Tổ chức và các loại hình tổ chức Tổ chức Đặc trưng của tổ chức Bao gồm nhiều người, có mối quan hệ với nhau Là công cụ để thực hiện mục đích của chủ thể nhất định Có cách thức h
Trang 1Giảng viên: Th.S Nguyễn Quang Huy Email: huy.nguyen.anu@gmail.com
Trang 2Tổ chức và các loại hình tổ chức
Tổ chức
Đặc trưng của tổ chức
Bao gồm nhiều người, có mối quan hệ với nhau
Là công cụ để thực hiện mục đích của chủ thể nhất định
Có cách thức hoạt động nhất định để đạt được mục đích
Phải thu hút và phân bổ nguồn lực để đạt được mục đích
Hoạt động trong mối quan hệ với các tổ chức khác
Trang 3Các hoạt động cơ bản của tổ chức
(Theo quá trình)
Nghiên cứu và dự báo môi trường
Tìm kiếm và huy động các nguồn vốn
Tìm kiếm các yếu tố đầu vào
Sản xuất: Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức
Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng
Thu lợi ích và phân phối lợi ích
Đổi mới và hoàn thiện quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm
và dịch vụ
Trang 4Các hoạt động cơ bản của tổ chức
Trang 5Các loại hình tổ chức theo sở hữu
Tổ chức do cá nhân nắm giữ
Tổ chức công
Trang 6Các loại hình tổ chức theo mục tiêu của tổ chức
Tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận
Trang 7Các loại hình tổ chức theo lĩnh vực hoạt động
Tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
Tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ
Tổ chức hoạt động cung cấp thông tin
Trang 8Các loại hình tổ chức theo tính chất mối quan hệ
Tổ chức chính thức: các thành viên được xác định
rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm; có cơ cấu tổ chức rõ ràng
Tổ chức phi chính thức: hình thành qua mối quan
hệ cá nhân, có chung quan điểm, tư tưởng, sở thích: Hội cây cảnh, CLB cầu lông, …
Trang 9Quản lý?
Là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện môi trường biến động.
Các dạng quản lý
quản lý giới vô sinh: nhà xưởng, vật tư, máy móc,
quản lý giới sinh vật: cây trồng, vật nuôi,
quản lý xã hội loài người: doanh nghiệp, gia đình,
Trang 10Quản lý tổ chức
Quản lý tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực, các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường biến động.
Trang 11Phương diện tổ chức – kỹ thuật của quản lý tổ chức
Quản lý là làm gì?
Đối tượng của quản lý là gì?
Quản lý được tiến hành khi nào?
Mục đích của quản lý là gì?
=> Theo phương diện tổ chức kỹ thuật, hoạt động quản lý là
tương đối thống nhất ở các tổ chức
Trang 12Phương diện kinh tế - xã hội của quản lý tổ chức
Tổ chức được thành lập và hoạt động vì mục đích gì?
Ai nắm quyền lãnh đạo và điều hành tổ chức?
Đối tượng và khách thể quản lý là ai?
Giá trị gia tăng nhờ hoạt động quản lý thuộc về ai?
Trang 13Chức năng quản lý
Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau- gọi là các chức năng quản lý
Trang 14Các chức năng quản lý theo quá trình
Lập kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Trang 15Các chức năng quản lý theo lĩnh vực
Trang 16quản lý sản
xuất quản lý tài chính quản lý nguồn
nhân lực
quản lý marketi ng
quản lý R&D
Trang 17=> Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của tổ chức: lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tài chính, lĩnh vực marketing, lĩnh vực R&D,… các nhà quản lý đều phải thực hiện 4 chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
Trang 18Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, vừa là một nghề
Trang 19Tính khoa học của hoạt động quản lý
Quản lý tổ chức fải tuân theo các quy luật tự nhiên, kinh tế,
tâm lý, xã hội; tuân thủ các nguyên tắc quản lý
Đòi hòi nhà quản lý phải vận dụng các phương pháp quản lý,
các công cụ quản lý hiện đại; các tiến bộ cuả KHCN…
Quản lý tổ chức phải dựa trên các điều kiện cụ thể của tổ
chức và của môi trường
Trang 20Tính nghệ thuật của hoạt động quản lý
Phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ, phong cách làm việc,
bản lĩnh của nhà quản lý
Đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu biết về tâm lý, có khả năng làm
việc với con người
Phụ thuộc vào việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và
các công cụ quản lý
Trang 21Quản lý là một nghề
Có những kỹ năng nhất định
Có thể đào tạo các kỹ năng quản lý
Có thể tuyển dụng các nhà quản lý
Trang 22Nhà quản lý
Là người thực hiện các chức năng quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục đích của mình với kết quả và hiệu quả cao
- Có quyền hạn nhất định (quyền ra quyết định)
- Có những công việc cần thực hiện
- Có những nghiệp vụ nhất định
Trang 23Phân loại nhà quản lý
Các nhà quản lý cấp cao
Các nhà quản lý cấp trung
Các nhà quản lý cấp cơ sở
Trang 24Nhà quản lý cấp cao
Là cấp quản lý cao nhất, quyết định chiến lược, chính sách, chỉ đạo mối quan hệ của tổ chức với môi trường (HĐQT, ban GĐ)
Trang 25Nhà quản lý cấp trung
Chịu trách nhiêm quản lý những bộ phận, phân hệ nhất định của tổ chức; họ có nhà quản lý cấp cao hơn và nhà quản lý cấp thấp hơn Một tổ chức có thể không có hoặc
có nhiều cấp nhà quản lý cấp trung.
Trang 26Nhà quản lý cấp cơ sở
Là cấp quản lý thấp nhất, đó là người chịu trách nhiêm trước công việc của những người lao động trực tiếp, họ không có nhà quản lý cấp thấp hơn
Chú ý: Đây là cách phân chia mang tính tương đối
Trang 27Yêu cầu về kỹ năng đối với các nhà quản lý
Kỹ năng kỹ thuật (technical skills)
Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người (human skills)
Kỹ năng nhận thức – hay kỹ năng tư duy và ra quyết định (conceptual skills)
Trang 28Kỹ năng kỹ thuật
Là kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn của mình để thực hiện công tác quản lý
Trang 29Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người
Là khả năng làm việc với người khác:
Đánh giá đúng con người (năng lực, sở trường, tính cách,…)
Có khả năng giành quyền lực và tạo ảnh hưởng
Có khả năng giao tiếp, đàm phán
Có khả năng làm việc nhóm và XD nhóm làm việc hiệu quả
Có khả năng chủ trì các cuộc họp
Có khả năng giải quyết các mâu thuẫn tập thể
Quản lý thời gian có hiệu quả
Trang 30Kỹ năng nhận thức (tư duy và RQĐ)
Là khả năng phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề phức tạp trong tổ chức Có khả năng dự đoán những thuận lợi, khó khăn, khả năng đối mặt với những khó khăn,…
Trang 32Vai trò của nhà quản lý
Vai trò liên kết
Vai trò thông tin
Vai trò quyết định
Trang 33Phong cách làm việc (lãnh đạo) của nhà quản lý