Ph −ơng án IIA gồm các công trình

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 59 - 62)

1. Hố tách dòng

2. Trạm bơm dâng n−ớc

3. Bể lắng cát ngang có thổi gió 4. Bể lắng đợt I

5. Bể thổi gió (Aeration) 6. Bể lắng đợt II 7. Bể tiếp xúc khử trùng 8. Bể nén bùn 9. Bể phân hủy bùn kỵ khí 10.Thiết bị làm khô bùn 11.Nhà đặt máy nén khí 12.Trạm biến thế ngoài trời

4.6.2 Chức năng, tính toán và cấu tạo công trình

Hố tách dòng (nh− ph−ơng án IA)

Trạm bơm dâng n−ớc (nh− ph−ơng án IA)

Bể lắng cát ngangcó sục gió (nh− ph−ơng án IA)

Sân phơi cát( nh− ph−ơng án IA)

Bể lắng ly tâm đợt I

Bể lắng đợt I sẽ dùng bể lắng ly tâm để loại các tạp chất phân tán thô và các chất nổi tiếp tục thu trên bề mặt.

- Công suất: Tối đa 2396 m3/h Tối thiểu 1534 m3/h Trung bình 1917 m3/h

- Nồng độ chất lơ lửng trong n−ớc vào bể lắng CO = 250 mg/l - Nồng độ chất lơ lửng trong n−ớc ra khỏi bể lắng C1 = 120 mg/l

- Số l−ợng bể lắng: 3 làm việc, 1 dự phòng. Hiệu quả lắng cặn lơ lửng: e =52% - .Bể lắng ly tâm đợt I đ−ợc thiết kế với công súât 46000m3/ngày.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

Bể thổi gió (Aeroten):

Dùng bể Aeroten để làm sạch sinh học hoàn toàn cho n−ớc thải sau bể lắng I. ở bể Aeroten chỉ thực hiện quá trình oxy hoá những chất hữu cơ dễ bị oxy hoá. Hỗn hợp bùn và n−ớc thải qua bể lắng II, bùn từ bể lắng II cho tuần hoàn trở lại bể Aeroten.

Dùng Aeroten 1 bậc, cấu trúc dòng chảy n−ớc và bùn hoạt tính song song, có bơm khí nén.

Công suất Q = 2 396 m3/h

BOD5 n−ớc vào bể Aeroten La = 160 mg/l BOD5 n−ớc ra khỏi Aeroten Lt = 50 mg/l

Trị số La = 160 mg/l nghĩa là không lớn, không làm ngăn phục hồi bùn. L−ợng bùn trong bể thổi gió dùng a = 2000 mg/l.

Thời gian thổi khí t =5h. Khối l−ợng bùn hoạt tính tuần hoàn trong Aeroten: Qr = 18016m3/ngày. Tổng l−ợng bùn hoạt tính: TSS = 144133 kg/ngày

C−ờng độ khí: I =4,764 m3/m2h

Imin = 3,5 m3/m2h< I = 4,764 m3/m2h< Imax = 10 m3/m2h

Không khí đ−ợc phân phối bằng các hệ thống ống và các ống phân phối xốp (tube diffuser). Tổng dung tích bể: Wa = 2 396 x 5 = 11980 m3

Số bể n = 4 Dung tích mỗi bể: W1= 2995m3 Mỗi bể có 3 ngăn rộng 6m sâu 4 m, dàiL = 42m

Dùng loại Tube diffiuser sucoflow - TS, l = 5 m, rộng 150 mm có tỷ trọng 16% làm việc liên tục với công suất 43 m3/Bel.h, có trọng l−ợng 6 kg/chiếc đặt cách đáy 120 mm.

Số tube diffuser cho 1 ngăn: m = 30 ống ♦ Bể lắng ly tâm đợt II

Chọn bể lắng đợt II là bể ly tâm, 3 bể làm việc và 1 bể dự phòng, V = 0,8 m/h, l−u l−ợng 1 bể: 2396/3 = 799m3/h, D =36m. Bể lắng II cũng đ−ợc trang bị máy cào bùn.

Trạm Clo và bể tiếp xúc:

Trạm clo có công suất 20 kg/h, đ−ợc trang bị các bình chứa 800kg/bình. Bể tiếp xúc đ−ợc tính với thời gian tiếp xúc là 45 phút, W = 2000m3 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công trình xử lý bùn:

Quá trình xử lý bùn

Số l−ợng và chất l−ợng bùn Bể nén bùn

Bể phân hủy kỵ khí - Bể metan Khử n−ớc của bùn

a. Quá trình xử lý bùn

Trong sơ đồ công nghệ xử lý n−ớc thải, để xử lý bùn có thể dùng dây chuyền TH-DW là ph−ơng pháp nén hoặc làm khô bùn hoặc TH-DG-DW-CP là ph−ơng pháp nén, phân huỷ bùn, khử n−ớc và ủ để dùng làm phân bón. Chúng ta chọn dây chuyền thứ hai vì trong dây chuyền này sau khi làm khô, bùn đã đ−ợc phân huỷ không còn mùi và các loại khuẩn. Quy trình xử lý bùn đ−ợc chọn gồm bể nén bùn, các máy nén bùn, phân huỷ bùn trong bể metan và xử lý nén bùn làm phân bón nh− trong sơ đồ công nghệ.

b. Số l−ợng và chất l−ợng bùn

Tổng cân bằng vật chất đ−ợc trình bày trong sơ đồ sau và tóm tắt gồm:

Bảng 4.20 L−ợng bùn tính theo giờ max

Các thông số WSS (kg/ngày) Q (m3/ngày) Nồng độ bùn (%) L−ợng bùn vào bể nén bùn từ bể lắng I 12 577 6 288 0,2 L−ợng bùn từ bể nén bùn vào bể metan 11 319 141 0,8

L−ợng bùn quay về trạm bơm dâng n−ớc từ bể nén bùn 1 257 6 147 0,02

L−ợng bùn vào máy nén N1 từ bể lắng II 4014 501,87 0,8

L−ợng bùn từ máy nén N1 vào bể metan 3613,47 45,17 8

L−ợng bùn từ máy nén N1 về bể lắng I 401,5 456,7 0,09

Tổng l−ợng bùn vào bể metan 14 932,77 186,66 8

L−ợng bùn từ máy nén 2 quay về trạm bơm dâng n−ớc 1 493 143 1

Tổng l−ợng bùn thành phân bón 12 729xk 42 30

c. Bể nén bùn của bể lắng I

Bùn từ bể lắng I mỗi ngày đ−a ra 6288.5 m3 với tổng l−ợng chất lơ lửng WSS=12577 kg/ngày, tỉ trọng của bùn là 2%. Bùn sau bể lắng đợt I đ−ợc nén trong bể nén bùn theo ph−ơng pháp trọng lực để tiết kiệm hoá chất. Chọn 2 bể đ−ờng kính D = 16 m;

H = 3 m; một bể làm việc, một bể dự phòng.

d. Máy nén bùn số 1

L−ợng bùn từ bể lắng II cần nén, chuyển qua bể metan để phân huỷ kỵ khí: W3 = 4014,97 kg/ngày Q3 = 501,87 m3/ngày

Sử dụng máy nén bùn trục vít làm việc trong 7 tiếng ngày với công suất: Q =63m3/h. Và l−ợng bùn vào bể mêtan: W6 = 14 932 kg/ngày, Q6 = 186,66 m3/ngày

e. Bể mêtan

Quá trình phân huỷ kỵ khí xảy ra trong bể metan. Tổng l−ợng bùn vào: W3 = 14 932 kg/ngày. Nhiệt độ của bùn vào Tb = 270C. Nhiệt độ phân huỷ T = 530C. Thời gian phân huỷ 20 ngày. Thể tích bể metanWm = QT = 186,66 x 20 = 3 733,2 m3. Chọn 3 bể H = 5 m, D=18m, hai cấp. Cần gia nhiệt từ nồi hơi để nâng nhiệt độ của bùn lên trên 530C

f. Máy nén bùn số 2

Bùn vào bể metan đ−ợc phân huỷ kỵ khí, triệt khuẩn, bùn một phần chuyển thành các loại khí (biogas) và bùn đã phân huỷ. Chúng ta nhận đ−ợc bùn đã ráo n−ớc có nồng độ 30 - 33% để làm phân bón. Dự kiến nhận đ−ợc 9500kg/ngày.

Dự án Khu xử lý n−ớc thải Bình H−ng Hòa Nghiên cứukhả thi

g. L−ợng khí sinh ra (tính theo ph−ơng án tối thiểu):

Wk = W3 x k1 x k2 x k3 = =3010m /ngày 25 , 1 4 , 0 x 7 , 0 x 9 , 0 x 14932 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình khí đ−ợc tính để chứa l−ợng khí sản sinh ra trong 12 h : D = 18m, H = 7m.

h Sản xuất điện:

Công suất điện có thể đạt đ−ợc: N =483 kW. Tr−ớc mắt đặt máy 300kW

Các công trình khác nh−: nhà đặt máy nén khi và trạm biến thế ngòai trời t−ơng tự nh−

các ph−ơng án trên.

Một phần của tài liệu Dự án xử lý chất thải Bình Hưng Hòa (Trang 59 - 62)