Các chính sách và pháp chế bảo vệ môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 70)

5.3.1 Luật Bảo vệ Môi tr−ờng

Luật Bảo vệ Môi tr−ờng (LBVMT) đã đ−ợc Quốc hội N−ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại Kỳ họp khoá IX ngày 27-12-1993. Nghị định số 175-CP ban hành ngày 18-10-1994 h−ớng dẫn thực hiện luật Bảo vệ Môi tr−ờng.

Điều 30 quy định UBND địa ph−ơng và Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng (BKHCNMT) có quyền buộc những ng−ời gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại đã gây ra. Những tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm cũng phải thực hiện các biện pháp khắc phục đối với tất cả các hoạt động làm suy thoái hoặc ô nhiễm môi tr−ờng. Bất cứ nguời nào chứng kiến sự cố về môi tr−ờng đều phải thông báo cho UBND địa ph−ơng hoặc cơ quan gần nhất để có biện pháp xử lý kịp thời.

Điều 2-11 của LBVMT đã xác định phạm vi đánh giá tác động môi tr−ờng (ĐGTĐMT) là cần thiết cho bất kỳ một dự án nào. là cần thiết cho bất kỳ một dự án nào.

LBVMT quy định BKHCNMT và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý bảo vệ môi tr−ờng.

Điều 40 của LBVMT cho phép UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc đối với việc bảo vệ môi tr−ờng, bao gồm chức năng kiểm tra môi tr−ờng.

5.3.2 Các nghị định về môi tr−ờng

Nghị định số 175-CP đã đ−ợc ban hành ngày 18-10-1994 nhằm h−ớng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ Môi tr−ờng.

Luật Tổ chức Chính phủ: trong luật này có đề cập đến chính sách cơ bản về môi tr−ờng quốc gia

Thông t− số 490/1998/TT-BKHCNMT ban hành ngày 29-4-1998 h−ớng dẫn thủ tục xem xét đánh giá, tiếp theo là Nghị định số 175-CP đã đ−ợc ban hành ngày 18-10-1994, nhằm h−ớng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ Môi tr−ờng

5.3.3 Luật N−ớc 1-1999

Luật N−ớc đã đ−ợc Quốc hội N−ớc CHXH Việt Nam thông qua tháng 1-1999. Mục đích của Luật này là nhằm bảo vệ các tài nguyên n−ớc khỏi bị ô nhiễm do các hoạt động dự án.

Điều 4: Quản lý Tài nguyên n−ớc: UBND các cấp chịu trách nhiệm thi hành Luật N−ớc.

Điều 13: Bảo vệ chất l−ợng n−ớc:

- Trong kế hoạch phát triển KTXH của cả n−ớc và từng địa ph−ơng phải có kế hoạch phòng, chống ô nhiễm nguồn n−ớc và khôi phục chất l−ợng n−ớc bị ô nhiễm.

- Các cơ sở công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, nông trại không đ−ợc làm ô nhiễm nguồn n−ớc.

- Cấm đ−a vào nguồn n−ớc các chất thải độc hại, n−ớc thải ch−a xử lý hoặc xử lý ch−a đạt tiêu chuẩn cho phép theo quy định của BKHCNMT.

Điều 14: Bảo vệ chất l−ợng nguồn n−ớc sinh hoạt

- Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp vệ sinh môi tr−ờng để bảo vệ nguồn n−ớc sinh hoạt.

- Cấm xả n−ớc thải, đ−a các chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh của khu vực lấy n−ớc sinh hoạt.

Điều 17: Bảo vệ nguồn n−ớc ở đô thị

- UBND các cấp phải có quy hoạch tổng thể về xử lý n−ớc thải đô thị, thi hành Luật N−ớc để đảm bảo các tiêu chuẩn về vấn đề xả n−ớc thải đ−ợc quy định bởi BKHCNMT.

- Phải có giấy phép xả n−ớc thải vào kênh, lòng dẫn và san lấp kênh, lòng dẫn.

5.4 Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc, không khí

Bộ KHCNMT đã ban hành rất nhiều tiêu chuẩn về môi tr−ờng cho các nguồn n−ớc và các mục tiêu của dự án khác nhau. D−ới đây là một số tiêu chuẩn về môi tr−ờng có liên quan đến dự án thoát n−ớc đô thị:

5.4.1 Các tiêu chuẩn của Việt Nam

TCXD 188-1996: Quy định tiêu chuẩn n−ớc thải đô thị.

TCXD 66-1991: Quy định yêu cầu an toàn vận hành hệ thống cấp thoát n−ớc.

TCVN 5524-1995: Tiêu chuẩn quy định các yêu cầu để bảo vệ nguồn n−ớc mặt.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

TCVN 5298-1995: Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cần thiết về đặc điểm, ph−ơng thức và số l−ợng trong việc sử dụng n−ớc thải và bùn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TCVN 5942-1995: Quy định tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt

TCVN 5943-1995: Quy định tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc biển

TCVN 5944-1995: Quy định tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm.

TCVN 5945-1995: Quy định tiêu chuẩn n−ớc thải công nghiệp.

TCVN 5937-1995: Quy định tiêu chuẩn chất l−ợng không khí.

5.5 Những thông tin cơ bản để đánh giá tác động môi tr−ờng

Những thông tin cơ bản để đánh giá tác động môi tr−ờng đã đ−ợc trình bày ở các ch−ơng trên về dân số, hiện trạng kinh tế xã hội, sử dụng đất, khí hậu, chất l−ợng n−ớc ngầm, ao hồ và n−ớc thải. Từ những thông tin trên có xuất hiện 2 vấn đề cơ bản:

1. Xử lý n−ớc thải Kênh Đen của l−u vực 785ha thuộc Tân Bình và Bình Chánh. N−ớc đã xử lý xong phải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 - 95 thậm chí có thể đạt TCVN 5942 - 95 .

2. Kiểm tra khả năng thóat n−ớc m−a sau khi Hồ Sen đ−ợc sử dụng làm hồ xử lý n−ớc thải.

5.6 Đánh giá tác động môi tr−ờng 5.6.1 Mở đầu : 5.6.1 Mở đầu :

Việc xây dựng khu xử lý có tác dụng làm sạch môi tr−ờng.Tuy nhiên, công tác thi công không hợp lý, công nghệ không thích hợp, thiết bị không tốt thì chẳng những không đem lại hiệu quả mà còn có tác dụng bất lợi ngắn hạn và dài hạn, ảnh h−ởng đến tài nguyên và môi tr−ờng. Những tác động xấu dài hạn là do ph−ơng án thiết kế, những tác động ngắn hạn do quản lý thi công công trình.

5.6.2 Các tác động bất lợi dài hạn

- N−ớc thải: thu gom không hết n−ớc thải, n−ớc thải pha lõang với n−ớc m−a nên không thu gom hết n−ớc thải mà n−ớc m−a vẫn bị nhiễm bẩn, n−ớc bẩn xử lý không đạt tiêu chuẩn, n−ớc thải vẫn ô nhiễm môi tr−ờng lâu dài ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đô thị.

- Chất rắn: vận tải chất rắn nh− rác của trạm bơm, bùn đã xử lý ít nhiều làm ô nhiễm đ−ờng phố.

- Khí thải: khí thải của khu xử lý, của trạm bơm làm ảnh h−ởng không khí khu vực chung quanh. Khả năng xuất hiện ruồi muỗi trong khu vực.

- N−ớc ngầm: khả năng thâm nhập n−ớc bẩn vào nguồn n−ớc ngầm.

- N−ớc m−a: khả năng điều tiết n−ớc m−a khi dung tích điều hòa bị thu hẹp.

5.6.3 Các tác động bất lợi ngắn hạn

- Ngập úng nội bộ nơi thi công

- Kẹt xe khi thi công trên đ−ờng hiện hữu - Xe vận tải bùn đất làm bẩn đ−ờng phố

Dự án sẽ không gây ra tác dộng lớn lao nào đối với nguồn tài nguyên sinh thái thiên nhiên trong khu vực dự án, nhất là ảnh h−ởng đến việc tồn tại của các loài thú quý hiếm.

5.6.4 Đánh giá tác động môi tr−ờng

Những tác động dài hạn

a. N−ớc thải.

1. Thu gom n−ớc thải: Việc thu gom không hết n−ớc thải vào khu xử lý, n−ớc thải tiếp tục

chảy theo kênh Đen về các l−u vực hạ l−u. Việc pha lõang n−ớc thải và n−ớc m−a nh−ng không thu hết n−ớc hỗn hợp này.

Hậu quả có thể có: N−ớc thải tiếp tục gây ô nhiễm các vùng hạ l−u nh− kênh 19-5 và kênh dẫn về sông Chợ Đệm chảy qua nhiều khu dân c− và cũng có thể là nguồn n−ớc của vài điểm dân c−.

Biện pháp giảm thiểu: Cấu tạo 1 hố thu rộng 3,3m, sâu 1,2m và dài 16m. Về mùa

khô tòan bộ n−ớc thải đ−ợc thu hết vào khu xử lý.

2. Mức độ xử lý n−ớc thải: N−ớc thải xử lý không đạt tiêu chuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hậu quả có thể có: Tiếp tục gây ô nhiễm kênh Đen và các b−ng ấp II, kênh 19-5, kênh về sông Chợ Đệm ảnh h−ởng đến sinh họat đô thị và đời sống nhân dân quanh vùng.

Biện pháp giảm thiểu: Trong dây chuyền xử lý đã sử dụng hồ kỵ khí với thời gian

l−u n−ớc T=1,5 ngày.Khi nhiệt độ không khí và n−ớc T=270C BOD, COD đ−ợc xử lý có thể đạt đến 85%. Tuy nhiên trong tính tóan chỉ lấy 60%. Xử lý trong hồ hiếu khí sau đó với thời gian l−u n−ớc T=3 ngày và dùng hệ thống cấp khí nén với độ sâu >3m sẽ đạt hiệu quả cao

≥80% và hồ hòan thiện T=4 ngày với hiệu quả tối thiểu 50% nh− vậy đã có.

BOD COD TSS FC

Tr−ớc hồ kỵ khí 200 250 250 110.000

Sau hồ kỵ khí 80 100 100

Sau hồ kỵ khí 16 20 20

Sau hồ hòan thiện 8 10 20 <10.000

Thỏa mãn TCVN 5945 - 95 ( thậm chí TCVN 5942 - 95)

Trong quá trình xử lý một thông số th−ờng đẻ ra nhiều tranh cãi là N trong NH3+. Xét nguồn n−ớc kênh Đen, quan hệ BOD/N/P có tỉ lệ hợp lý. Nh− vậy nguồn N cũng chỉ đủ làm chất dinh d−ỡng cho các loại vi khuẩn kỵ khí và hiếu khí. N có trong NH3 không thừa.Tuy nhiên để đảm bảo xử lý N đạt tiêu chuẩn còn có các biện pháp sau đây:

• Tăng thời gian l−u n−ớc trong các hồ thì N giảm.

• Tăng pH>6,6 trong hồ hiếu khí, cấu tạo lớp lọc trong hồ hoàn thiện sẽ có hiệu quả giảm N.

• Cuối cùng vào những thời điểm sự cố tại hồ tiếp xúc sẽ tăng Clo để Oxy hóa N với hàm l−ợng 6-8mg/l

• Đối với FC theo tính tóan thì sau khi qua hồ đạt TCVN 5945 -95, chỉ trong tr−ờng hợp phát sinh nhiều dịch bệnh mới dùng Clo với hàm l−ợng 3-5mg/l.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

b. Chất rắn:

1- Rác thải:

Các lọai rác thải có trong cống nh− cây cỏ, xác các loại động vật nhỏ, các loại túi mủ... đ−ợc giữ trên sông chắn rác tích lũy hằng ngày. Mỗi ngày dự kiến có đến 4,38m3 rác.

Hậu quả có thể có: Khối l−ợng rác không nhỏ, nếu không xử lý gây ô nhiễm sẽ phát sinh các loại chuột bọ, ô nhiễm nguồn n−ớc và không khí.

Những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm: Do rác không đơn thuần thuộc loại hữu cơ

dễ phân hủy nên cần thu hồi chở đi đổ ở bãi rác hằng ngày.

2- Cát

Tác động dài hạn: Cát thu hồi ở bể lắng cát t−ơng đối sạch do có thổi gió, l−ợng cát dự tính từ 4-8m3/ngày.

Hậu quả có thể có: Số l−ợng cát nhiều không có chổ để chứa. N−ớc chiết từ cát là n−ớc bẩn.

Giảm thiểu ô nhiễm: Có 1 sân rửa và phơi cát nhỏ F=100m2

để làm sạch và ráo n−ớc sau đó vận chuyển đi san nền ở ngoại thành. N−ớc chiết sẽ cho quay về hồ kỵ khí.

3. Khí thải: Các loại khí nh− COx, H2S và NH4 có thể bốc ra từ các hồ sinh học nhất là hồ kỵ khí và hiếu khí đó là tác động dài hạn.

Hậu quả có thể có: Trong các lọai khí này chỉ có H2S và NH3 là có mùi khó chịu và tác hại lên sức khỏe có tiêu chuẩn hạn chế.

Biện pháp giảm thiểu:Phân phối và thu n−ớc thải của hồ kỵ khí đ−ợc thực hiện ở độ sâu 2m d−ới mực n−ớc làm cho lớp n−ớc trên mặt ít dao động, O2 thâm nhập để tạo nên phản ứng:H2S + 2O2 → H2SO4. H2SO4 đ−ợc trung hòa bằng vôi trong hồ hiếu khí nhầm nâng PH lên 6,7 đến 7,2. Phun 1 lớp n−ớc sạch giàu O2 lấy từ cuối hồ hòan thiện lên bề mặt hồ kỵ khí bằng ống chất dẻo thả nổi trên mặt hồ có khỏang cách 10m. H2S đi qua lớp n−ớc này sẽ xảy ra phản ứng trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm giàu O2 trong không khí bằng cách trồng nhiều cây xanh: Cây xanh tạo O2 trong không khí và hấp thụ CO2.

Đối với H2S còn lại cũng nh− NH3, CO2 và CH4 sẽ đ−ợc pha lõan trong không khí của khu xử lý do l−ợng không khí đ−ợc cấp qua hố hiếu khí.

L−ợng khí CH4 dự kiến bốc ra: 3000m3/ngày; Khí H2S và CO2 (chủ yếu là CO2): 300m3/ngày

Trên diện tích hồ là: 24655m3 trong đó l−ợng không khí đ−ợc tỏa ra từ hồ hiếu khí là 250.000m3/ngày. Nếu tính thể tích thì các lọai khí chỉ chiếm thể tích 1,32% trong không khí. Tuy nhiên việc khẩn tr−ơng trồng cây xanh bao quanh hồ là điều cần thiết để các lọai khí đ−ợc bốc lên cao, đón gió có tốc độ mạnh hơn làm cho việc phát tán có hiệu quả.Trồng cây thấp trên các bờ hồ sẽ phóng thích nhiều O2 và hấp thụ CO2.

d. Côn trùng: Khả năng xuất hiện ruồi muỗi và những công trùng khác:Tác động dài

hạn: do có mặt n−ớc rộng có thể xuất hiện cây cỏ ven bờ nên có thể phát triển ruồi, muỗi, côn trùng và thậm chí là chuột với số l−ợng lớn.

Hậu quả có thể có: khi số l−ợng ruồi, muỗi thậm chí là chuột phát triển thì có thể lây lan nhiều dịch bệnh nh−: sốt suất huyết, sốt rét thậm chí là dịch hạch.

Biện pháp gỉam thiểu: do yêu cầu này nên dự án đã dành −u tiên chọn ph−ơng án hồ có kè bê tông và đá chẻ kín thành tất cả các hồ, nh− vậy hạn chế cây cỏ, ruồi, muỗi phát triển. Vì vậy việc nuôi cá trong hồ hòan thiện vừa là điều kiên có thể vừa là cần thiết.Quản lý các hồ tuyệt đối sạch sẽ, không để n−ớc tù động, không để rác r−ỡi tồn tại trên hồ và trong hồ. Mặc khác, thỉnh thỏang cũng cần dùng các chế phẩm vi sinh để hạn chế nh−: ruồi muỗi và côn trùng.

e. Bùn từ hồ kỵ khí: Bùn tồn tại chủ yếu ở hồ kỵ khí. Bùn đ−ợc l−u trong hồ từ 3 tháng đến 6 tháng do vậy hầu hết hữu cơ đ−ợc phân hủy. Tuy nhiên 1 hàm l−ợng keo hữu cơ và vô cơ vẫn còn. Sau khi bơm bùn lên sân phơi bùn, làm khô n−ớc và phơi 20 ngày đến thậm chí 40 ngày. Khi bùn giảm độ ẩm chỉ còn 60-70% thì trộn với 10-20% vôi bột ch−a tôi và ủ khỏang 10 ngày, sau đó sử dụng làm phân . Khi đã có trộn vôi những vi khuẩn hiếm hoi còn lại cũng bị tiêu diệt.

f. N−ớc m−a: Tác động dài hạn: hệ số dòng chảy của l−u vực hiện đang còn thấp. L−u l−ợng n−ớc m−a đo đ−ợc hiện nay tại Cầu Trắng ch−a đ−ợc đầy đủ là 1,446 m3/s.Khi đô thị phát triển, hệ số dòng chảy nâng lên và nếu tính P=3 cho cống cấp 2 và cấp 3 và P=5 cho cống chính thì l−u l−ợng tại Cầu Trắng dự kiến 50 m3/s.

Hậu quả có thể có: Khi Hồ Sen không làm chức năng điều hòa nh− hiện nay thì kênh Đen không tải hết l−u l−ợng m−a và có thể xảy ra ngập úng.

Biện pháp gỉam thiểu: Kênh t−ơng lai có bề rộng B=24m thỏa mãn cho việc thóat n−ớc m−a l−u vực và việc xây dựng khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa sẽ không ảnh h−ởng gì đến thóat n−ớc m−a.

g. N−ớc ngầm: N−óc thải có thể thâm nhập vào nguồn n−ớc ngầm có chất l−ợng tốt ở độ sâu d−ới 40m.

Hậu quả có thể có: Nguồn n−ớc ngầm quý giá có thể bị ô nhiễm và không thể dùng làm nguồn n−ớc đ−ợc.

Biện pháp giảm thiểu: Địa tầng tại đây chủ yếu là đất sét pha có hệ số thấm

8,8x10-7 đến 8,5x10-8cm/s, nên việc thâm nhập n−ớc thải vào địa tầng là không đáng kể... Tuy nhiên trong dự án, ở đáy hồ kỵ khí và hiếu khí nền sẽ đ−ợc gia c−ờng để n−ớc không thấm vào n−ớc ngầm.

Những tác động ngắn hạn

Những tác động bất lợi ngắn hạn là do quá trình thi công tạo nên. Tuy nhiên , do khu xử lý đ−ợc xây dựng ở hồ Sen, nơi có dân c− th−a thớt và có các biện pháp nh−: Có t−ờng cách ly, Xe chở đất có bạt che kín, t−ới n−ớc khi thi công, tập trung phế liệu đúng chổ, tổ chức đ−ờng đi cho nhân dân v.v thì có thể khắc phục đ−ợc những tác động này.

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 70)