ kỵ khí, 2Hồ hiếu khí và tòan bộ 5 Hồ hòan thiện. Khi cụm công trình đầu tiên đạt các thông số tính tóan mới tiếp tục khởi động các công trình tiếp theo.

Hai cụm công trình Hồ kỵ khí và hồ hiếu khí chỉ làm việc có hiệu quả khi bùn trong các hồ này đạt đ−ợc nồng độ yêu cầu, mà bùn trong n−ớc thải và bùn đ−ợc cung cấp từ nguồn khác rất hạn chế vì vậy chỉ nên khởi động 1 cụm công trình.

Khởi động Hồ kỵ khí:

Nếu không bổ sung bùn kỵ khí thì thời gian khởi động hồ kỵ khí cần 430 ngày. Nếu mỗi ngày bổ sung 20 xe , mỗi xe 3 m3 thì cần 90 ngày với chi phí 144 triệu đồng. Để hỗ trợ cho việc lắng bùn ở dạng keo trong thời gian đầu sử dụng ph−ơng pháp hóa học, keo tụ bằng phèn trong 70 ngàyvới chi phí 289,8 triệu đồng.Tổng chi phí cho hồ kỵ khí=483,8 triệu đồng ♦ Khởi động Hồ hiếu khí:

Nếu không bổ sung bùn hiếu khí thì thời gian khởi động là 40 ngày, nếu có bổ sung bùn thì thời gian rút còn 22 ngày với chi phí là 8,8 triệu đồng.

Khởi động Hồ hòan thiện: Không có chi phí bổ sung

Kiểm nghiệm n−ớc khi khởi động

Mỗi ngày cần kiểm nghiệm 1 lần, mỗi lần 4 mẫu gồm: n−óc vào, sau Hồ kỵ khí, sau Hồ hiếu khí và Hồ hòan thiện tại phòng thí nghiệm của khu xử lý. Chi phí thí nghiệm chỉ tính cho hóa chất là 48 triệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí cho công tác khởi động: t=483,8+8,8+48=540,6 triệu đồng

7.6 Công tác đào tạo:

Nhu cầu nhân sự nh− đã trình bày ở ch−ơng về tổ chức, trong đó đặc biệt l−u ý về các kỹ s− cấp thóat n−ớc môi tr−ờng và các kỹ s− vi sinh. Tuy nhiên cần tổ chức 3 lớp bồi d−ỡng:

1. Lớp bồi d−ỡng các kỹ s− cấp thóat n−ớc và môi tr−ờng và các kỹ s− vi sinh về chuyên đề hồ sinh học.

2. Lớp bồi d−ỡng công nhân: vận hành khu xử lý gồm các hồ sinh học. 3. Lớp bồi d−ỡng công nhân: vận hành hệ thống thóat n−ớc.

7.7 Các thiết bị cần thiết khi vận hành:

Tất cả các thiết bị đều đ−ợc xây lắp trong khu xử lý, riêng thiết bị pha hóa chất, thùng trộn bùn tự họai cần trang bị thêm khi khởi động công trình . Tổng kinh phí dự tính 50 triệu đồng

Ghi chú: Tòan bộ kinh phí vận hành không v−ợt quá 600 triệu đồng đ−ợc tính từ kinh phí quản lý. Nếu kinh phí dự phòng trong giai đọan xây dựng không dùng hết, cũng có thể kiến nghị dùng cho chi phí này.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

Chơng viii

Phần tàI chính

8.1 Tổng vốn đầu t−

Vốn viện trợ không hoàn lại của V−ơng Quốc Bỉ để xây dựng công trình là 2.000.000 USD

T−ơng đ−ơng: 29.000.000.000 VNĐ Vốn đối ứng đền bù giải tỏa: 3.160.000 USD T−ơng đ−ơng: 47.400.000 VNĐ

Tổng cộng: 76.400.000.000 VNĐ

T−ơng đ−ơng: 5.160.000 USD

8.2 Kinh phí đầu t− các ph−ơng áN

Đơn vị tính: Tỉ VNĐ

Ph−ơng án N0 Thông số Đơn vị

IA IB IIA IIB III

Tổng kinh phí đầu t− - Kinh phí xây dựng. - Kinh phí đến bù VNĐ VNĐ 22.358.044.254 47.400.000.000 30.995.715.620 47.400.000.000 256.299.297.600 665.600.000 270.837.741.600 665.600.000 30.995.715.620 270.837.741.600 47.400.000.000 665.600.000 Cộng 69.758.044.254 78.395.715.620 256.964.897.600 271.503.341.600 349.899.057.220 Chi phí quản lý hàng năm

- Định phí -Biến phí - Thây thể VNĐ VNĐ VNĐ 1.031.269.500 3.910.480.000 1.005.455.220 1.031.029.500 3.910.480.000 1.139.324.940 1.588.280.000 4.997.820.000 11.336.890.000 1.539.080.000 5.213.040.000 12.254.137.143 1.031.029.500 1.539.080.000 3.910.480.000 5.213.040.000 1.139.324.940 12.254.137.143 Cộng 5.947.204.720 6.080.834.440 17.922.990.000 19.006.257.142 25.087.091.582 Nguồn thu - Giá n−ớc - Thu khác VNĐ/m3 VNĐ 2260-3358 900.000.000 2400 - 3566 900.000.000 3830 – 12.224 900.000.000 4030 - 12.862 900.000.000 3070 - 9798 900.000.000

Dự án nâng cấp đô thị và làm sạch kênh Tân Hóa - Lò Gốm

8.3 Phân tích kinh tế các ph−ơng án

Ph−ơng án IA và ph−ơng án IB là hai ph−ơng án có những chỉ tiêu kinh tế chấp nhận đ−ợc Giá n−ớc(đồng/m3) Ph−ơng án Tổng đầu t− 2005 2025 Tổng lãi(triệu đồng) PAIA 69.758.044.254 2260 3358 81.506.000 PAIB 78.395.715.620 2400 3566 79.198.000

Nh−ng do ph−ơng án IA không có vùng đệm, không có kè chống thấm... nên cần chọn ph−ơng án IB có cùng số lãi. Giá n−ớc tuy có cao hơn nh−ng không đáng kể.

Công trình của ph−ơng án IA và IB không kiên cố, dòng đời dự án chỉ xét đ−ợc 20 năm nên có ph−ơng án IIA và IIB. Hai ph−ơng án này không cân đối đ−ợc thu chi nên không thể chọn, tính kinh tế các ph−ơng án theo ph−ơng án hiện giá thì phần xuất đầu t− càng lớn nếu đ−a đ−ợc về t−ơng lai thì càng có lợi. Do vậy vào các năm 2022-2024 để xây dựng khu xử lý hiện đại, chúng ta sẽ đạt đ−ợc IRR=8% với giá n−ớc ban đầu là 2400 đồng/m3 thay vì 3830 đồng/m3 của ph−ơng án IIA và 4030 đồng/m3 của ph−ơng án IIB. Đồng thời có thể chấp nhận thất thu phí tiền n−ớc đến 28% nh− trong bảng 8.18.

Nh− vậy cả về kỹ thuật lẫn kinh tế ph−ơng án IB sẽ là ph−ơng án đ−ợc chọn.

Chi phí về kinh tế đầu t− các khoảng thu chi, mô hình tài chính và dòng tiền tệ của ph−ơng án IB đ−ợc trình bày trong các bảng 8.4, 8.5, 8.6 và 8.15

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 78)