Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
507,28 KB
Nội dung
CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM BẢO HIỂM XÃ HỘI NGƯỜI LAO ĐỘNG CẦN BIẾT (Sách dành cho công nhân lao động) Hà Nội, tháng 10 năm 2012 MỤC LỤC Lời nói đầu Giải thích số từ ngữ sách Phần I: BHXH - QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NLĐ, NGƯỜI SDLĐ VÀ CÔNG ĐOÀN Phần II: BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 16 Phần III: BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 41 Phần IV: CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 49 LỜI NÓI ĐẦU Đáp ứng yêu cầu tuyên truyền giáo dục pháp luật công nhân, viên chức, lao động nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người lao động, theo đề nghị Công đoàn sở, Công đoàn Công Thương Việt Nam bổ xung tái sách “Bảo hiểm Xã hội - Người lao động cần biết” Cuốn sách gồm phần, tóm tắt quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động tổ chức Công đoàn Việt Nam quy định Luật Bảo hiểm xã hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng sách nhỏ hướng tới người lao động, đặc biệt công nhân lao động trẻ, gia nhập đội ngũ lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chúng hy vọng lần tái này, sách góp phần tích cực vào việc nâng cao hiểu biết pháp luật cẩm nang để người lao động tự bảo vệ trình tham gia lao động Mặc dù có nhiều cố gắng sách không tránh khỏi hạn chế định Công đoàn Công Thương Việt Nam mong nhận góp ý bạn đọc để sách hoàn chỉnh lần xuất sau CÔNG ĐOÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ TRONG SÁCH Trong sách này, từ ngữ hiểu sau: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia Người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm Thời gian đóng bảo hiểm xã hội thời gian tính từ người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội dừng đóng Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thời gian đóng bảo hiểm xã hội tổng thời gian đóng bảo hiểm xã hội Mức lương tối thiểu chung mức lương thấp Chính phủ công bố thời kỳ Trong sách này, từ sau viết tắt là: - Bảo hiểm xã hội: BHXH - Bảo hiểm thất nghiệp: BHTN - Bảo hiểm Y tế: BHYT - Người lao động: NLĐ - Người sử dụng lao động: NSDLĐ PHẦN BHXH - QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA NLĐ, NGƯỜI SDLĐ VÀ CÔNG ĐOÀN I Quyền trách nhiệm NLĐ tham gia BHXH NLĐ có quy n: Được cấp sổ BHXH; Nhận sổ BHXH không làm việc; Nhận lương hưu trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời; Hưởng BHYT trường hợp sau đây: - Đang hưởng lương hưu; - Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; - Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH; Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin việc đóng BHXH Các quyền khác theo quy định pháp luật NLĐ có trách nhi m: Đóng BHXH theo quy định Luật BHXH, cụ thể là: - Hàng tháng đóng 5% tiền lương Từ 10 năm 2010, năm đóng thêm 1% đủ 8%; - Từ năm 2009, đóng 1% cho quỹ BHTN Thực quy định việc lập hồ sơ BHXH; Bảo quản sổ BHXH theo quy định; Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Ngoài việc thực quy định trên, NLĐ tham gia BHTN có trách nhiệm sau đây: - Đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; - Thông báo hàng tháng với tổ chức BHXH việc tìm kiếm việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp; - Nhận việc làm tham gia khoá học nghề phù hợp tổ chức BHXH giới thiệu 11 II Quyền trách nhiệm NSDLĐ NSDLĐ có quy n: Từ chối thực yêu cầu không quy định pháp luật BHXH; Khiếu nại, tố cáo BHXH; Các quyền khác theo quy định pháp luật NSDLĐ có trách nhi m: 12 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Người lao động đóng bảo hiểm xã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định thuộc trường hợp sau đây: Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên; Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành 52 Mức lương hưu tháng Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% đối 53 với nam 3% nữ; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người lao động suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; đóng bảo hiểm xã hội đủ hai mươi năm trở lên, thuộc trường hợp sau đây: - Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên; - Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành tính mục đây, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 1% 54 Mức lương hưu tháng thấp mức lương tối thiểu chung Trợ cấp lần nghỉ hưu Người lao động đóng bảo hiểm xã hội ba mươi năm nam, hai mươi lăm năm nữ, nghỉ hưu, lương hưu hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ ba mươi mốt trở nam năm thứ hai mươi sáu trở nữ Cứ năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội 55 Bảo hiểm xã hội lần người không đủ điều kiện hưởng lương hưu Người lao động hưởng bảo hiểm xã hội lần thuộc trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; b) Suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; c) Sau năm nghỉ việc không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội; d) Ra nước để định cư 56 Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần Mức hưởng bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội Người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần theo quy định bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 57 Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm năm cuối trước nghỉ hưu Người lao động có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình 58 quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian; thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm năm cuối trước nghỉ hưu Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật Bảo hiểm Xã hội có hiệu lực Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương tính bình quân tiền lương tháng số năm đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ hưu sau: 59 a) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sáu năm cuối trước nghỉ hưu; b) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tám năm cuối trước nghỉ hưu Người lao động có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian 60 Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian; thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tính bình quân tiền lương tháng số năm đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ hưu sau: a) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sáu năm cuối trước nghỉ hưu; 61 b) Tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tám năm cuối trước nghỉ hưu Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật Bảo hiểm Xã hội có hiệu lực Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mười năm cuối trước nghỉ hưu 62 Người lao động có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian; thời gian đóng theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mười năm cuối trước nghỉ hưu 63 Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Người lao động hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây: Chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo; Xuất cảnh trái phép; Bị Toà án tuyên bố tích 64 VÌ LỢI ÍCH CỦA CHÍNH MÌNH, NGAY BÂY GIỜ BẠN HÃY GIA NHẬP TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM! 65 BẢO HIỂM XÃ HỘI NGƯỜI LAO ĐỘNG CẦN BIẾT (Tái lần thứ nhất) In 20.000 Công ty in TTMC (Tài liệu lưu hành nội bộ) 66