1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide môn quản lý tổ chức: Chức năng lãnh đạo

17 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LOGO CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TỔ CHỨC II Đề tài : Giải quyết xung đột  Xác định một tổ chức.  Xác định một xung đột.  Xây dựng quy trình giải quyết xung đột để giải quyết xung đột đó. I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm về xung đột Xung đột là một quá trình, xuất phát từ sự bất đồng giữa hai hay nhiều bên, mà nguyên nhân sâu xa chủ yếu là do quyền lợi các bên bị xâm phạm hoặc đang bị đe dọa. I. Cơ sở lý luận Theo chủ thể tạo ra xung đột Theo kết quả của xung đột 2. Phân loại xung đột I. Cơ sở lý luận 2. Phân loại xung đột Xung đột phi chức năng : mang tính cản trở, đem lại kết quả tiêu cực Xung đột chức năng: mang tính xây dựng, mang lại kết quả tích cực Theo kết quả xung đột I. Cơ sở lý luận 2. Phân loạixung đột Theo chủ thể tạo ra xung đột 1 Xung đột bên trong một cá nhân Xung đột giữa các cá nhân2 3 Xung đột trong nội bộ hệ thống Xung đột giữa các hệ thống4 I. Cơ sở lý luận 3. Vai trò của xung đột Xung đột là tiền đề của sự đổi mới trong hệ thống khi cách vận hành không còn phù hợp hoặc cần thay đổi để hiệu quả hơn. Xung đột giúp các cá nhân trong hệ thống hiểu nhau hơn, làm việc một cách hiệu quả hơn. Giải quyết xung đột giúp đưa ra giải pháp tối ưu nhất thỏa mãn các quan điểm trái chiều Xung đột là tất yếu II. Tình huống C a o t r à o x u n g đ ộ t B ế t ắ c B.Bầu CSTĐ cấpTP. Đề xuất HP phụ trách chuyên môn THP phụ trách csvc phản đối, phủ nhận đồng sự >THPCM phản ứng dữ dội HT lúng túng, giàn hòa.=> khẩu chiến gay gắt, kéo dài Hội nghị thi đua tan vỡ II. Tình huống Lỗi lầm của 2 thầy được lan truyền Vai trò của hiệu trưởng mờ nhạt Hình ảnh nhà trường bị méo mó Các hoạt động trong trường bị ảnh hưởng Mất đoàn kết nội bộ HẬU QUẢ II. Tình huống L ắ n g n g h e R a q u y ế t đ ị n h đ ì n h c h i ế n G ặ p c á c b ê n v à t ì m t h ô n g t i n T ì m h i ể u n g u y ê n n h â n g ố c r ễ v ấ n đ ề Các chiến lược giải quyết xung đột Giải quyết xung đột [...]... huống  Bước 1 : Lắng nghe  Bước 2 : Ra quyết định đình chiến  Nhận định - 2 HP đã bất đồng từ lâu, xem xét kỹ các khuyết điểm của nhau và chọn hội nghị để hạ uy tín của nhau  Cách giải quyết của lãnh đạo (HT) - Ko nên thể hiện QĐ phân rõ trắng đen trước mặt mọi người - Cần thời gian thu thập thông tin cần thiết - Tránh xung đột gay gắt, thái quá phát sinh - HT cần quyết đoán cao độ, chấm dứt cãi... tham mưu và quyền quyết định - Giao tiếp sai lệch: Những hiểu lầm có thể có nếu phân tích đánh giá hời hợt - Sự khác biệt về địa vị, nhân thân, quyền lực: Ở trường học, NV chuyên môn là NV hàng đầu, được nể trọng (theo tâm lý chung) HP phụ trách csvc có uy thế thấp có thể phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo xung đột để nâng cao quyền lực và ảnh hưởng II Tình huống  Bước 5 : Các chiến... từng HP vào tập thể Bộc lộ niềm tin vào cả hai Nhẹ nhàng nhắc nhở cho họ biết là những nguy cơ về thanh danh và vị trí công tác cùng với hình ảnh của họ trước cơ quan bị biến dạng Tạo đồng minh Dùng các tổ chức đoàn thể các thành viên uy tín tham gia thuyết phục theo kịch bản đã dàn dựng ở các thời điểm khác nhau II Tình huống Nội dung quá trình thương thảo cần đạt được 1 2 3 Xác định nhu cầu cần thiết... Bước 3 Thiết kế các thỏa thuận Về danh dự :cần 2HP xin lỗi,tự nhận những hành động thái quá của mình.Về quyền lợi và quyền lực:cần đàm luận để giải thích rõ các nguồn thu cá nhân và phần trách nhiệm quản lý và hiệu trưởng giao phó Bước 4 Lựa chọn thỏa thuận: HT đưa ra phương án lựa chọn thỏa thuận,đảm bảo sự ổn định của nhà trường Bước 5 Hoàn thiện các thảo thuận:Cần khuyên các đồng sự của mình bỏ qua

Ngày đăng: 22/05/2015, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN