Một số khái niệm cơ bản Vấn đề Tình huống của một chủ thể mà trong đó tình trạng hiện tại của chủ thể chưa đạt đến trạng thái mà chủ thể đó mong muốn và có những yếu tố cản trở chủ th
Trang 1Chương 4
Ra quyết định quản trị doanh nghiệp
Một số khái niệm cơ bản
Phân loại quyết định quản trị
Quy trình ra quyết định quản trị
Công cụ trợ giúp ra quyết định quản trị
Trang 2Một số khái niệm cơ bản
Vấn đề
Tình huống của một chủ thể mà trong đó tình trạng hiện tại của chủ thể chưa đạt đến trạng thái mà chủ thể đó mong muốn và có những yếu tố cản trở chủ thể đạt được trạng thái mong muốn đó
Các yếu tố để xác định vấn đề:
Chủ thể nhận thức về trạng thái hiện tại của chính chủ thể đó;
Mong muốn của chủ thể về một trạng thái tương lai tốt hơn;
Có yếu tố cản trở chủ thể đạt được mong muốn của mình
Quá trình đạt đến mong muốn không tự nhiên diễn ra
Cần có những nỗ lực vượt qua các yếu tố cản trở
Trang 4Một số khái niệm cơ bản
Trang 6Một số khái niệm cơ bản
Ra quyết định quản trị
Sự lựa chọn phương án của nhà quản trị trong số các phương án có thể để giải quyết vấn đề quản trị
Ra quyết định quản trị phải trả lời các câu hỏi:
Làm gì? Ai làm? Khi nào làm? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất để thực hiện là gì? Làm như thế nào? Bao giờ kết thúc? Kết quả tối thiểu phải đạt là gì? Tổ chức kiểm tra và tổng kết báo cáo như thế nào?
Trang 7Phân loại quyết định quản trị
Căn cứ vào tính chất của quyết định
Quyết định chiến lược: hướng phát triển của toàn bộ doanh nghiệp
Quyết định chiến thuật: nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn
Quyết định tác nghiệp: chỉ đạo, điều chỉnh các hoạt động hàng ngày
Căn cứ vào phương pháp ra quyết định
Quyết định dựa vào trực giác
Trang 8Quy trình ra quyết định quản trị
Bước 1: Xác định nhu cầu ra quyết định
Mục đích của giải quyết vấn đề: để làm gì?
Vấn đề cần được giải quyết ở thời điểm nào?
Bước 2: Chuẩn bị căn cứ ra quyết định
Mục tiêu giải quyết vấn đề
Thu thập thông tin liên quan
Bước 3: Dự kiến các phương án và lựa chọn phương án
Xây dựng các phương án
Đánh giá từng phương án: khả năng đạt được mục tiêu?
So sánh các phương án về khả năng đạt mục tiêu
Xác định phương án tối ưu theo mục tiêu đã đề ra
Bước 4: Ra quyết định chính thức
Chọn phương án chính thức
Bước 5: Tổ chức thực hiện quyết định
Chuẩn bị các điều kiện thực hiện quyết định
Trang 9Quan trọng nhưng không khẩn cấp
4 Không quan trọng
và không khẩn cấp
Khẩn
cấp
Quan trọng
Trang 101 Các công việc vừa khẩn vừa quan trọng: (VD: Khủng
hoảng, họp hành, hợp đồng đã đến hạn hoàn thành nhưng mới thực hiện được 50%, cứu vãn các mối quan hệ bị đổ vỡ…)
2 Các công việc quan trọng nhưng không khẩn: (VD: Lắp
đặt hệ thống thiết bị phòng cháy, lập kế hoạch chi tiết và quản lý việc thực hiện hợp đồng theo đúng tiến độ đã đề ra xây dựng các mối quan hệ, phát triển bản thân…)
3 Các công việc khẩn nhưng không mấy quan trọng (VD:
Nghe những cú điện thoại cắt ngang, đọc những thư không quan trọng, nhiều hoạt động thông thường khác…)
4 Các công việc không khẩn mà cũng chẳng hề quan
trọng (VD: Tán gẫu, chơi game, …)
Trang 11càng tốt
2
Có kế hoạch thực hiện 1 cách thích
hợp
4 Thực hiện sau cùng
Khẩn
cấp
Quan trọng
Trang 12Ví dụ
Chi phí cho phòng hành chính hiện nay là 300 triệu đồng/năm Yêu cầu đối với phòng hành chính là phải giảm xuống còn 255 triệu/ năm
Trang 13Bước 1: Xác định nhu cầu ra quyết định
Chi phí cho phòng hành chính hiện nay là 300 triệu
đồng/năm Yêu cầu đối với phòng hành chính là phải giảm xuống còn 255 triệu/ năm (15%)
Vấn đề: làm thế nào để giảm được 45 triệu
Mục đích: tiết giảm chi phí
Thời điểm giải quyết: ngay lập tức
Trang 14Bước 2: Chuẩn bị căn cứ ra quyết định
Mục tiêu
Phải tìm được khoản cắt giảm 45 triệu đồng
Phải đảm bảo được công việc như cũ
Muốn tránh gây ảnh hưởng tới tinh thần làm việc của nhân viên
Muốn tránh giảm biên chế
Thích tận dụng dịp này để áp dụng phương thức làm việc linh hoạt
hơn
Thu thập thông tin
Số liệu đầy đủ về các khoản chi phí
Lương, thưởng, nhiệm vụ công việc của mỗi nhân viên
Khả năng giảm chi phí nếu chuyển một vài nhân viên sang làm part time
Trang 15Bước 3: Dự kiến các phương án
Giảm chi phí hành chính - không thể - khoản này chỉ chiếm 30% tổng chi phí
Cho những người có lương cao nghỉ việc (trừ trưởng phòng)
- không khả thi
Yêu cầu 2 nhân viên chuyển sang làm bán thời gian + cắt giảm thêm các khoản khác - có thể thực hiện được
Trang 16Bước 4: Ra quyết định chính thức
Chọn phương án số 3:
Yêu cầu 2 nhân viên chuyển sang làm bán thời gian + cắt giảm thêm các khoản khác
Trang 17Bước 5: Tổ chức thực hiện
Trưởng phòng hành chính đã chọn được 2 người tự nguyện chuyển sang làm bán thời gian + cắt giảm chi tiêu: điện
thoại, hủy một khóa đào tạo, không thay thế máy tính mới
Sau 3 tháng tình hình có thay đổi: giảm được chi phí 15%, công việc vẫn đảm bảo, nhân viên trong phòng làm việc vẫn tốt
Trang 18Những chiến lược ra quyết định
Tối ưu hóa: chọn giải pháp tốt nhất có thể cho vấn đề
Đạt được sự thỏa mãn: chọn khả năng mang lại sự thỏa mãn cao nhất chứ không phải khả năng tốt nhất
Tối đa hóa (người lạc quan): lựa chọn đối với khả năng có nhiều đầu ra nhất
Tối thiểu hóa (người bi quan): tối thiểu hóa rủi ro
Trang 19 Lựa chọn thứ hai là đầu tư vào một công ty xà phòng, nếu công ty đó hoạt động hiệu quả, bạn có thể thu về $20,000
Nhưng nếu nó thua lỗ bạn vẫn có thể lấy lại $7,000
Trang 20Các phong cách ra quyết định
Trang 21 Tiết kiệm thời gian
Thuận lợi đối với việc ra quyết định theo chuẩn
Nhà quản lý, lãnh đạo có kinh nghiệm.
Nhược điểm:
Nhân viên ít quan tâm
Dễ bất mãn
Trang 22Phong cách phát biểu cuối cùng
Hỏi ý kiến tất cả mọi người trong nhóm, nhưng giữ quyền quyết định cuối cùng
Trang 23Phong cách nhóm tinh hoa
Lập ra một nhóm đưa ra quyết định mà không cần tham khảo ý kiến người khác
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian
Khai thác được nhiều ý tưởng
Nhược điểm:
Nhân viên ít quan tâm
Có thể xảy ra xung đột trong nhóm tham gia
Ít có sự tương tác
Trang 24 Khai thác được nguồn lực và ý tưởng của cả nhóm
Thảo luận cởi mở.
Nhược điểm:
Khó xác định đâu là quyết định tốt
Đòi hỏi lãnh đạo phải cởi mở
Trang 25Phong cách luật đa số
Mọi nhân viên đều tham gia vào quá trình quyết định bằng cách mỗi người có một lá phiếu bình đẳng Nhóm biểu quyết
và quyết định cuối cùng là quyết định được nhiều người lựa chọn
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian
Cho phép kết thúc các cuộc thảo luận
Nhược điểm:
Số ít bị cô lập
Quyết tâm trong nhóm không cao
Trang 26Phong cách dân chủ
Mọi nhân viên đều tham gia vào việc ra quyết định Một
quyết định được chấp nhận khi toàn bộ nhân viên nhất trí về quyết định đó Sự nhất trí hoàn toàn không phải là mục tiêu bởi vì rất hiếm khi đạt được, nhưng mỗi thành viên của nhóm nên sẵn sàng chấp nhận ý kiến của nhóm trên cơ sở tính hợp
lý và tính khả thi Khi mọi thành viên của nhóm đều chấp nhận thì nhóm đã đạt tới sự nhất trí, và sự đánh giá này có thể được xen như là quyết định của nhóm
Ưu điểm:
Khai thác được mọi nguồn lực
Kích thích sự sáng tạo và quyết tâm của nhân viên
Nhược điểm:
Tốn nhiều thơi gian
Đòi hỏi các thành viên phải có chuyên môn giỏi và kỹ năng làm việc nhóm tốt
Trang 27Miền quyết định
Trang 283 câu hỏi cần quan tâm trước khi ra quyết định
1 Quyết định này sẽ làm cho mọi việc trong công ty tốt hơn như thế nào?
2 Quyết định nay sẽ ảnh hưởng tới nhân viên như thế nào?
3 Quyết định này sẽ ảnh hưởng tới tôi như thế nào?
Trang 29Ra quyết định định tính
Phương pháp não công (brainstorming) (Alex F Osborn)
Áp dụng: Huy động ý tưởng để giải quyết vấn đề
Nguyên tắc căn bản:
Tập trung vào số lượng ý tưởng
Càng nhiều ý kiến đóng góp càng có nhiều cơ hội đưa ra phương án giải quyết hiệu quả
Tập trung vào đưa ra ý tưởng thay vì nhận xét và phê phán
Đưa ra ý tưởng trước, nhận xét và phê phán sau
Hoan nghênh các ý tưởng bất thường
Ý tưởng mới xuất phát từ cách nhìn mới, có thể dẫn đến giải pháp tốt hơn
Kết hợp các ý tưởng để đưa ra ý tưởng tốt hơn
“1 + 1 = 3”
Trang 30 Các cá nhân có quyền như nhau
Ý tưởng không ghi tên người nghĩ ra
Tập thể bỏ phiếu bình chọn
Luân phiên giữa các nhóm
Các thành viên tham gia được tổ chức thành các nhóm
Từng nhóm viết ra ý tưởng và chuyển sang cho nhóm khác
Ví dụ bài tập ra quyết định định tính
Trang 31Ví dụ
Công ty AAA đang trong quá trình cơ cấu lại bộ máy tổ chức quản lý Lãnh đạo công ty quyết định đề bạt một cán bộ phụ trách khu vực thị trường được lên vị trí cao hơn và yêu cầu anh này chọn ra một trong số 12 nhân viên ở khu vực thị trường đó để đưa lên làm quản lý thay thế Trong số các nhân viên đó, có một số người nổi lên có thể được xem xét như sau:
Trang 32Đặc điểm Nhân viên 1 Nhân viên 2 Nhân viên 3 Nhân viên 4 Giới tính, độ tuổi Nữ, 42 tuổi Nam, 35 tuổi Nam / 25 tuổi Nam / 31 tuổi
Trình độ chuyên
môn / khả năng
làm việc
Trung cấp kế toán / trung bình Đại học / rất tốt Đại học / khá tốt Đang học MBA / rất tốt
Thâm niên làm
việc cho công ty
Thái độ làm việc Rất nhiệt tình, sẵn sàng
làm các công việc được giao
Nhiệt tình, chủ động Rất nhiệt tình, năng
động và sáng tạo Chủ động, sáng tạo
Quan hệ với
đồng nghiệp
Rất được lòng mọi người xung quanh
Được đồng nghiệp nể phục
Được mọi người quý mến
Được mọi người nể phục
Khá quyết đoán trong công việc Đôi khi giải quyết công việc một cách
cảm tính
Lưu ý thêm Đã được cho đi học
nhiều khóa đào tạo ngắn hạn
Con ốm nặng, đang nằm viện
Đang làm thêm cho một công ty khác cùng ngành kinh
Một số nhân viên khác nói rằng nhân viên số 4 đang chuẩn bị thành lập công ty riêng
Trang 33Ra quyết định định lượng
Chọn phương án không xác suất
Bài tập lựa chọn phương án công nghệ
Như đang áp dụng
Bài tập phân tích hòa vốn
Ví dụ bài tập chọn phương án phân tích điểm hòa vốn
Xác định cách phân bổ nguồn lực tối ưu
Ví dụ trong giáo trình, trang 179–182
Chọn phương án có xác suất
Chọn phương án đầu tư có khả năng đạt hiệu quả cao nhất
Ví dụ trong giáo trình, trang 176–178
Trang 34Lựa chọn phương án công nghệ
Z = C + v*Q
Z: Giá thành toàn bộ SP mà DN dự định SX
C: Chi phí cố định tính cho toàn bộ SP dự định SX
V: Chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị SP
Q: Số lượng SP mà DN dự định SX
Trang 36Lựa chọn phương án công nghệ
Trang 37V P
FC Q
HV
P V
FC P
Trang 38Cây quyết định
Cây quyết định là 1 công cụ có dạng cây, được sử dụng để ra quyết định trong trường hợp có nhiều phương án và nhiều tình huống
Nút quyết định (□): là điểm tại đó có nhiều phương án lựa chọn khác nhau
Nút tình huống (O): là điểm mà tại đó xảy ra nhiều tình huống khác nhau
Vẽ cây quyết định
Ghi giá trị mong đợi và xác suất tương ứng cho từng tình huống
Tính giá trị tiền tệ mong đợi trong từng tình huống
Tính giá trị mong đợi ở từng nút tình huống
Trang 39Sơ đồ cây quyết định