1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn khoa học quản lý: Chương 3: ra quyết định quản lý

28 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

 Ra quyết định quản lý: là hành vi của chủ thể quản lý nhằm đặt ra mục tiêu, chương trình hành động cho các định trên cơ sở thu thập thông tin từ môi trường và tổ chức..  RQĐ là quá

Trang 1

Quyết định trong quản lý

 Các loại quyết định trong quản lý

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 2

 Bạn có gặp khó khăn khi ra quyết định để giải quyết các

vấn đề cá nhân hay không? Vì sao?

 QĐ chọn chuyên ngành học?

 QĐ chọn trường?

 QĐ nơi làm việc sau khi tốt nghiệp? HN hay về ĐP

 QĐ cơ quan làm việc sau khi tốt nghiệp?

 Quyết định đầu tư tiền nhàn rỗi?

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 3

Ra quyết định quản lý: là hành vi của chủ thể quản lý

nhằm đặt ra mục tiêu, chương trình hành động cho các

định trên cơ sở thu thập thông tin từ môi trường và tổ

chức.

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 4

 RQĐ là quá trình thu thập và xử lý thông tin

 RQĐ là quá trình phân tích, lựa chọn giữa nhiều PA hành động

cho một vấn đề nhất định

 RQĐ là nhiệm vụ của các nhà quản lý trong thực hiện các chức

năng quản lý là RQĐ (nói cách khác, RQĐ được thực hiện trong

cả 4 chức năng quản lý)

 Kiến thức, kinh nghiệm, bản lĩnh, nghệ thuật của nhà quản lý

ảnh hưởng đến chất lượng của QĐ quản lý

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 5

Một QĐ quản lý phải trả lời 5 câu hỏi cơ bản:

 What: QĐ để giải quyết vấn đề gì

 When: QĐ được thực hiện khi nào, trong bao lâu

 Who: Ai (bộ phận hoặc cá nhân nào) thực hiện QĐ

 By which: nguồn lực cần để thực hiện QĐ

 How: thực hiện như thế nào (cách thức thực hiện, cách

thức phối hợp, cách thức sử dụng nguồn lực)

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 6

Các loại QĐ trong quản lý theo tính chất của vấn đề RQĐ:

 QĐ chiến lược (về đường lối, chiến lược của tổ chức)

 QĐ chiến thuật (vđề bao quát của 1 lĩnh vực)

 QĐ tác nghiệp (gq vđề mang tính chuyên môn nghiệp vụ của bphận)

Chương 3

Ra quyết định quản lý

Trang 7

Các loại QĐ theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức

 QĐ quản lý nguồn nhân lực,

 QĐ quản lý marketing

 QĐ quản lý tài chính

 QĐ quản lý sản xuất

 QĐ quản lý R&D…

Trang 8

 Theo chức năng quản lý:

 QĐ về kế hoạch,

 QĐ về tổ chức,

 QĐ về lãnh đạo,

 QĐ về kiểm tra.

Trang 9

Chức năng của quyết định quản lý

 Chức năng định hướng: QĐ gq vđề gì, ai làm, làm trong

bao lâu, làm ntn?

 Chức năng cưỡng bức: QĐ mang tính mệnh lệnh

 Chức năng động viên

 Chức năng phối hợp: Khi thực hiện QĐ cần có sự phối hợp

giữa các bộ phận và cá nhân trong tổ chức

 Chức năng đảm bảo nguồn lực của QĐ

Trang 10

Các nguyên nhân cuả QĐ kém hiệu quả

 Thông tin không đầy đủ, không chính xác

 Quyết định dựa trên tình cảm cá nhân, thiếu cơ sở khoa

học

 Sự bảo thủ và quá tin vào kinh nghiệm quá khứ của nhà

quản lý

 Quyết định mang tính thỏa hiệp

 Quá cầu toàn hoặc thiếu thận trọng

 Tầm nhìn hạn chế của nhà quản lý

Trang 11

Yêu cầu đối với quyết định quản lý

Trang 12

Phương pháp cá nhân ra quyết định

kiến thức, kinh nghiệm của mình để đưa ra các QĐ trong phạm vi thẩm quyền của mình mà ko lấy ý kiến tập thể hoặc chuyên gia

Trang 13

Áp dụng:

 Những vấn đề đơn giản (dễ xác định vấn đề, dễ đưa ra các

giải pháp)

 Những vấn đề cần RQĐ nhanh

 Trong trường hợp đầy đủ thông tin

 RQĐ dựa trên các quy trình, thủ tục, quy tắc sẵn có

 VD: Thủ tục nhập kho, thủ tục xuất kho, thủ tục tạm ứng

công tác…

Phương pháp cá nhân ra quyết định

Trang 14

Ưu điểm

 RQĐ nhanh, kịp thời; giữ được bí mật trong RQĐ

 Thể hiện được trình độ, bản lĩnh, khả năng dám chịu trách

nhiệm của nhà quản lý

 Đối với các vấn đề phức tạp dễ bị sai lầm

 Ko phát huy được các sáng kiến tập thể

Phương pháp cá nhân ra quyết định

Trang 15

Phương pháp ra quyết định tập thể

 Đó là phương pháp RQĐ trong đó nhà quản lý, ngoài việc

sử dụng kthức và kinh nghiệm của mình, còn dựa vào các ý kiến của tập thể trong việc RQĐ nhưng vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng về QĐ.

 Áp dụng: cho việc RQĐ để giải quyết các vấn đề quan

trọng của tổ chức, hoặc trong trường hợp thiếu thông tin.

Trang 16

Ưu điểm:

 Phát huy được tính dân chủ,

 Sự ủng hộ của tập thể đ/v QĐ, sự đồng thuận khi thực hiện

 Tận dụng được các sáng kiến của tập thể

Nhược điểm:

 Thời gian RQĐ lâu hơn

 Nhà quản lý nhầm hiểu trách nhiệm thuộc về tập thể

 Không giữ được bí mật trong các QĐ

Phương pháp ra quyết định tập thể

Trang 17

Kỹ thuật động não trong RQĐ tập thể

 Chủ tọa đưa ra vấn đề, lấy ý kiến tập thể về giải pháp

 Từng người tham gia đưa ra ý kiến và không bình luận ý kiến

người khác

 Các ý kiến được tập hợp và phân tích sau

 Nhà quản lý trên cơ sở phân tích các ý kiến sẽ đưa ra quyết định

cuối cùng

Nhược điểm: Ý kiến sau bị ảnh hưởng của ý kiến trước

Trang 18

Kỹ thuật nhóm danh nghĩa trong RQĐ tập thể

 Chủ tọa đưa ra vấn đề cần lấy ý kiến

 Từng thành viên sẽ ghi ý kiến ra giấy

 Phát biểu và thảo luận các ý kiến

 Từng thành viên sẽ chấm điểm các ý kiến theo thứ tự ưu tiên

 Kết luận cuối cùng được đưa ra tại cuộc họp (chọn ý kiến có

Trang 19

Phương pháp ra QĐ có tham vấn

 Sử dụng có giới hạn, tránh việc cán bộ quản lý bị

động trong việc RQĐ

Trang 20

Phương pháp định lượng toán học

 Các bài toán tối ưu: QHTT, bài toán vận tải, các bài

toán cực trị có điều kiện, cực trị không điều kiện…

Trang 22

Quá trình RQĐ

Bước 1: Xác định vấn đề

 Là bước quan trọng nhất của quá trình RQĐ

 Vấn đề: là khoảng cách giữa trạng thái thực tế và trạng

thái mong đợi

Nghĩa hẹp: vấn đề là tồn tại, yếu kém cần giải quyết

 Có rất nhiều vấn đề trong 1 tổ chức

=> vấn đề của QĐ là vấn đề cấp thiết và khả thi

Trang 23

Quá trình RQĐ

Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá PA

Các tiêu chuẩn này phải đáp ứng yêu cầu:

 P/a được đóng góp của từng PA vào giải quyết vấn đề

 Tiêu chuẩn phải định lượng được

 Các tiêu chuẩn có tầm quan trọng khác nhau phải đánh giá

khác nhau

 Số lượng tiêu chuẩn ko quá nhiều

Trang 24

Quá trình RQĐ

Bước 3: Xây dựng các PA giải quyết vấn đề

 Mỗi vấn đề có thể giải quyết bằng nhiều cách khác

nhau, tạo thành các PA của QĐ

 Để lựa chọn PA tối ưu, phải xây dựng nhiều PA khác

nhau để lựa chọn

Trang 25

Quá trình RQĐ

Bước 4: Lựa chọn PATƯ

 Bước đầu loại bỏ các PA ko khả thi

 Tính toán chỉ tiêu hiệu quả cho từng PA dựa trên hệ

thống tiêu chuẩn đánh giá

 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả này để lựa chọn PATƯ

(PA đáp ứng tốt nhất hệ thống tiêu chuẩn)

Trang 26

Quá trình RQĐ

Bước 5: Ra văn bản QĐ

tối ưu để thực hiện

Trang 27

Bài tập nhóm trên lớp

 Cho ví dụ về quá trình RQĐ để giải quyết 1 vấn đề cá

nhân/hoặc 1 vấn đề trong quản lý của 1 tổ chức

 Xây dựng 3 phương án

 Xây dựng 8-10 tiêu chuẩn đánh giá phù hợp

 Xác định trọng số của từng tiêu chuẩn

 Cho điểm từng PA theo từng tiêu chuẩn

 Tính điểm và lựa chọn PATƯ

Ngày đăng: 06/01/2015, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w