Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 5 - TS. Hoàng Văn Hoan

54 79 0
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 5 - TS. Hoàng Văn Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5 trình bày về Hành vi của hãng trong các cấu trúc thị trường. Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Các cấu trúc thị trường, các đặc điểm của các cấu trúc thị trường khác nhau, cạnh tranh hoàn hảo, quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo,...

Chương 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG  Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của  doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường  hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là  phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh  nghiệp.”  Liệu doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường cạnh  tranh hồn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, hay  độc quyền nhóm? Các cấu trúc thị trường  Các mơ hình cổ điển về cấu trúc thị  trường Cạnh tranh hồn hảo  Độc quyền   Cạnh tranh độc quyền   Độc quyền tập đồn   Mơ hình “năm lực lượng cạnh tranh” Quyền lực thị trường Các cấu trúc thị trường khác Một ngành độc quyền tuyệt đối ngành có cơng ty nhất: sản phẩm: khơng có sản phẩm thay tương tự Rào cản gia nhập ngành: cao công ty khác gia nhập Cạnh tranh độc quyền: ngành gồm có nhiều cơng ty với khả kiểm sốt giá định Các sản phẩm: khác thay tốt cho Gia nhập ngành tự Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hồn hảo: ngành gồm nhiều cơng ty nhỏ khơng có ảnh hưởng đến thị trường Độc quyền tuyệt đối Độc quyền tương đối Độc quyền tương đối: ngành gồm có số cơng ty, cơng ty có mức độ kiểm sốt giá định Rào cản gia nhập ngành: cao Các đặc điểm cấu trúc thị trường khác Số DN Sản phẩm khác biệt hay đồng đặt giá với Gia sức mạnh nhập thị trường tự Được phân biệt Ví dụ Cạnh tranh hồn hảo nhiều đồng Khơng Có cạnh tranh giá Nông dân trồng khoai tây Công ty dệt Cạnh tranh độc quyền nhiều Khác biệt Có hạn chế Có cạnh tranh giá chất lượng Nhà hàng Xà phòng thơm Độc quyền tương đối Ít khác biệt đồng có hạn chế Hành vi chiến lược Ơtơ Nhơm Độc quyền tuyệt đối một sản phẩm có khơng bị hạn chế cầu thị trường điện, nước dược phẩm cấp  Không phải ngành thuộc cấu trúc này; nhiên, khn khổ hữu ích để phân tích cấu trúc ngành hành vi ngành Cạnh tranh hoàn hảo  Doanh nghiệp là người chấp nhận giá    Họ đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn (nằm ngang) Giá cả thị trường thay đổi chỉ khi cung hoặc cầu thị trường  thay đổi Với giá cả thị trường như vậy, mức sản lượng nào là  hợp lý? Do giá cả thị trường được thiết lập tại điểm tại đó chỉ có lợi  nhuận thơng thường ⇒ sản lượng sẽ ở mức có           p = MC = AC = MR  Tối đa hóa lợi nhuận với doanh nghiệp cạnh  tranh Chi phí và doanh thu MC  P0=MR0 A ATC  P = AR = MR AVC MC1 Q1 QMAX Lượng Cạnh tranh hồn hảo lợi ích cơng cộng Những ưu điểm của CTHH        Việc P = MC có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đến sự hiệu quả Khuyến khích sự phát triển của cơng nghệ mới Khơng cần phải quảng cáo!? Ở trạng thái cân bằng dài hạn: LRAC ở điểm thấp nhất, do vậy doanh  nghiệp có thể sản xuất ở mức chi phí thấp nhất Người tiêu dùng có lợi nhờ giá thấp Phản ứng nhanh với thị hiếu khách hàng Cạnh tranh hồn hảo lợi ích cơng cộng Những nhược điểm của CTHH:   Các doanh nghiệp q nhỏ để có thể tiến hành R&D!  Chỉ sản xuất những sản phẩm khơng có sự khác biệt  Thị hiếu về sản phẩm với những đặc tính khác nhau thì sao?! Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo • Đường giá doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo – Đường giá người cung ứng gọi đường tiêu th ụ hay đường cầu người cung ứng, xác định mức giá bán mối quan h ệ v ới khối lượng hàng hố tiêu thụ – Vì điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn h ảo người cung ứng ch ấp nhận giá thị trường đại lượng có sẵn có kh ả tiêu th ụ h ết khối lượng hàng hoá nên ⇒ đường giá doanh nghiệp CTHH có dạng đường thẳng nằm ngang (ở mức giá thị trường) song song v ới trục kh ối lượng hàng hoá tiêu thụ Q Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo • Doanh thu cận biên DNCTHH: – Từ hàm doanh thu cận biên: MR = (TR)Q Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp CTHH người chấp nhận giả nghĩa P=const, MR = P – Như vậy, doanh thu cận biên doanh nghiệp CTHH với giá bán hàng hoá hay dịch vụ doanh nghiệp (mức giá cân thị trường) • Đường cầu gấp khúc doanh nghiệp độc quyền nhóm Đường cầu gấp khúc mức giá hành: Doanh nghiệp dự đoán phản ứng đối thủ cắt giảm giá, coi hành động khiêu chiến, nhiều khả cầu tương đối co giãn phản ứng lại cắt giảm giá P1 Kết cấu kết ngầm …tuy nhiên tăng giá, đối thủ cạnh tranh nhiều khả không phản ứng, cầu tương đối co giãn mức giá lớn P1 D O Giá ổn định điều kiện đường cầu gấp khúc Khi Q 

Ngày đăng: 04/02/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan