1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn lập và quản lý dự án đầu tư: CHUONG 2 TRINH TU VA NOI DUNG NGHIEN CUU CUA QUA TRINH LAP DU AN DAU TU

25 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 255,91 KB

Nội dung

Khái quát các bước nghiên cứu và hình thành một dự án đầu tư Nghiên cứu CƠ HỘI-Ý TƯỞNG Nghiên cứu TIỀN KHẢ THI & KHẢ THI Giai đoạn TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ Phác thảo dự án Kết thúc Báo cáo TIỀN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA

QUÁ TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1

Trang 2

Căn nguyên của việc thiết lập và

thẩm định dự án

nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên, tài chính, nguyên vật liệu,…)

Do đó, phải làm thế nào sử dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả nhất

2

Trang 3

Khái quát các bước nghiên cứu và hình

thành một dự án đầu tư

Nghiên cứu CƠ HỘI-Ý TƯỞNG

Nghiên cứu TIỀN KHẢ THI & KHẢ THI

Giai đoạn TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ

Phác thảo dự án Kết thúc

Báo cáo TIỀN KHẢ THI

Báo cáo KHẢ KHI

Bác bỏ Chấp nhận

Kết thúc

Bác bỏ Chấp nhận

Nghiên cứu PHÁP LÝ

NĂNG LỰC CHỦ ĐẦU TƯ

Nghiên cứu MÔI TRƯỜNG

Trang 4

Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư

 Mục đích của bước này là phát hiện các cơ hội đầu tư

 Xác định sơ bộ khả năng thực hiện từng cơ hội

 Yêu cầu đặt ra đối với bước này là phải đưa ra những thông tin cơ bản phản ảnh một cách sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu tư.

cơ hội đầu tư.

4

Trang 5

NHỮNG LỢI THẾ SO SÁNH

 Tài nguyên thiên nhiên

 Nguồn nguyên liệu

 Lao động nghề chuyên biệt

 Nghiên cứu khoa học

THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG

 Thị hiếu

 Nhu cầu

 Đối thủ cạnh tranh,…

CƠ HỘI ĐẦU TƯ

Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư

5

Trang 6

Một số gợi ý để phát hiện-nắm bắt-biến

cơ hội thành hiện thực

 Biết cách phán đoán tình thế mới có thể phát hiện được cơ hội

 Cần có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt để khi thời cơ đến, bạn có thể nắm bắt nó ngay tức thì

 Liệu có thể nắm bắt được cơ hội hay không hoàn toàn quyết định bởi sự nỗ lực của bản thân

 Người biết nắm bắt cơ hội luôn biết chờ cơ hội (thời cơ)

 Cần đặc biệt chú ý phát triển cơ hội nâng niu cơ hội

 Trong khi chúng ta đang tìm kiếm cơ hội, có thể nó đang ở ngay bên cạnh (Luôn có những cơ hội hiện ra trước mắt bạn)

 Đối với kẻ mạnh thêm một sự thay đổi/biến động là thêm một cơ hội (Trong rủi ro luôn có cơ hội)

 Khi phát hiện cơ hội phải nắm thật chặt, rồi gắng sức, nỗ lực hết mình, cuối cùng đi đến thành công 6

Trang 8

Cách viết một ý tưởng đầu tư

Vốn đầu tư dự tính-nguồn vốn (Tổng vốn đầu tư; Vốn đầu tư vào tài sản

cố định/tài sản lưu động; Vốn tự có/Vốn vay/Vốn khác)

 Địa điểm kinh doanh

 Cơ sở hạ tầng

 Kế hoạch sản xuất

 Kế hoạch bán sản phẩm

 Ước tính sơ lược hiệu quả tài chính và KT-XH

(5) Kết luận về cơ hội đầu tư 8

Trang 9

Nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bước tiếp tục nghiên cứu cơ hôi đầu tư để tiến hành nghiên cứu sâu hơn, chi tiết và kỹ lưỡng hơn với những cơ hội đầu tư có triển vọng.

Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát triển SXKD

Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

Nghiên cứu ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu

tư vận hành kết quả đầu tư

9

Trang 10

Cách viết báo cáo tiền khả thi

Tham khảo nội dung 2.3.2,

trang 11

10

Trang 11

Nghiên cứu khả thi

Mục đích nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã được tính toán cẩn thận, chi tiết trước khi quyết định đầu tư chính thức.

Đây là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu Ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc, hiệu quả hay không?

Nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu

Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu khả thi là một tập hợp hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các khía cạnh về tính pháp lý, môi trường đầu tư, kỹ thuật công nghệ, tổ chức SXKD, hiệu quả tài chính,…

11

Trang 12

Nội dung của nghiên cứu tiền khả thi và khả thi

NỘI DUNG CHỦ YẾU

Phân tích tình hình kinh tế tổng quát

Phân tích tình hình kinh tế tổng quát

Nghiên cứu về tính pháp lý

Nghiên cứu về tính pháp lý

Nghiên cứu về thị trường, sản phẩm – dịch vụ

Nghiên cứu về thị trường, sản phẩm – dịch vụ

SXKD

Nghiên cứu về nhân sự lao động, tổ chức

Trang 13

Tính pháp lý của dự án

Căn cứ pháp lý: Là những văn bản pháp luật, nghị định, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, chính quyền, có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư.

VD:

 Với doanh nghiệp Nhà nước: Quyết định thành lập hay thành lập lại; Các quyết định đầu tư; cơ quan cấp trên trực thuộc; người đại diện chính thức, chức vụ người đại diện chính thức và địa chỉ, điện thoại.

 Với các thành phần kinh tế khác: Giấy phép hoạt động; cơ quan cấp giấy phép hoạt động; người đại diện chính thức, chức vụ người đại diện chính thức; vốn pháp định; địa chỉ, điện thoại.

13

Trang 14

Phân tích tình hình KT-XH tổng quát

Tình hình kinh tế xã hội tổng quát của dự án bao gồm các vấn đề sau:

 Điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí hậu,…) có liên quan đến việc lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư và hiệu quả của dự án

 Điều kiện dân số lao động liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án

 Tình hình chính trị, chính sách, pháp luật có liên quan đến các chế độ và chính sách của toàn bộ và suốt vòng đời của dự án đầu tư

 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở (tốc độ tăng GDP, tỷ lệ GDP/đầu người, lãi suất cơ bản trên thị trường, tình hình sản xuất kinh doanh nói chung,…)

 Tình hình ngoại hối (tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hình thanh toán nợ,…) có ảnh hưởng đặc biệt đến các dự án phải nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị công nghệ và các dự

án gắn với xuất khẩu

14

Trang 15

Nghiên cứu thị trường SP-DV của dự án

Sơ đồ phân tích môi trường tác nghiệp

DỰ ÁN

Sự cạnh tranh giữa những đối thủ hiện tại

Những người gia nhập tiềm năng

Nhà

cung

cấp

Khách hàng

Sản phẩm thay thế

Khả năng thương lượng với nhà cung cấp

Sự đe dọa của người gia nhập mới

Khả năng thương lượng với khách hàng

Sự đe dọa của sản phẩm thay thế

15

Trang 16

Nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ

Phân tích và lựa

chọn công nghệ

 Phân tích các phương án công nghệ (tính hiện đại, tính kinh tế, tính thích hợp, thân thiện với môi

trường) và lựa chọn phương án công nghệ tốt nhất.

 Phương án chuyển giao công nghệ (nội dung chuyển giao, điều kiện tiếp nhận, phương thức thanh toán,…)

 Các biện pháp bảo vệ môi trường (chống ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn,…)

Trang 17

Nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ (tt)

Phân tích, lựa chọn

địa điểm xây dựng

công trình đầu tư

 Phân tích các điều kiện cơ bản của địa điểm (điều kiện

tư nhiên, kinh tế, xã hội,…)

 Làm rõ các chi phí địa điểm có ảnh hưởng tới giá thành xây dựng cơ bản, tới chi phí khai thác công trình, tới giá

17

Trang 18

Chọn địa điểm và xây dựng dự án

VỊ TRÍ

- Giá đất - Diện tích

- Chi phí xd - Khả năng mở rộng

- Xử lý chất thải - Địa hình

- Cấp thoát nước - Đường giao thông

- Năng lượng - Thông tin liên lạc

HÀNG HÓA Đáp ứng nhu cầu, hệ thống phân phối,…

XÃ HỘI Đời sống

VH, việc làm, môi trường

Chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội

Điều kiện tự nhiên, môi trường sản xuất kinh doanh

18

Trang 19

Nghiên cứu về nhân sự lao động, tổ chức

SXKD

Phân tích nhân sự, lao động

 Nguồn cung nhân lực, trình độ kỹ năng, tuyển dụng, đào tạo,…

 Tổ chức cơ cấu nhân sự

 Thiết kế công việc, trả thù lao

Tổ chức sản xuất kinh doanh

 Kế hoạch sản xuất

 Kế hoạch tiêu thụ

19

Trang 20

Phân tích hiệu quả tài chính

Phân tích hiệu quả tài chính của dự án nhằm đánh giá dự

án có tính khả thi về mặt tài chính hay không Kết quả của quá trình phân tích tài chính là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư hay không? Các đơn vị tài trợ quyết định tài trợ vốn,…

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư

 Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV)

 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Returns – IRR)

 Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)

 Thời gian hoàn vốn PP (Pay back Period)

20

Trang 21

Phân tích hiệu quả KT-XH

Lợi ích KT-XH của dự án là chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu được so với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khi thực hiện dự án đầu tư.

Lợi ích KT-XH

 Công ăn việc làm

 Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

 An sinh xã hội

 Đóng góp ngân sách,…

Chi phí KT-XH

 Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

 Ô nhiễm môi trường

 Tệ nạn xã hội,…

21

Trang 22

Cách viết báo cáo khả thi

A GIỚI THIỆU

B SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

C TÓM TẮT DỰ ÁN

D THUYẾT MINH DỰ ÁN

Phân tích môi trường đầu tư

Phân tích kỹ thuật công nghệ, tổ chức

Trang 23

Thảo luận-bài tập

A Dự án “Cafe ngủ trưa/Cafe nằm”

Câu hỏi 1: Bạn có suy nghĩ gì về ý tưởng kinh doanh “café ngủ trưa” Câu hỏi 2: Ý tưởng này có thể áp dụng để kinh doanh tại tp Long

Xuyên được hay không? Giải thích lý do tại sao?

B Phác thảo một ý tưởng kinh doanh cho bản

thân/đơn vị anh chị đang công tác.

C Thảo luận ý tưởng kinh doanh cho nhóm.

D Trình bày ý tưởng của nhóm

23

Trang 25

Đặt tên file: Tên SV-MSSV-Nhóm-chuong2

Đặt tên chủ đề email: tương tự như tên file

Ngày đăng: 11/06/2018, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w