Chương 8 Chức năng lãnh đạo trong quản lý Chức năng lãnh đạo trong quản lý: là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để họ làm việc một cách tốt n
Trang 1Chương 8
Chức năng lãnh đạo trong quản lý
Chức năng lãnh đạo trong quản lý: là quá trình truyền cảm
hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để
họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu
kế hoạch
Chức năng lãnh đạo là 1 trong 4 chức năng quản lý, tất cả
các nhà quản lý đều thực hiện chức năng này.
Chức năng lãnh đạo ≠ sự định hướng
Trang 2 Nội dung của chức năng lãnh đạo
Hiểu rõ con người trong tổ chức về nhu cầu, động cơ,
năng lực, tính cách,
Sử dụng phương pháp lãnh đạo thích hợp
Thực hiện giao tiếp, truyền thông và đàm phán
Xây dựng các nhóm làm việc và lãnh đạo nhóm làm việc
Giải quyết xung đột
Chương 8
Chức năng lãnh đạo trong quản lý
Trang 3 Lãnh đạo là quá trình tác động lên con người để họ thực
hiện các công việc, nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức
Lãnh đạo là sự dẫn dắt con người tới mục đích chung
Lãnh đạo là việc nắm bắt nhu cầu, động cơ làm việc, đặc
điểm của con người, từ đó sử dụng các biện pháp tác động phù hợp (hành chính, kinh tế, giáo dục) lên con người để họ thực hiện tốt nhất mục tiêu của tổ chức
Chương 8
Chức năng lãnh đạo trong quản lý
Trang 4Điền kiện để lãnh đạo con người
Hiểu biết con người: về năng lực, sở trường, về nhu cầu, động cơ làm
việc, đặc điểm tính cách, các mối quan hệ cá nhân
Quyền lực: là sức mạnh được thừa nhận nhờ đó có khả năng chi
phối, khống chế người khác và giải quyết các vấn đề trong phạm vi
cho phép
Uy tín và phẩm chất cá nhân
Nắm được chiến lược và cơ cấu tổ chức
Trang 5Kỹ năng lãnh đạo
(theo phương thức làm việc với con người)
Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp: là kỹ năng làm việc với con người
trong và ngoài tổ chức
Kỹ năng ủy quyền: là kỹ năng lãnh đạo cho phép cán bộ cấp
dưới có quyền RQĐ và chịu trách nhiệm trong quyền hạn cho phép, nhưng người lãnh đạo chịu trách nhiệm cuối cùng
Kỹ năng xây dựng hệ thống: hình thành quy chế, môi trường văn
hóa cho tổ chức, tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển của
tổ chức
Trang 6Các phương pháp lãnh đạo con người
Khái niệm: Phương pháp lãnh đạo con người là tổng thể các
cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà quản lý lên con người để thực hiện mục tiêu của quản lý tổ chức
Có 3 phương pháp lãnh đạo (Phương pháp tác động lên con
người) cơ bản
Phương pháp hành chính
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục
Trang 7So sánh 3 phương pháp lãnh đạo con người
Để người lao động làm việc NSLĐ và hiệu quả cao hơn
Phương pháp hành chính: đặt ra nội quy, quy định về giờ giấc làm
việc; quy định trách nhiệm khi ko hoàn thành công việc; sử dụng
mệnh lệnh hành chính
Phương pháp kinh tế: khoán SP, khoán doanh số, trả lương,
thưởng theo hiệu quả và NSLĐ
Phương pháp giáo dục: nhắc nhở, động viên người lao động
Trang 8Căn cứ lựa chọn phương pháp lãnh đạo
Căn cứ vào hiệu quả của việc sử dụng từng phương pháp lãnh
đạo đối với từng đối tượng
Căn cứ vào trình độ, nhận thức và khả năng chấp nhận của đối
tượng bị tác động
Căn cứ vào trình độ, thói quen, phong cách của cán bộ quản lý
Căn cứ vào mục tiêu của quản lý
Căn cứ vào các quy định và ràng buộc của môi trường (thông lệ,
luật pháp)
Trang 9Phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục : là cách thức tác động vào nhận thức và
tình cảm của con người trong tổ chức, để con người nhận thức được cái đúng – cái sai ; cái nên làm – ko nên làm,… để tự giác hành động
Tuyên truyền, giáo dục về mục tiêu, chiến lược của tổ chức
Phổ biến những khó khăn mà tổ chức phải đương đầu
Giáo dục ý thức kỷ luật và tính trách nhiệm của người lao
động trong tổ chức
Trang 10 Phương pháp kinh tế: là cách thức tác động gián tiếp lên
người lao động thông qua các lợi ích kinh tế (lương, thưởng, phạt,…) để người lao động tự lựa chọn phương án hành động một cách có hiệu quả nhất.
Tìm cách gắn lợi ích của người LĐ với lợi ích của tổ
chức
Gắn lợi ích của người LĐ với hiệu quả công việc
Sử dụng các công cụ kinh tế: lương, thưởng, phụ cấp
Phương pháp kinh tế
Trang 11 Phương pháp kinh tế phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo của
người lao động vì người lao động sẽ tìm mọi cách để hoàn thành công việc, tìm mọi cách nâng cao NSLĐ.
Phương pháp kinh tế tạo điều kiện để áp dụng KHCN vào sản xuất
Trang 12 Phương pháp hành chính : là phương pháp tác động trực
tiếp của nhà quản lý lên người lao động thông qua các quyết định hành chính bắt buộc, quy định rõ trách nhiệm hành chính của người lao động và buộc người LĐ phải tuân theo.
VD: QĐ thành lập Phòng (ban) mới, Nội quy-quy chế của
cơ quan, quyết định phân công công việc và điều động nhân viên
Phương pháp hành chính
Trang 13 Phương pháp hành chính xác lập trật tự cho tổ chức và giải quyết
vấn đề một cách nhanh chóng.
Phương pháp hành chính là cơ sở cho việc thực hiện phương pháp
kinh tế và phương pháp giáo dục.
Phương pháp hành chính có thể tạo bầu không khí căng thẳng, có
thể tạo sự chống đối
Chú ý: Do tính bắt buộc thực hiện nên khi sử dụng PPHC fải
Đưa ra các QĐ HC mang tính khoa học
Phương pháp hành chính
Trang 14Nhu cầu và động cơ làm việc của con người
Nhu cầu: là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn
và ko thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng Có nhiều cách phân loại nhu cầu:
Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu xã hội
Nhu cầu sinh lý, nhu cầu lao động, nhu cầu an toàn, nhu cầu được
kính trọng, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự hoàn thiện,…
Động cơ: là mục đích chủ quan của hoạt động của con người, là
động lực thúc đẩy con người h.động nhằm đáp ứng các nhu cầu
Trang 15Mô hình công cụ lãnh đạo theo động cơ
-> tác động lên bằng các công cụ kinh tế
có quyền nhưng cũng rất sợ quyền lực, sợ bị kỷ luật, )
Trang 16 Công cụ kinh tế
cấp, hoa hồng,…
ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ nhà ở và giao thông đi lại, đào tạo và phát triển
Mô hình công cụ lãnh đạo theo động cơ
Trang 17 Công cụ hành chính tổ chức
thế của con người với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích; hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật, uỷ quyền, trao quyền
động tập thể; các văn bản hành chính của tổ chức, giám sát
và ra quyết định trực tiếp của nhà quản trị
Mô hình công cụ lãnh đạo theo động cơ
Trang 18 Công cụ tâm lý giáo dục
Các công cụ tâm lý: đảm bảo có việc làm; làm cho công việc
thú vị hơn; an toàn lao động; tạo môi trường làm việc đoàn kết; khích thích sự sáng tạo; khen chê, khích lệ, động viên; thể hiện sự công nhận chính thức; công việc thử thách…
Các công cụ giáo dục: đảm bảo truyền thông; tự do tham gia
các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp; thực hiện các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực…
Mô hình công cụ lãnh đạo theo động cơ
Trang 19Học thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu tự hoàn thiện
Thấp
Cao
Trang 20 Nhu cầu của con người rất đa dạng nhưng 5 nhóm nhu cầu.
Con người trong từng giai đoạn có những nhu cầu ưu tiên
Các nhu cầu này được xếp theo cấp bậc từ thấp đến cao
Khi 1 nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó ko còn là động
cơ thúc đẩy nữa
Nhà quản lý phải quan tâm và đáp ứng các nhu cầu từ bậc thấp
đến bậc cao
Học thuyết nhu cầu của Maslow
Trang 211) Nhu cầu về quyền lực: Nhu cầu ảnh hưởng, chi phối và
kiểm soát người khác Tìm kiếm sự ảnh hưởng và địa vị lãnh đạo Biểu hiện:
Muốn giành vị trí cao trong tổ chức
Giữ ý kiến, muốn giành thắng lợi trong tranh luận
Ép buộc người khác thực hiện ý kiến của mình
Học thuyết nhu cầu của David Celland
Trang 222) Nhu cầu liên kết: đó là nhu cầu về các mối quan hệ XH
như: nhu cầu duy trì các mối quan hệ dễ chịu, tình cảm thân thiết với người khác
Muốn tham gia các hoạt động XH
Muốn được chia xẻ kinh nghiệm
Muốn thân thiện, gần gũi với mọi người
Học thuyết nhu cầu của David Celland
Trang 24=> mỗi người sẽ có mức độ nhu cầu này là khác nhau
=> các nhà quản lý cấp cao sẽ có nhu cầu rất cao
về quyền lực, nhu cầu khá cao về sự thành đạt và nhu cầu thấp về sự liên kết
Học thuyết nhu cầu của David Celland
Trang 25Theo học thuyết này, con người theo đuổi cùng 1 lúc 3 nhu cầu :
tại (nhu cầu vật chất và nhu cầu an toàn)
giữa các cá nhân, 1 phần nhu cầu tự trọng
được tôn trọng cho sự phát triển cá nhân
Học thuyết E.R.G (Existence Relation Growth)
Trang 26Theo Herzberg, động cơ làm việc của con người được chia làm 2 nhóm:
Nhóm các yếu tố duy trì: đây là nhóm các yếu tố
định lượng (lương, thưởng, điều kiện làm việc) và
là các yếu tố nhất thiết phải có, nếu không sẽ phát sinh sự bất bình
Chú ý: nhóm này ko được coi là động lực thúc đẩy
Học thuyết về động cơ của Herzberg
Trang 27 Nhóm động cơ thúc đẩy: đây là nhóm các yếu tố
định tính (tính trách nhiệm, cơ hội thăng tiến, địa vị,
sự thành đạt, uy tín, sự công nhận của cấp trên và đồng nghiệp,.)
Chú ý: Đây là nhóm yếu tố mang tính thúc đẩy.
Học thuyết về động cơ của Herzberg
Trang 28 Sức mạnh hành động = Mức đam mê x Niềm hi vọng
Nếu được làm công việc yêu thích sẽ tăng sức mạnh hành
động của nhân viên
Sức mạnh hành động cũng phụ thuộc vào kỳ vọng khi
hoàn thành công việc Kỳ vọng về thu nhập cao hơn, kỳ vọng về uy tín chuyên môn tăng lên, kỳ vọng về sự thăng tiến, kỳ vọng về sự ghi nhận của cấp trên,
Học thuyết kỳ vọng của Victor Room
Trang 29 Con người trong tổ chức muốn được đối xử một cách công
Trang 30 Thái cực 1 : Nếu người LĐ cho rằng: Đóng góp > Phần
thưởng: Ko xứng đáng, bất mãn, làm việc ko hết khả năng hoặc bỏ việc
Thái cực 2 : Nếu người LĐ cho rằng: Đóng góp = Phần
thưởng: xứng đáng => duy trì mức năng suất như cũ
Thái cực 3 : Nếu người LĐ cho rằng: Đóng góp < Phần
thưởng => Làm việc tích cực và chăm chỉ hơn
Học thuyết về sự công bằng