Vai trò của lập kế hoạch Lập kế hoạch giúp tổ chức đối phó một cách hiệu quả với những thay đổi trong tổ chức và ngoài môi trường Các hoạt động trong tổ chức và đảm bảo tính hướng đíc
Trang 1Lập kế hoạch liên quan tới việc phân tích các thông tin quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai của tổ chức và môi trường.
Trang 2 VD: Lập kế hoạch SX trong tháng của 1 doanh nghiệp
Đó là việc xác định những công việc phải làm trong
tháng
Liên quan đến việc phân tích năng lực sản xuất hiện có,
đơn đặt hàng hiện có
chất lượng, mẫu mã SP, dự báo về đơn hàng trong tháng,…
CHƯƠNG 4
CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (PLANNING)
Trang 3 Kết quả của việc lập kế hoạch là bản kế hoạch Bản
kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các giải pháp
và công cụ để đạt được mục tiêu cho một tổ chức hoặc một hệ thống nhất định
CHƯƠNG 4
CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (PLANNING)
Trang 4Các bộ phận của bản kế hoạch
Mục tiêu: xác định những kết quả tương lai mà nhà quản lý
mong muốn (kỳ vọng) đạt được Các mục tiêu này có thể được thiết lập trên cơ sở các kết quả đã đạt được trong quá khứ, có thể là những mong muốn của nhà quản lý; cũng có thể là những sức ép từ phía xã hội hoặc những biến động của môi trường đặt
ra những thách thức đối với nhà quản lý.
Trang 5 Các giải pháp: xác định những hành động chủ yếu sẽ thực hiện để
đạt được các mục tiêu đã đặt ra
mục tiêu Bất kì tổ chức nào dù là tổ chức kinh doanh, tổ chức nhà nước hay tổ chức phi lợi nhuận, đều phải huy động các loại nguồn lực khác nhau để thực hiện mục tiêu của mình Các nguồn lực gồm:
Các nguồn lực hữu hình (nhân lực, vốn, máy móc, thiết bị, các nguồn
lực vật chất )
Các nguồn lực vô hình (trí tuệ, uy tín, thương hiệu, mối quan hệ )
Các bộ phận của bản kế hoạch
Trang 6 Bạn thử hình dung một bộ phận sản xuất gồm 20
công nhân hoạt động không có kế hoạch?
Vai trò của lập kế hoạch
Trang 7Vai trò của lập kế hoạch
Vai trò định hướng của lập kế hoạch trong quản lý
thông qua mục tiêu
Kế hoạch sản xuất tháng/quý/năm => Định hướng cho bộ
phận sản xuất trong từng giai đoạn tháng/quý/năm
Chiến lược sản xuất => Định hướng trong dài hạn cho bộ
phận sản xuất.
Trang 8 Vai trò phối hợp các hoạt động, tạo khả năng điều hành
tác nghiệp của tổ chức
tiêu
cách hợp lý để thực hiện mục tiêu => tránh sự manh mún, lãng phí, kém hiệu quả
nào)
Vai trò của lập kế hoạch
Trang 9Vai trò của lập kế hoạch
Lập kế hoạch giúp tổ chức đối phó một cách hiệu quả
với những thay đổi trong tổ chức và ngoài môi trường
Các hoạt động trong tổ chức và đảm bảo tính
hướng đích khi thực hiện các mục tiêu theo kế hoạch
Có thể điều chỉnh kế hoạch khi có những thay đổi
từ bên trong và bên ngoài tổ chức
Trang 10 VD: Đơn đặt hàng tăng lên: căn cứ trên kế
hoạch=> điều chỉnh nguồn lực thực hiện (Máy móc, thiết bị, nhân công, vốn, )
Nhân viên xin nghỉ việc đột xuất=>điều chỉnh tăng
ca, tuyển thêm LĐ thời vụ,…
Lập kế hoạch là căn cứ cho hoạt động kiểm tra (sơ
đồ mạng, sơ đồ ngang)
Trang 11Ví dụ
về sơ đồ ngang trong lập kế hoạch và kiểm tra
Tên công việc Thời gian thực hiện
Trang 12Ví dụ
về sơ đồ ngang trong lập kế hoạch và kiểm tra
Thời gian (tuần)
Trang 13Hệ thống kế hoạch trong tổ chức
Theo thời gian:
Kế hoạch ngắn hạn: <= 1 năm
Kế hoạch trung hạn: 1-5 năm
Kế hoạch dài hạn: >= 5 năm
Theo cấp của kế hoạch
Kế hoạch chiến lược: xác định mục tiêu tổng thể
cho tổ chức (cấp tổ chức, cấp ngành, cấp c/năg)
Kế hoạch tác nghiệp: cụ thể hóa KH chiến lược
thành các KH tuần, tháng, quý, năm, KH vật tư,
KH nhân công, KH NVL,…
Trang 14Theo cấp của kế hoạch
KH chiến lược KH tác nghiệp
Thời gian Từ 2-3 năm trở lên Dưới 1 năm
Phạm vi ảnh hưởng Phạm vi rộng, thường liên quan đến
toàn bộ tổ chức Phạm vi hẹp, trong 1 mảng hoạt động hoặc 1 bộ
Mối quan hệ Liên quan đến mối quan hệ của tổ
chức với bên ngoài Chủ yếu liên quan đến mối quan hệ giữa các bộ
phận và cá nhân trong tổ chức
Cấp LKH HĐQT và cán bộ quản lý cấp cao Cán bộ quản lý cấp trung và
cấp cơ sở
Trang 15Theo hình thức thể hiện
Chiến lược: là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các
giải pháp và công cụ để thực hiện các mục tiêu tổng thể của tổ chức
Chính sách: là quan điểm, phương hướng, cách thức
chung để ra quyết định trong phạm vi nào đó của tổ chức
VD: Chính sách tuyển dụng, chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chính sách tạo động lực
Trang 16 Thủ tục: là hướng dẫn chuỗi hành động theo thời
gian Đó là loại hình kế hoạch thiết lập phương pháp cần thiết cho việc điều hành hoạt động
Quy tắc: là loại hình kế hoạch giải thích rõ việc được
làm – không được làm
Chương trình: là tổng thể các chính sách, các thủ tục,
các quy tắc, các công việc cần thực hiện, các nguồn lực thực hiện theo không gian và thời gian
Trang 17Phương pháp lập kế hoạch
Lập kế hoạch từ trên xuống: Cán bộ quản lý cấp cao
lập kế hoạch trước Cán bộ quản lý cấp dưới lập kế hoạch trên cơ sở kế hoạch của cấp trên
Ưu điểm:
tính thống nhất trong hệ thống kế hoạch
Giữ được định hướng và mục tiêu của tổ chức
Củng cố vai trò của cấp trên đối với cấp dưới
Nhược điểm:
KH ko sát với thực tế
Cấp dưới thụ động, ít sáng tạo
Trang 18Cán bộ quản lý cấp cao
Cán bộ quản lý cấp trung
Cán bộ quản lý cấp cơ sở
Trang 19Phương pháp lập kế hoạch
Lập kế hoạch từ dưới lên: Cán bộ quản lý cấp cơ sở
lập kế hoạch trước Cán bộ quản lý cấp trên lập kế hoạch trên cơ sở kế hoạch của cấp dưới gửi lên
Ưu điểm:
KH sát với thực tế => khả thi
Phát huy được tính chủ động, sáng tạo của cấp
dưới
Trang 20 Giảm vai trò điều tiết của cấp trên đối với cấp dưới.
Kết hợp 2 phương pháp trên (2 xuống, 1 lên)
Trang 21Đánh giá
và lựa chọn PATƯ
Ra quyết định
Trang 22Lập kế hoạch chiến lược
Khái niệm: lập KH chiến lược là quá trình XD chiến
lược và ko ngừng hoàn thiện và bổ sung chiến lược
Quá trình quản lý chiến lược
Hoạch định chiến lược:
Xác định mục tiêu
Hình thành chiến lược
Trang 23 Thực hiện chiến lược:
quản lý hành chính: XD cơ cấu t/c, nhân sự, XD ngân sách, phân bổ nguồn lực, các biện pháp khuyến khích, các c/sách và thủ tục
Kiểm tra chiến lược
Trang 24Các cấp chiến lược trong tổ chức
Chiến lược cấp tổ chức
Chiến lược cấp ngành
Chiến lược cấp chức năng
Trang 25Chiến lược cấp tổ chức
Khái niệm: do bộ phận quản lý cao nhất của tổ chức
XD nhằm trả lời các câu hỏi:
Tổ chức hoạt động trong những lĩnh vực nào?
Phân bổ nguồn lực trong tổ chức (giữa các lĩnh
vực) như thế nào?
Mục tiêu và kỳ vọng trong từng lĩnh vực là gì?
VD:
Trang 26Chiến lược cấp ngành
Chiến lược cấp ngành (lĩnh vực): nhằm trả lời câu hỏi
liên quan trong 1 ngành (lĩnh vực) của tổ chức
Trong ngành (lĩnh vực) này, t/c sẽ đưa ra SP/DV
Trang 27Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược cấp chức năng: là chiến lược của tổ chức
đặt ra trong từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức Đó
là sự cụ thể hóa chiến lược cấp ngành và liên quan tới việc quản lý các hoạt động chức năng
(Tức là chiến lược cấp chức năng trong từng lĩnh vực)
Trang 28 Chiến lược tài chính
Chiến lược sản xuất
Chiến lược nhân sự
Chiến lược Marketing… trong từng lĩnh vực hoạt
động của tổ chức
Chiến lược cấp chức năng
Trang 29Các chiến lược cơ bản
Trang 30 Chiến lược cấp ngành
Các chiến lược cơ bản
Trang 31 Chiến lược cấp chức năng
Các chiến lược cơ bản
Trang 32Chiến lược phân đoạn
Phân đoạn các hoạt động của tổ chức: phân chia các
hoạt động->hợp nhóm các hoạt động
Giai đoạn 1: Phân chia các hoạt động VD: Phân chia
theo SP1, SP2, SP3
Giai đoạn 2: hợp nhóm các hoạt động VD: Nhóm 1:
Chuẩn bị về tài chính; nhóm 2: chuẩn bị về vật tư; nhóm 3: phân xưởng sản xuất; nhóm 4: đóng gói;…
Trang 33Chiến lược tiếp quản và sát nhập
Sát nhập chiến lược:
Lợi thế về quy mô
Tăng sức mạnh thị trường
Giảm rủi ro…
Tiếp quản chiến lược
Cải thiện quản lý hướng đích
Cải thiện sức mạnh tài chính
Trang 34Chiến lược liên minh
Liên minh hiệp hội: để bảo vệ quyền lợi của các thành
viên, tăng sức mạnh đàm phán (cùng ngành) VD: Hiệp hội ôtô xe máy, hiệp hội dệt may
Liên minh hợp tác và bổ sung (khác ngành): để kết
hợp các điểm mạnh của nhau; tạo lợi thế về quy mô.VD: ngành dệt – ngành may mặc- ngành chế tạo máy may
Trang 35Các chiến lược cấp ngành
Chiến lược đi đầu về giá:
Đưa ra giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Duy trì chất lượng SP và DV
Sử dụng giải pháp để hạ thấp CFSX: quy mô lớn,
hợp lý hóa SX, giải pháp kỹ thuật…
Chiến lược đi đầu về chất lượng
Chất lượng SP cao hơn đối thủ cạnh tranh
Giá cả có thể bằng hoặc cao hơn
Phải sử dụng công nghệ SX tiên tiến
Trang 36 Chiến lược đi đầu về sự khác biệt
Tính năng mới
Dịch vụ mới
Đòi hỏi sự sáng tạo
Chiến lược tiêu điểm:
Mảng hoạt động dành riêng cho tổ chức
Phát huy triệt để những lợi thế cạnh tranh của tổ
chức
VD: hướng tới nhóm KH thu nhập thấp, thị trường
nông thôn
Các chiến lược cấp ngành
Trang 37Mô hình 5 lực lượng của Porter
Để XD chiến lược cấp tổ chức
Xem xét khả năng cạnh trạnh của tổ chức trong môi trường hoạt động của nó:
Nguồn kỹ thuật và kinh tế của tổ chức
5 lực lượng thuộc môi trường
tìm ra lĩnh vực hoạt động của tổ chức
Trang 38 Dùng để phân tích cho từng ngành (lĩnh vực) của tổ
chức, vì sự cạnh tranh của tổ chức trong từng ngành diễn ra tương tự nhau
Áp lực cạnh tranh của 1 ngành (lĩnh vực) trong môi
trường của nó phụ thuộc 5 yếu tổ cơ bản
Mô hình 5 lực lượng của Porter
Trang 39Mô hình 5 lực lượng của Porter
Tính khốc liệt trong cạnh tranh giữa các đối thủ
Mối đe dọa từ các đối thủ mới
Khả năng thương lượng của nhà cung
cấp
Khả năng thương lượng của khách hàng
Mối đe dọa từ các SP/DV thay
thế
Trang 40Mô hình 5 lực lượng của Porter
Áp lực cạnh tranh của 1 ngành (lĩnh vực) phụ thuộc:
Mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh mới
Mối đe dọa từ các SP/DV thay thế
Vị thế (khả năng thương lượng) của nhà cung cấp:
ngành đó có nhiều hay ít nhà cung cấp
Trang 41 Vị thế (khả năng thương lượng) của khách hàng:
ngành đó có nhiều hay ít khách hàng
Tính khốc liệt trong cạnh tranh giữa các đối thủ:
các đối thủ cạnh tranh cạnh tranh khốc liệt hay thương lượng với nhau?
VD: Ngành vận tải taxi, vận tải hàng hóa
Mô hình 5 lực lượng của Porter
Trang 42Mô hình Portfolio (Ma trận BCG)
Mô hình Porfolio của nhóm tư vấn Boston (ma trận
BCG)
Được sử dụng để xác định chiến lược cấp tổ chức
bằng cách phân tích 1 tập hợp các ngành (lĩnh vực) của 1 t/c trên 2 nội dung:
Tốc độ tăng trưởng của thị trường (nhu cầu)
Thị phần tương đối của ngành (lĩnh vực) đó trong
môi trường hoạt động của nó
Trang 43 Ở 2 mức độ cao – thấp
Xác định 1 sự cân đối giữa các ngành của tổ chức
và phân bổ nguồn lực của tổ chức giữa các ngành
1 cách hợp lý (ngành nào dành nguồn lực nhiều, ngành nào dành ít nguồn lực)
Mô hình Portfolio (Ma trận BCG)
Trang 44Ma trận BCG
Ngành Bò sữa (Cash Cow)
- Ko cần nhiều vốn để duy trì vị thế
- Mang lại nhiều LN
- Mang lại nhiều LN
- Cần nhiều vốn đ.tư để duy trì thị phần và đáp ứng tốc độ tăng trưởng t.trường cao
Ngành Bỏ đi (Dog)
- Cần phải đầu tư hoặc dần bỏ đi sang ngành khác
Tốc độ t.trưởng
t.trường
Cao
Thấp
Thị phần tương đối
Trang 45Ma trận BCG
Ở ô Nghi vấn (Question marks):
phần chiếm lĩnh thị trường thấp, khả năng tăng
trưởng cao
cần có một lượng tiền nhiều để thúc đẩy sự tăng
trưởng và chiếm lĩnh thị trường cao trong tương lai
tuy nhiên, trước mắt do ngành này phần chiếm lĩnh
thị trường thấp nên không tạo ra nhiều tiền cho doanh nghiệp
Trang 46Ma trận BCG
Ở ô các ngôi sao (Stars): Với các đặc trưng chủ
yếu:
phần chiếm lĩnh thị trường cao và tăng trưởng cao
đòi hỏi có nhiều vốn để thúc đẩy sự tăng trưởng
ngành này chiếm lĩnh thị trường cao nên chúng
đang cho ta nhiều tiền
Vì vậy, có thể nói ngành này tạo nhiều thuận lợi nhất cho doanh nghiệp
Trang 47Ma trận BCG
Ở ô Con bò sữa (Cash Cow): Với các đặc trưng chủ
yếu:
chiếm lĩnh thị trường cao, tăng trưởng thấp
doanh nghiệp gặt hái nhiều lợi nhuận (nhưng
chúng không thể tăng trưởng được và có nguy cơ bão hòa)
doanh nghiệp cần phải thận trọng, không nên đầu tư mở rộng sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong tương lai
Trang 48 Ở ô Bỏ đi (dogs): Với các đặc trưng chủ yếu:
phần chiếm lĩnh thị trường thấp và tăng trưởng
Trang 49Ma trận BCG
Trên cơ sở phân tích các ngành, nhóm này đề nghị
có 4 biện pháp chiến lược của công ty như sau:
Xây dựng (Build), đó là biện pháp nhằm tăng thị
phần của các ngành, nó chỉ thích hợp với ngành Nghi vấn (Question Marks), phần tham gia phân chia thị trường phải tăng lên nếu muốn chúng trở thành các ngôi sao (Stars)
có, nó chỉ thích hợp ở ngành “Con bò sữa” (Cash Cows), nếu muốn chúng tiếp tục đem lại những món tiền lớn cho công ty
Trang 50 Gặt hái (Harvest) Biện pháp này nhằm tăng cường
tiền mặt ngắn hạn, bất chấp các hậu quả tác động lâu dài, nó chỉ thích hợp với ngành “Con bò sữa”
thanh lý tài sản, loại bỏ các hoạt động kinh doanh ngành này chuyển sang ngành khác, vì ở ngành này
sử dụng các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Nó thích hợp với ngành “Bỏ đi” (Dogs)
Ma trận BCG
Trang 51Ma trận SWOT
Phân tích bên trong: Phân tích điểm mạnh (Strengths)
và điểm yếu (weaknesses) trên các yếu tố: tài chính, công nghệ, trình độ quản lý, tay nghề người LĐ, uy tín-thương hiệu, văn hóa tổ chức,…
Phân tích bên ngoài: Phân tích những cơ hội
(Opportunities) và đe dọa (threats) từ môi trường bên ngoài trên các yếu tố:
Trang 52 Tăng trưởng/suy thoái của nền kinh tế
Sự thay đổi các chính sách: VD: gia nhập WTO,
c/sách LS, tỷ giá; quy định về lương tối thiểu; quy định điều kiện làm việc,…
Sự thay đổi (lớn mạnh/phá sản) của các đối thủ
cạnh tranh chính
Gợi ý các giải pháp chiến lược để khai thác điểm
mạnh, tận dụng các cơ hội; hạn chế những điểm yếu và đối phó với đe dọa/thách thức
Ma trận SWOT
Trang 53Mô hình chuỗi giá trị của Porter