1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn khoa học tự nhiên

87 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ghi lại diễn biến của quá trình quan sát được bằng hình vẽ hoặc bằng lời vào sơ đồ.

  • Giai đoạn 1

  • Giai đoạn 2

  • Giai đoạn 3

  • - Ghi lại trạng thái của nước và sự thay đổi nhiệt độ vào bảng sau:

  • Thời gian (phút)

  • Nhiệt độ (độ C)

  • Trạng thái của nước

  • Hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi:

  • Lấy một ống chứa nước, đậy kín bằng một màng ni lon, sau khi đặt trong “hỗn hợp làm lạnh” được lấy ra và đặt trên bàn (thí nghiệm khi nghiên cứu sự đông đặc).

  • Vì sao em/nhóm em lại dự đoán như vậy?.

  • Hoạt động 1: Nhóm em hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi:

  • Lấy một ống chứa nước, đậy kín bằng một màng ni lon, sau khi đặt trong “hỗn hợp làm lạnh” được lấy ra và đặt trên bàn (thí nghiệm khi nghiên cứu sự đông đặc).

  • Vì sao nhóm em lại dự đoán như vậy?.

  • Hoạt động 1: Nhóm em hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi:

  • Lấy một ống chứa nước, đậy kín bằng một màng ni lon, sau khi đặt trong “hỗn hợp làm lạnh” được lấy ra và đặt trên bàn (thí nghiệm khi nghiên cứu sự đông đặc).

  • Vì sao nhóm em lại dự đoán như vậy?.

  • Hoạt động 1: Nhóm em hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi:

  • Lấy một ống chứa nước, đậy kín bằng một màng ni lon, sau khi đặt trong “hỗn hợp làm lạnh” được lấy ra và đặt trên bàn (thí nghiệm khi nghiên cứu sự đông đặc).

  • Vì sao nhóm em lại dự đoán như vậy?.

  • Hoạt động 1: Nhóm em hãy dự đoán xem điều gì xảy ra khi:

  • Lấy một ống chứa nước, đậy kín bằng một màng ni lon, sau khi đặt trong “hỗn hợp làm lạnh” được lấy ra và đặt trên bàn (thí nghiệm khi nghiên cứu sự đông đặc).

  • Vì sao nhóm em lại dự đoán như vậy?.

  • - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi.

  • - Hãy dùng mũi tên để viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước khi:

  • Nước đông đặc

  • Nước bay hơi

  • Hoạt động 7: Nhóm em hãy chia sẻ kết quả với cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:

  • - Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi?

  • - Hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước trong 2 trường hợp: nước bay hơi và nước ngưng tụ. Từ đó, hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước nói chung.

  • Hoạt động 7: Nhóm em hãy chia sẻ kết quả với cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:

  • - Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi?

  • - Hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước trong 2 trường hợp: nước bay hơi và nước ngưng tụ. Từ đó, hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước nói chung.

  • Hoạt động 7: Nhóm em hãy chia sẻ kết quả với cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:

  • - Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi?

  • - Hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước trong 2 trường hợp: nước bay hơi và nước ngưng tụ. Từ đó, hãy viết sơ đồ cho sự chuyển trạng thái của nước nói chung.

  • a) Hoạt động khởi động

  • Hoạt động khởi động xuất phát từ chu trình của nước. Trước hết GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó hoạt động chung toàn lớp để khuyến khích HS nhớ lại các kiến thức đã học cũng như các hiểu biết của mình về chu trình của nước. Các từ để mô tả trạng thái của nước được GV ghi lại trên bảng có thể là:

  • - Nước ở thể lỏng

  • - Hơi nước

  • - Nước ở thể rắn

  • Chu trình của nước là: nước bay hơi (HS có thể dùng thuật ngữ “bốc hơi”, thuật ngữ này, theo quan niệm của HS có thể mô tả sự “mất đi” của nước – điều này không phù hợp với nguyên lí bảo toàn vật chất), nước ngưng tụ, nước đông đặc (đóng băng), ...

  • Khi HS mô tả, GV có thể yêu cầu dùng các mũi tên để chỉ sự thay đổi trạng thái cũng như gọi tên các trạng thái đó:

  • Nước ...... Hơi nước

  • Hơi nước ...... Nước

  • Nước ....... Nước đá

  • Nước đá ....... Nước

  • Từ đó, dẫn đến hoạt động nghiên cứu “Sự đông đặc và sự nóng chảy”.

  • GV trình bày mục tiêu bài học và giữ lại mục tiêu đó ở một bên bảng.

  • b) Hoạt động hình thành kiến thức mới

  • HĐ 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

  • Từ hoạt động khởi động, câu hỏi đặt ra: Nước chuyển thành nước đá như thế nào và ở nhiệt độ nào thì nước chuyển thành nước đá?

  • GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và ghi vào vở các ý kiến của mình, sau đó các nhóm sẽ thảo luận và trình bày trước lớp. Thực tế dạy học cho thấy, các câu trả lời của các nhóm có thể là:

  • - Gặp nhiệt độ thấp, nước sẽ đông đặc.

  • - Nước đông đặc ở 00C.

  • - Nước từ từ đông đặc thành nước đá.

  • - Khi gặp nhiệt độ lạnh nước sẽ từ từ thành nước đá.

  • Các quan niệm chưa đúng của HS như “Ở nhiệt độ thấp nước sẽ đông đặc” sẽ cần được khai thác và quay trở lại nhiều lần khi quan sát thí nghiệm.

  • Từ trình bày của các nhóm, GV sẽ tổ chức trao đổi toàn lớp và ghi lại các ý kiến thống nhất:

  • - Nước đông đặc từ từ.

  • - Nước đông đặc ở 00C.

  • (Thuật ngữ “từ từ” cho biết quá trình chuyển trạng thái, thuật ngữ “00C” cho biết nhiệt độ chuyển trạng thái).

  • HĐ 2: Đề xuất phương án thí nghiệm

  • Câu hỏi nảy sinh: Vậy phương án thí nghiệm nào cho phép biết được điều đó?

  • HS làm việc theo nhóm, các phương án HS có thể nêu ra:

  • - Cho ống nghiệm chứa nước, đặt ống nghiệm trong một cốc nước đá. Cho nhiệt kế vào ống nghiệm để quan sát nhiệt độ.

  • - Đun nóng cốc nước, sau đó để nguội, cho nhiệt kế vào cốc.

  • - Cho cốc nước vào trong tủ lạnh, sau đó bỏ khỏi tủ lạnh và đọc nhiệt kế.

  • - Cho đá vào trong cốc nước.

  • - ...

  • Các quan niệm này cần được trao đổi, trong quá trình trao đổi, mục tiêu thí nghiệm luôn được nhắc lại “nước đông đặc như thế nào và ở nhiệt độ nào nước đông đặc”, do đó, phương án cho cốc nước vào tủ lạnh một thời gian sẽ không đạt được mục tiêu đề ra (không quan sát được quá trình nước đông đặc), các phương án khác, có thể khai thác vốn sống của HS để loại trừ (như để nước lạnh đi hoặc nguội đi nó sẽ thành nước đá, ...).

  • Đến đây, GV có thể yêu cầu HS đọc cách thức tiến hành thí nghiệm hoặc cho HS xem một đoạn video clip về thí nghiệm làm đông đặc nước, từ đó yêu cầu nêu trình tự tiến hành thí nghiệm:

  • - Đổ đá đã nghiền nhỏ vào cốc.

  • - Cho muối vào đá theo tỉ lệ 1/3

  • - Trộn đều

  • - Cho ống nghiệm chứa nước vào trong hỗ hợp nước đá và muối

  • - Đọc giá trị nhiệt độ ban đầu của nước, xác định ĐCNN, GHĐ của nhiệt kế

  • - Cho nhiệt kế vào nước

  • - Đọc giá trị nhiệt kế sau mỗi khoảng thời gian 30 giây.

  • Lưu ý khi hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm:

  • - Quan sát thí nghiệm để làm rõ thuật ngữ “từ từ” khi thay đổi trạng thái, do đó, cách xác định trạng thái là quan trọng: lỏng, cả lỏng và rắn, rắn. HS cần ghi các trạng thái này vào bảng.

  • - Cách cầm nhiệt kế và đọc giá trị nhiệt độ.

  • - Sử dụng ống nghiệm không quá lớn để thời gian nước đông đặc nhanh.

  • Có thể sẽ có nhóm HS không thành công (nước không chuyển thành nước đá hoàn toàn), khi đó cần thảo luận trên kết quả thu được:

  • - Do nước trong ống nhiều, chưa đủ thời gian làm nước đông đặc.

  • - Do nhấc nhiệt kế nhiều lần khi làm thí nghiệm.

  • - ...

  • Kết quả thí nghiệm có thể được ghi vào bảng như trong tài liệu học HS nhưng cũng có thể khuyến khích HS dùng hình vẽ như bảng dưới đây:

  • HĐ 3: Thảo luận toàn lớp về các kết quả thu được:

  • GV tổ chức thảo luận về tất cả những gì HS quan sát được:

  • - Điều kiện nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn: 00C

  • - Trong quá trình nước đông đặc, thể tích của nước đá tăng lên. GV có thể yêu cầu HS đánh dấu mực nước trong ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm và sau khi nước đã đông đặc hoàn toàn để so sánh).

  • - Khi nước đông đặc, bao giờ cũng quan sát thấy các tảng băng nhỏ xuất hiện ở phía trên do thể tích của nó tăng nên khối lượng riêng nhỏ đi.

  • - Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt độ của nước không thay đổi.

  • - Trong quá trình thí nghiệm, diễn ra cả hiện tượng bay hơi và ngưng tụ của nước, nhưng ở đây ta chỉ nghiên cứu hiện tượng đông đặc.

  • HĐ 4: Khai thác hiện tượng trong thí nghiệm để nghiên cứu xem hơi nước đến từ đâu

  • Từ những quan sát của HS: thấy xuất hiện hơi nước bị ngưng tụ ở thành ống nghiệm, chứng tỏ có hơi nước ở ngoài không khí, GV yêu cầu làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để tìm nguồn gốc: Do đâu có hơi nước? Hay: Hơi nước này từ đâu ra?

  • - Từ nước ở sông hồ

  • - Nước trong sinh hoạt

  • - Từ cơ thể con người, động vật

  • - Từ thực vật

  • - ....

  • Hoặc cũng có thể khai thác thí nghiệm vừa tiến hành bằng câu hỏi:

  • Phân tích kết quả quan sát được chứng tỏ có hơi nước (Nước ở trạng thái hơi).

  • HĐ 5: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi

  • Từ các quan niệm của HS bộc lộ trong HĐ trước, GV khéo léo đưa vào câu hỏi:

  • - Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự bay hơi?

  • - Thí nghiệm nào cho phép kiểm tra điều đó?

  • Việc đề xuất phương án nhằm rèn cho HS năng lực thực nghiệm: biết khống chế các yếu tố không thực nghiệm, nghiên cứu mối quan hệ của hai yếu tố còn lại:

  • - Cùng diện tích mặt thoáng, cùng nhiệt độ, khác tốc độ gió.

  • - Cùng diện tích mặt thoáng, cùng tốc độ gió, khác nhiệt độ

  • - Cùng nhiệt độ, cùng tốc độ gió, khác diện tích mặt thoáng

  • Lưu ý rằng kết quả thu được, GV cần yêu cầu HS diễn đạt dựa trên cấu trúc ngôn ngữ so sánh, ví dụ:

  • - Nước trong bình đặt trên đèn cồn bay hơi nhanh hơn nước ở trong các bình còn lại.

  • - Nước trong bình đặt chỗ có gió bay hơi nhanh hơn nước trong các bình còn lại.

  • - ...

  • Kết thúc HĐ này, GV yêu cầu HS viết cá nhân để trả lời câu hỏi:

  • HĐ 6: Nghiên cứu sự sôi

  • Bảng nhiệt độ thu được khi đun sôi nước cần được giữ lại để làm bài tập trong các hoạt động tiếp theo.

  • c) Hoạt động thực hành

  • 1. Mô tả chu trình của nước

  • Sơ đồ cho phép làm tương tự giữa sơ đồ và chu trình của nước:

  • - Đèn đóng vai trò như Mặt Trời.

  • - Khay kim loại chứa nước muối đóng vai trò như đại dương.

  • - Bình thủy tinh như các sông hồ

  • - Bình chứa nước đá là hơi nước ở trên cao gặp nhiệt độ thấp bị đông đặc.

  • Như vậy, dưới tác dụng của hơi nóng Mặt Trời, nước ở biển và đại dương bay hơi mạnh, lên cao gặp nhiệt độ thấp bị ngưng tụ lại thành nước và trở thành các “tuyết” (nước đá). Đó cũng là nguyên nhân gây ra mưa, nước từ trên cao đổ xuống các sông hồ, nước từ các sông hồ lại đổ ra biển và đại dương.

  • 2. Vẽ và khai thác đồ thị

  • Câu a và b nhằm rèn kĩ năng vẽ đồ thị. Để thuận tiện cho HS, GV chọn trước một bảng số liệu của một nhóm HS tiến hành thành công thí nghiệm, đồng thời trao đổi về việc chọn tỉ xích thích hợp.

  • GV vẽ trước đồ thị trên giấy trong, sau khi HS vẽ xong và trao đổi về đồ thị đã vẽ, GV đưa đồ thị đã vẽ trên giấy trong để HS áp vào đồ thị đã vẽ nhằm so sánh và phát hiện những sai sót trong quá trình vẽ.

  • GV cũng có thể chuẩn bị trước giấy kẻ milimét để HS vẽ đồ thị vào đó.

  • c. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 11, nước tăng nhiệt độ từ 400C đến 1000C. Đường biểu diễn là một đường đi lên.

  • Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ của nước luôn là 1000C. Đường biểu diễn là đường nằm ngang, song song với trục hoành.

  • 3. Nhiệt độ và sự thay đổi trạng thái

  • - HĐ này HS phải biết xác định giá trị của thang đo trên thước đo (nhiệt kế) để xác định nhiệt độ chất lỏng ở phút thứ 10 (-40C).

  • - HS phải căn cứ vào đặc điểm của sự chuyển trạng thái (trong quá trình nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của chất không thay đổi) để nhận biết được nhiệt độ của chất giảm theo thời gian và từ phút thứ 3 đến phút thứ 7, nhiệt độ của chất không thay đổi (60C). Như vậy, quá trình đông đặc đã diễn ra kể từ phút thứ 3.

  • Ở phút thứ 3, chất đó bắt đầu có tồn tại thể rắn.

  • Từ bảng số liệu, HS nhận biết chất chưa biết tên là Xiclohexan.

  • Chất

  • Nhiệt độ đông đặc (0C)

  • Nhiệt độ sôi (0C)

  • Nước

  • 0

  • 100

  • Thủy ngân

  • -39

  • 357

  • Xiclohexan

  • 6

  • 80,7

  • Butan

  • -135

  • 0,6

  • 4. Sự đông đặc, nóng chảy, sự bay hơi và sự sôi của các chất

  • a) Sự bay hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

  • Đó là quá trình nước ở thể lỏng chuyển sang thể hơi. Tuy nhiên, sự bay hơi diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng, còn sự sôi diễn ra cả trên mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng. Ta còn gọi đó là sự hóa hơi.

  • b) Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?

  • GV cần yêu cầu HS so sánh 3 nhiệt độ sôi của 3 chất:

  • Nhiệt độ sôi (0C)

  • Nước

  • Thủy ngân

  • Rượu

  • Từ đó không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi

  • c) Để trả lời câu hỏi vì sao trong các bảng mạch điện tử, các linh kiện được hàn nối vào mạch điện bằng chì mà không dùng các kim loại khác như đồng, sắt, thép, GV có thể cho HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại.

  • Thiếc: 2320C

  • Chì: 327,30C

  • Đồng: 10830C

  • Sắt: 15300C

  • 1. Bên dưới vung có những giọt nước là do khi sôi, nước bay hơi, gặp vung nồi có nhiệt độ thấp nên hơi nước đã bị ngưng tụ lại. Các giọt nước này là nước nguyên chất. Khi đun nước, ta cần đậy vung để phần nước bị ngưng tụ có thể rơi xuống nồi, hơi nữa vung nồi ngăn cản hơi nước bay vào không khí, khi đó nước sẽ nhanh bị cạn.

  • 2. Khi đó nhiệt độ sôi sẽ cao hơn nhiệt độ sôi của nước, nên mau làm giừ thực phẩm.

  • 1. Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của nước muối

  • HĐ này HS cần nhớ lại thông tin đã có ở hoạt động hình thành kiến thức mới: hỗn hợp đá và nước muối có nhiệt độ nóng chảy dưới 00C. Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất khí quyển, nhiệt độ nóng chảy của nước đá (hay nhiệt độ đông đặc của nước) là 00C, nhưng nếu có thêm muối, nhiệt đông đặc của nước giảm xuống dưới 00C. Khi đó, càng nhiều đá bị tan thành nước thì nhiệt độ càng hạ thấp cho đến khi đá tan hoàn toàn.

  • Quá trình hạ nhiệt độ đông đặc của nước đá cần nhiều nhiệt từ môi trường xung quanh cho đến khi đá tan hoặc hỗn hợp đạt đến nhiệt độ đông đặc của nước muối. Vì tính chất này mà hỗn hợp nước đá có muối được ứng dụng trong kĩ thuật làm tan băng trên đường, trong sân bay.

  • Trong thực tế, hỗn hợp nước đá và muối có thể đạt tới nhiệt độ -1800C.

  • Người ta cũng có thể ướp bia theo cách này.

  • Trong các trận bão tuyết, có nơi người ta còn rắc hỗn hợp cát và muối với mục đích vừa làm cho tuyết tan nhanh, vừa làm tăng ma sát.

  • - Sử dụng nồi áp suất sao cho an toàn, hiệu quả: cần đặc biệt chú ý van xả của nồi áp suất.

  • b) Hoạt động hình thành kiến thức mới

  • Mục đích của HĐ này là nhằm khắc sâu thêm những hiểu biết của HS: các cây khác nhau có nhu cầu ánh sáng Mặt Trời khác nhau.

Nội dung

E CHỦ ĐỀ : CƠ HỌC I) Mục tiêu Chủ đề : Trang bị cho HS hiểu biết ban đầu : chuyển động cơ; vận tốc; lực tác dụng lực; số loại lực (trọng lực; lực đàn hồi; lực ma sát); đặc điểm cấu tạo sử dụng loại máy đơn giản (mặt phẳng nghiêng đòn bẩy ròng rọc) Góp phần phát triển kĩ tiến trình khoa học, kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề, thái độ yêu thích khoa học, hứng thú học tập khoa học, … Những hiểu biết ban đầu chuyển động (dạng vận động đơn giản vật chất) lực cần thiết, hữu ích cho học tập nội dung khác khoa học tự nhiên THCS công, công suất; truyền nhiệt; cấu trúc, vận động thể động vật; … Cụ thể sau học Chủ đề, HS : - Về kiến thức : + Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động Nêu ý nghĩa vận tốc Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không + Nêu ví dụ tác dụng lực tìm tác dụng đẩy hay kéo lực Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính + Nhận biết tồn trọng lực Biết cách xác định phương, chiều cách tính độ lớn trọng lực + Nhận biết xuất lực đàn hồi Chỉ cách xác định phương, chiều lực mà lò xo tác dụng lại vật, gây biến dạng cho nhận xét phụ thuộc lực vào độ biến dạng lò xo + Nhận biết xuất lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn đặc điểm mỗi loại lực ma sát Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi vận dụng ích lợi Kể phân tích số tượng lực ma sát có hại nêu cách hạn chế tác hại lực ma sát Mô tả đặc điểm cấu tạo loại máy đơn giản, gồm mặt phẳng nghiêng đòn bảy ròng rọc Nêu chức loại máy đơn giản, ưu nhược điểm 1 dùng loại Nhận biết hầu hết loại máy đơn giản số vật dụng sống hàng ngày - Về kĩ : + Biết cách tiến hành tìm tòi nghiên cứu lực, chuyển động : Quan sát; tiến hành thí nghiệm, đo đạc, thu thập thơng tin Phân tích, xử lí thơng tin đưa giả thuyết hay rút nhận xét hỗ trợ kiểm chứng giả thuyết Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết giải thích kết thí nghiệm; suy luận để rút kết luận (kiến thức mới) + Biết cách thực hành xác định vận tốc trung bình người chuyển động Biết cách đo độ biến dạng lò xo sử dụng lực kế lò xo + Áp dụng kiến thức vận tốc chuyển động, tác dụng lực, quán tính, đặc điêm hai lực cân bằng, trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát, máy giải thích vật tượng tự nhiên, giải vấn đề đơn giản học tập sống + Trình bày hiểu biết lực, chuyển động (sử dụng thuật ngữ, sơ đồ, bảng biểu, … thích hợp) Hợp tác học tập - Thái độ Yêu thích khoa học, hứng thú học tập khoa học; “thái độ khoa học” suy nghĩ hành động (sáng tạo, cẩn thận, trung thực, khách quan, kiên trì, ); sẵn sàng vận dụng kiến thức khoa học sống II) Nội dung chủ đề Bài Chuyển động Vận tốc chuyển động (Chuyển động Tính tương đối chuyển động Tốc độ chuyển động Công thức v = s/t Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không đều) Bài Lực Tác dụng lực (Lực Tác dụng lực Hai lực cân Quán tính Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính) Bài Trọng lực (nhận biết; xác định phương, chiều cách tính độ lớn trọng lực) Bài Lực đàn hồi (Nhận biết xuất lực đàn hồi Phương, chiều lực mà lò xo tác dụng lại vật, phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật Cách đo độ biến dạng lò xo sử dụng lực kế lò xo) 2 Bài Lực ma sát (Nhận biết xuất lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn đặc điểm mỗi loại lực ma sát Ý nghĩa lực ma sát) Bài Máy đơn giản (đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc) III) Một số lưu ý tổ chức dạy học Chủ đề Cơ học A Lưu ý chung Về mặt nội dung : So với sách giáo khoa Vật lí 6, Tài liệu HDH Khoa học có đưa thêm vào số nội dung chuyển động cơ, lực (được chuyển từ lớp xuống) để tránh trùng lặp (VD theo chương trình lớp lớp học lực, tác dụng lực, hai lực cân bằng) đồng thời góp phần đảm bảo cân đối thời lượng nội dung dạy học lớp tổ chức lại chương trình dạy học mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học thành môn Khoa học Tự nhiên (thể qua Tài liệu HDH Khoa học) Về phương pháp, dạy chủ đề Cơ học cần lưu ý: tượng chuyển động học, lực gần gũi em Ở tiểu học, em học chuyển động cơ, áp dụng cơng thức tính vận tốc v = s/t Do vậy, cần ý khai thác vốn hiểu biết em, đặc biệt sống xung quanh em tìm hiểu chuyển động, lực Chú trọng tổ chức cho em quan sát, làm thí nghiệm, sử dụng kinh nghiệm trực tiếp em để tìm hiểu, rút nhận xét cần thiết lực, chuyển động Tổ chức cho HS liên hệ, vận dụng kiến thức khoa học đặc điểm lực chuyển động, … để giải thích vật, tượng đơn giản; giải vấn đề đơn giản sống Khi hướng dẫn em tìm hiểu lực trình bày lực, GV cần lưu ý em suy nghĩ hỏi để làm rõ hiểu em vấn đề : lực tác dụng lên vật ? vật tác dụng ? lực có phương, chiều ? lực mạnh/ yếu ? lực gây tác dụng ? Khuyến khích em đưa trả lời câu hỏi lực, chuyển động tự nhiên, hoạt động lao động, vui chơi, giải trí, ngày Qua đó, đồng thời khêu gợi tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích HS em tiếp cận với thực tế xung quanh B Hướng dẫn tổ chức dạy học thuộc Chủ đề Cơ học 3 BÀI 22: LỰC – TÁC DỤNG CỦA LỰC 1) Hướng dẫn chung Các phương tiện dạy học cần chuẩn bị cho nhóm: + Hai nam châm gim giấy sắt + Lò xo + Xe lăn có búp bê đặt + Búa, cán búa 2) Hướng dẫn hoạt động học a) Hoạt động khởi động HS đọc tình “Tủ sách phòng Làm cách để dịch chuyển tủ sách vào sát tường ?“ suy nghĩ cách giải Sau GV hỏi chung lớp gọi số em nêu ý kiến, bạn khác bổ sung, góp ý Qua hoạt động này, HS nêu cách thực : đẩy, kéo, nâng tủ, bưng, chuyển, sách GV giúp em nhận thấy cách làm có lực tác dụng lên tủ, sách b) Hoạt động hình thành kiến thức Xác định lực kéo, lực đẩy 4 Hoạt động nhằm giúp HS có kinh nghiệm cụ thể, đa dạng lực, tác dụng đẩy hay kéo lực; tính chất tương tác hai chiều vật; lực tác dụng xuất vật tiếp xúc không tiếp xúc (VD trường hợp c) nam châm nam châm với gim giấy sắt) Khi tiến hành, nhóm trao đổi, thực tất nội dung có hoạt động (a, b, c, d); sau GV tổ chức cho nhóm báo cáo, trao đổi chung lớp Tìm hiểu lực Hoạt động giúp HS có kinh nghiệm cụ thể lực làm biến dạng vật; lực tác động khác gây biến dạng khác HS cần trực tiếp thực thí nghiệm GV cần gợi ý để em nhận thấy tay tác dụng làm biến dạng lò xo lò xo tác dụng lực lên tay làm tay biến dạng Tìm hiểu tác dụng lực Hoạt động giúp HS nhận thấy lực làm biến đổi chuyển động (với kiểu biến đổi chuyển động khác nhau) làm vật biến dạng HS dựa kinh nghiệm, hiểu biết bóng (hình mang tính chất gợi ý thêm) để trả lời câu hỏi Khi GV cho em báo cáo, cần lưu ý số chỡ em hiểu sai VD hiểu sai : sau đá bóng chuyển động nhanh dần Ở cần lưu ý: bóng chạm chân - chân đẩy bóng xa, bóng chuyển động nhanh dần; sau bóng rời khỏi chân chuyển động chậm dần Đọc trả lời câu hỏi Ở hoạt động này, HS làm việc cá nhân - đọc thông tin trả lời câu hỏi; GV quan sát, nhận xét kết hoạt động số em Sau GV yêu cầu số HS báo cáo kết trước lớp (GV vẽ sẵn hình nén lò xo hình kéo dây cung lên bảng cho em lên biểu diễn lực vào hình vẽ) Ở có hướng dẫn biểu diễn lực đoạn thẳng có hướng (mũi tên) để thể phương chiều lực Chỉ đưa mức độ : lực mạnh thể mũi tên dài nhau; mũi tên dài thể lực lớn Thí nghiệm 5 Ở hoạt động này, HS tiến hành ghi lại kết thí nghiệm Sau đọc thơng tin trả lời câu hỏi để giải thích kết thí nghiệm GV u cầu em nêu dự đốn trước tiến hành thí nghiệm; lưu ý hướng dẫn, nhận xét cách tiến hành thí nghiệm em GV đặt câu hỏi, giúp em liên hệ kinh nghiệm thân tượng vật thay đổi vận tốc đột ngột Xác định hai lực cân Đọc thông tin sau trả lời câu hỏi Hoạt động nhằm giúp HS tìm hiểu hai lực cân thơng qua VD cụ thể (trò chơi kéo co) mà em có kinh nghiệm Khi HS trình bày kết quả, GV cần lưu ý em làm rõ hai lực lực ? (lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây) giúp em nhận xét phương, chiều, mạnh/ yếu lực Sau đọc phần thông tin chốt lại kiến thức, em vận dụng để trả lời câu hỏi hoạt động HS tự làm trao đổi với bạn ngồi cạnh GV tới kiểm tra, nhận xét kết hoạt động số em c) Hoạt động thực hành Với câu hỏi 1,2, 3,4 : HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi sau trao đổi kết nhóm GV tới số nhóm để nhận xét, đánh giá hỡ trợ cần thiết Với câu Thí nghiệm : Tra cán búa GV hướng dẫn em ban đầu lồng búa vào cán (chưa lồng sâu vào cán); hỏi em cách làm để lồng sâu búa vào cán Sau HS thực hành theo mơ tả trao đổi nhóm để giải thích kết Với tập 5, : sau nhóm làm việc, GV cần cho số nhóm lên báo cáo kết thảo luận Chú ý rèn cho em kĩ trình bày (sử dụng kiến thức quán tính để giải thích tượng) Hướng dẫn trả lời câu hỏi : 6 Khi dùng tay kéo đẩy vật kéo có làm cho vật lại gần xa Tương tự đẩy làm cho vật xa lại gần Lực gậy làm A chuyển động Khi A va vào B, lực A tác dộng lên B làm B chuyển động Đồng thời B tác dụng lực lên A làm A biến đổi chuyển động Đáp án : D Vừa làm biến dạng bóng, vừa làm biến đổi chuyển động Đáp án : C Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo hai lực cân Giải thích : Khi làm di chuyển búa (đã lồng vào đầu cán) xuống chạm sàn; cán dừng lại; quán tính nên búa tiếp tục chuyển động sâu vào cán búa Dựa vào tượng quán tính để giải thích câu d) Hoạt động ứng dụng HS tìm số ví dụ lực tác dụng lực hoạt động sinh hoạt, sản xuất Các em sử dụng bảng để ghi lại kết - chẳng hạn : Lực VD : Lực búa đóng cọc Tác dụng lực Đẩy cọc lún xuống Sau em trao đổi với thành viên nhà kết tìm hiểu Ở câu này, yêu cầu giải thích mức độ : vẩy cho rổ rau sống chuyển động, ta đột ngột dừng lại, nước dừng mà tiếp tục chuyển động (do quán tính) nên nước bị văng ngồi e) Hoạt động bổ sung GV yêu cầu em tự làm câu 2, 3, để tự đánh giá Ngoài khuyến khích em tìm hiểu trò chơi vận động cần sử dụng sức mạnh với nhanh nhẹn, khéo léo? Sau trao đổi với bạn lớp kết 7 tìm hiểu hướng dẫn bạn chơi trường (nếu thích hợp) Hướng dẫn trả lời câu hỏi : Đáp án : A Người A đẩy, người B kéo Đáp án : D Cả bóng bàn tay có biến dạng Đáp án : Những trường hợp chuyển động vật bị biến đổi : A.Đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh rời khỏi ga B.Xe máy chạy đường người lái hãm phanh làm xe chạy chậm lại C.Quả bóng bàn đập vào bàn nảy D.Xe chạy qua đoạn đường vòng với vận tốc khơng đổi BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG CƠ – VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG 1) Hướng dẫn chung Chuẩn bị : GV chuẩn bị số tranh ảnh, thông tin liên quan tới tốc độ chuyển động vật; liên quan tới quy định chuyển động xe giới nhằm đảm bảo an tồn giao thơng Đồng hồ bấm giây Thước đo 2) Hướng dẫn hoạt động học a) Hoạt động khởi động Qua hoạt động này, từ kinh nghiệm thực tiễn em kiến thức học tiểu học, em đưa ý kiến : Biết vật chuyển động thấy có di chuyển; thay đổi vị trí; Để so sánh nhanh chậm chuyển động xem thời gian vật quãng đường lớn hơn; với qng đường vật thời gian hơn; hay xem trình chuyển động khoảng cách chúng thay đổi nào; GV yêu cầu số nhóm lên báo cáo kết thảo luận 8 b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động nhằm giúp em thơng qua tình cụ thể, gần gũi để em có khái niệm ban đầu tính tương đối chuyển động Có thể hoạt động cá nhân có trao đổi nhóm; sau GV tổ chức trao đổi chung lớp Hoạt động GV khuyến khích em nêu VD (trong có nwhngx trải nghiệm thực tế em); lưu ý em cách trình bày (nói rõ chuyển động hay đứng yên so với gì) Hoạt động 5, : Tốn tiểu học, HS biết sử dụng công thức v = s/t để tính tốn Lưu ý chuyển động tốc độ khơng đổi; quỹ đạo chuyển động thẳng hay cong (VD tròn đều) c) Hoạt động thực hành HS dựa vào công thức v = s/t để nhận xét cần đo s, thời gian t để đi, từ tính v Lưu ý : Hoạt động đòi hỏi thời gian, để tránh ảnh hưởng tới hoạt động khác (VD sau xong hoạt động quay lại lớp HS khó tập trung vào hoạt động tiếp) thay đổi trình tự thực hoạt động mục Hoạt động thực hành; hoạt động đảo sau thấy hợp lí); thay từ đầu tới cuối sân trường dọc theo hành lang, Đáp án : D.So với Nam bên đường chuyển động Một người đứng quan sát xe ô tô chuyển động a) Ví dụ phận xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : khung xe, đèn pha xe, … b) Tìm ví dụ phận xe chuyển động theo quỹ đạo cong: van lốp xe, … Đáp án : C Vận tốc xe vào lúc nhìn đồng hồ Đầu tàu phải quãng đường : 0,2 km + km = 1,2 km Thời gian từ lúc đầu tàu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu khỏi hầm : 1,2 : 50 = 0,024 (h) Đáp án : B v = 9 Để làm giảm tai nạn giao thơng đường bộ, người ta có biện pháp liên quan tới vận tốc phương tiện giao thông : quy định tốc độ tuyến đường; lắp biển báo giảm tốc độ; … Nếu xe chạy với tốc độ 20 m/s; phát vật cản đằng trước, người lái 0,6 s để phản xạ đạp phanh khoảng thời gian xe quãng đường 12 m Sau đạp phanh, xe tiếp đoạn dừng lại d) Hoạt đơng ứng dụng HS chọn -2 hoạt động để thực với giúp đỡ người lớn gia đình e) Hoạt động bổ sung Cần có quy định khoảng cách an toàn xe giới (đặc biệt đường cao tốc) để tình xe trước dừng đột ngột xe sau khơng bị đâm vào 3) Khi uống rượu, bia dễ dẫn tới với tốc độ nhanh cho phép, phản xạ chậm, điều dẫn tới có tình đột ngột xảy khơng xử lí kịp VD phát vật cản đằng trước, người lái phản xạ đạp phanh, tốc độ lớn cho phép, phản xạ chậm (thời gian lớn hơn) nên quãng đường từ lúc phát đến lúc đạp phanh lớn dễ gây tai nạn – C; – D; – A; – A; – B Bài 23 TRỌNG LỰC Hướng dẫn chung * Chuẩn bị giáo viên - Ba thí nghiệm để thực ba phương án thí nghiệm nêu tài liệu Hướng dẫn học Khoa học tự nhiên - Phiếu học tập cá nhân (mỗi HS phiếu) (nếu khơng có điều kiện chuẩn bị Phiếu học tập cá nhân HS trả lời vào Vở) 10 10 - Quan sát thí nghiệm để làm rõ thuật ngữ “từ từ” thay đổi trạng thái, đó, cách xác định trạng thái quan trọng: lỏng, lỏng rắn, rắn HS cần ghi trạng thái vào bảng - Cách cầm nhiệt kế đọc giá trị nhiệt độ - Sử dụng ống nghiệm không lớn để thời gian nước đông đặc nhanh Có thể có nhóm HS khơng thành cơng (nước khơng chuyển thành nước đá hồn tồn), cần thảo luận kết thu được: - Do nước ống nhiều, chưa đủ thời gian làm nước đông đặc - Do nhấc nhiệt kế nhiều lần làm thí nghiệm - Kết thí nghiệm ghi vào bảng tài liệu học HS khuyến khích HS dùng hình vẽ bảng đây: Ghi lại diễn biến trình quan sát hình vẽ lời vào sơ đồ Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn - Ghi lại trạng thái nước thay đổi nhiệt độ vào bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (độ C) Trạng thái nước HĐ 3: Thảo luận toàn lớp kết thu được: GV tổ chức thảo luận tất HS quan sát được: - Điều kiện nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn: 00C - Trong q trình nước đơng đặc, thể tích nước đá tăng lên GV yêu cầu HS đánh dấu mực nước ống nghiệm trước làm thí nghiệm sau nước đơng đặc hồn tồn để so sánh) 73 73 - Khi nước đông đặc, quan sát thấy tảng băng nhỏ xuất phía thể tích tăng nên khối lượng riêng nhỏ - Trong suốt q trình đơng đặc nhiệt độ nước khơng thay đổi - Trong q trình thí nghiệm, diễn tượng bay ngưng tụ nước, ta nghiên cứu tượng đông đặc HĐ 4: Khai thác tượng thí nghiệm để nghiên cứu xem nước đến từ đâu Từ quan sát HS: thấy xuất nước bị ngưng tụ thành ống nghiệm, chứng tỏ có nước ngồi khơng khí, GV u cầu làm việc cá nhân, sau làm việc nhóm để tìm nguồn gốc: Do đâu có nước? Hay: Hơi nước từ đâu ra? - Từ nước sông hồ - Nước sinh hoạt - Từ thể người, động vật - Từ thực vật - Hoặc khai thác thí nghiệm vừa tiến hành câu hỏi: Hãy dự đốn xem điều xảy khi: Lấy ống chứa nước, đậy kín màng ni lon, sau đặt “hỗn hợp làm lạnh” lấy đặt bàn (thí nghiệm nghiên cứu đơng đặc) Vì em/nhóm em lại dự đốn vậy? Phân tích kết quan sát chứng tỏ có nước (Nước trạng thái hơi) HĐ 5: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bay Từ quan niệm HS bộc lộ HĐ trước, GV khéo léo đưa vào câu hỏi: - Dự đoán xem yếu tố ảnh hưởng tới bay hơi? - Thí nghiệm cho phép kiểm tra điều đó? Việc đề xuất phương án nhằm rèn cho HS lực thực nghiệm: biết khống chế yếu tố không thực nghiệm, nghiên cứu mối quan hệ hai yếu tố lại: - Cùng diện tích mặt thống, nhiệt độ, khác tốc độ gió - Cùng diện tích mặt thống, tốc độ gió, khác nhiệt độ - Cùng nhiệt độ, tốc độ gió, khác diện tích mặt thống 74 Hoạt động 1: Nhóm em dự đốn xem điều xảy khi: Lấy ống chứa nước, đậy kín màng ni lon, sau đặt “hỗn 74 hợp làm lạnh” lấy đặt bàn (thí nghiệm nghiên cứu đơng đặc) Vì nhóm em lại dự đốn vậy? Lưu ý kết thu được, GV cần yêu cầu HS diễn đạt dựa cấu trúc ngôn ngữ so sánh, ví dụ: - Nước bình đặt đèn cồn bay nhanh nước bình lại - Nước bình đặt chỡ có gió bay nhanh nước bình lại - Kết thúc HĐ này, GV yêu cầu HS viết cá nhân để trả lời câu hỏi: - Các yếu tố ảnh hưởng đến bay - Hãy dùng mũi tên để viết sơ đồ cho chuyển trạng thái nước khi: Nước đông đặc Nước bay HĐ 6: Nghiên cứu sôi Bảng nhiệt độ thu đun sôi nước cần giữ lại để làm tập hoạt động c) Hoạt động thực hành Mô tả chu trình nước Sơ đồ cho phép làm tương tự sơ đồ chu trình nước: - Đèn đóng vai trò Mặt Trời - Khay kim loại chứa nước muối đóng vai trò đại dương - Bình thủy tinh sơng hồ - Bình chứa nước đá nước cao gặp nhiệt độ thấp bị đông đặc Như vậy, tác dụng nóng Mặt Trời, nước biển đại dương bay mạnh, lên cao gặp nhiệt độ thấp bị ngưng tụ lại thành nước trở thành “tuyết” (nước đá) Đó nguyên nhân gây mưa, nước từ cao đổ xuống sông hồ, nước từ sông hồ lại đổ biển đại dương Vẽ khai thác đồ thị Câu a b nhằm rèn kĩ vẽ đồ thị Để thuận tiện cho HS, GV chọn trước bảng sốHoạt liệu động nhómem HShãy tiến hành thành cơng thí để nghiệm, đồng 7: Nhóm chia sẻ kết với lớp trả lời câuthời hỏi sau: trao đổi việc chọn thích - Các yếu tỉtốxích ảnhhợp hưởng đến tốc độ bay hơi? 75 - Hãy viết sơ đồ cho chuyển trạng thái nước trường hợp: nước 75 bay nước ngưng tụ Từ đó, viết sơ đồ cho chuyển trạng thái nước nói chung GV vẽ trước đồ thị giấy trong, sau HS vẽ xong trao đổi đồ thị vẽ, GV đưa đồ thị vẽ giấy để HS áp vào đồ thị vẽ nhằm so sánh phát sai sót q trình vẽ GV chuẩn bị trước giấy kẻ milimét để HS vẽ đồ thị vào c Từ phút thứ đến phút thứ 11, nước tăng nhiệt độ từ 40 0C đến 1000C Đường biểu diễn đường lên Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ nước 100 0C Đường biểu diễn đường nằm ngang, song song với trục hồnh Nhiệt đợ thay đởi trạng thái - HĐ HS phải biết xác định giá trị thang đo thước đo (nhiệt kế) để xác định nhiệt độ chất lỏng phút thứ 10 (-40C) - HS phải vào đặc điểm chuyển trạng thái (trong q trình nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ chất không thay đổi) để nhận biết nhiệt độ chất giảm theo thời gian từ phút thứ đến phút thứ 7, nhiệt độ chất không thay đổi (60C) Như vậy, q trình đơng đặc diễn kể từ phút thứ Thời gian Nhiệt độ Ở phút thứ 3, chất bắt đầu có tồn thể rắn Từ bảng số liệu, HS nhận biết chất chưa biết tên Xiclohexan Chất Nước Thủy ngân Xiclohexan Butan Nhiệt độ đông đặc (0C) -39 -135 Nhiệt độ sôi (0C) 100 357 80,7 0,6 Sự đơng đặc, nóng chảy, bay sôi chất a) Sự bay sôi giống khác điểm nào? Đó q trình nước thể lỏng chuyển sang thể Tuy nhiên, bay diễn mặt thoáng chất lỏng, sơi diễn mặt thống lòng chất lỏng Ta gọi hóa b) Tại để đo nhiệt độ nước sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? 76 76 GV cần yêu cầu HS so sánh nhiệt độ sôi chất: Nước Nhiệt độ sôi (0C) Thủy ngân Rượu Từ khơng thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi c) Để trả lời câu hỏi bảng mạch điện tử, linh kiện hàn nối vào mạch điện chì mà khơng dùng kim loại khác đồng, sắt, thép, GV cho HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy số kim loại Thiếc: 2320C Chì: 327,30C Đồng: 10830C Sắt: 15300C Vì hàn, cần làm cho kim loại dùng để hàn nóng chảy lại khơng làm nóng chảy chân linh kiện điện tử Do chì có nhiệt độ nóng chảy thấp so với kim loại dùng làm chân linh kiện, dùng để hàn (Lưu ý thiếc có nhiệt độ nóng chảy thấp chì, thực tế người ta dùng thiếc mà dùng chì có ưu làm cho hợp kim đông đặc lại chậm hơn, lau ngồi khớp nối để đảm bảo tính khơng thấm nước Tuy nhiên ngày người ta lưu ý đến nhiễm độc chì) d) Hoạt động ứng dụng Bên vung có giọt nước sơi, nước bay hơi, gặp vung nồi có nhiệt độ thấp nên nước bị ngưng tụ lại Các giọt nước nước nguyên chất Khi đun nước, ta cần đậy vung để phần nước bị ngưng tụ rơi xuống nồi, vung nồi ngăn cản nước bay vào khơng khí, nước nhanh bị cạn Khi nhiệt độ sơi cao nhiệt độ sôi nước, nên mau làm giừ thực phẩm Về mùa đông, vào ngày giá lạnh, thở em thường nhìn thấy có “khói” hay gọi “hơi” - “Khói” nước trạng thái lỏng (Hơi nước gặp nhiệt độ thấp bị ngưng tụ lại) - Chúng ta không quan sát thấy “khói” vào mùa hè mùa hè nhiệt độ trời cao, nước ta thở khơng ngưng tụ Thời tiết nóng, khơ có nhiều gió ta nhanh thu hoạch muối 77 77 Các dạng núm gai đặc biệt xương rồng chồi mọc từ núm gai giúp giảm diện tích tiếp xúc nên giảm nước Vì xương rồng sống nơi khơ cằn Quanh nhà có nhiều xanh, sơng, hồ lại cảm thấy dễ chụi, vào mùa hè nước từ cây, từ sơng hồ làm dịu khơng khí nóng xung quanh e) Hoạt động bổ sung Nhiệt độ nóng chảy đông đặc nước muối HĐ HS cần nhớ lại thơng tin có hoạt động hình thành kiến thức mới: hỡn hợp đá nước muối có nhiệt độ nóng chảy 00C Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất khí quyển, nhiệt độ nóng chảy nước đá (hay nhiệt độ đông đặc nước) 00C, có thêm muối, nhiệt đơng đặc nước giảm xuống 00C Khi đó, nhiều đá bị tan thành nước nhiệt độ hạ thấp đá tan hoàn toàn Quá trình hạ nhiệt độ đơng đặc nước đá cần nhiều nhiệt từ môi trường xung quanh đá tan hỗn hợp đạt đến nhiệt độ đông đặc nước muối Vì tính chất mà hỡn hợp nước đá có muối ứng dụng kĩ thuật làm tan băng đường, sân bay Trong thực tế, hỡn hợp nước đá muối đạt tới nhiệt độ -1800C Người ta ướp bia theo cách Trong trận bão tuyết, có nơi người ta rắc hỡn hợp cát muối với mục đích vừa làm cho tuyết tan nhanh, vừa làm tăng ma sát Hiện tượng băng tan bắc cực nam cực HĐ giúp HS có thái độ tích cực với mơi trường, có nóng lên khí hậu HS viết luận trình bày trước lớp dán báo dán để chia sẻ suy nghĩ Sự thay đởi khới lượng riêng đông đặc Các sinh vật sống nước thời tiết băng giá, mặt nước phía đóng băng tính chất đặc biệt nước đơng đặc Thể tích nước tăng lên đông đặc, khối lượng riêng nhỏ khối lượng riêng nước Các tảng băng sơng hồ có tác dụng giữ ấm nước phía dưới, vậy, mùa đơng băng giá, sinh vật sống Ích lợi nồi áp suất 78 78 - Nhiệt độ sơi phụ thuộc vào áp suất Áp suất tăng nhiệt độ sôi tăng, vậy, sử dụng nồi áp suất nấu chín nhanh thức ăn - Vì áp suất nồi cao áp suất khơng khí (trong phòng) nên sử dụng nồi áp suất, nhiệt độ sơi nước đạt tới 1200C - Sử dụng nồi áp suất cho an toàn, hiệu quả: cần đặc biệt ý van xả nồi áp suất Bài “Các tượng nhiệt với đời sống thực vật” 4.1 Hướng dẫn chung Đây học tích hợp kiến thức vật lí sinh học, chí HS cần kiến thức địa lí HĐ chủ yếu học HĐ khai thác thông tin từ nguồn khác nhau: sách vở, internet, HS tìm kiếm thơng tin để trả lời cho câu hỏi: Nhiệt có ảnh hưởng đến đời sống thực vật nào? Ở khái niệm nhiệt nhiệt lượng chưa đưa vào chương trình lớp 6, vậy, khó để làm rõ khái niệm “nhiệt” mà tạm chấp nhận để ngầm hiểu nhiệt lượng mang đến từ nguồn ánh sáng Mặt Trời Các tượng quang hợp, hô hấp, hướng quang thực vật HS học, kiến thức nhiệt độ, số tượng nhiệt bay hơi, ngưng tụ HS biết, vậy, hội để sử dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn – đời sống thực vật HĐ ứng dụng HĐ bổ sung nhằm giáo dục hiểu biết thái độ môi trường HS Với học mang tính tích hợp, việc tổ chức dạy học dự án phát huy tác dụng Do vậy, học này, HĐ thực hành, ứng dụng bổ sung tổ chức cho HS thực dự án trình bày trước lớp 4.2 Hướng dẫn hoạt động học a) Hoạt động khởi động HĐ khởi động nhằm gợi hiểu biết HS nhiệt với đời sống cây: có cần ánh sáng Mặt Trời (ví dụ, sống nhà, trồng vào mùa đơng), có cần nhiều ánh sáng Mặt Trời (ví dụ, trồng vào mùa hè), từ dẫn đến câu hỏi: Thí nghiệm cho phép kiểm tra điều này? HĐ khởi động thực cuối học trước để HS thống phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm nhà b) Hoạt động hình thành kiến thức 79 79 Mục đích HĐ nhằm khắc sâu thêm hiểu biết HS: khác có nhu cầu ánh sáng Mặt Trời khác HĐ xếp hình cho phù hợp với câu để mơ tả đặc tính hướng quang thực vật HĐ với HĐ trước nhằm rút kết luận: - Ánh sáng, đặc biệt ánh sáng Mặt Trời ảnh hưởng đến trình vươn cao - Các khác có nhu cầu ánh sáng Mặt Trời khác GV tìm hiểu thêm thơng tin như: - Mỡi loại thực vật có mức nhiệt tối đa tối thiểu để tồn phát triển Nếu nhiệt độ môi trường vượt mức này, suất trồng giảm xuống Chính vậy, khơng thể thấy khu vực khí hậu khác Trái Đất gieo trồng loại lương thực hay hoa màu (dĩ nhiên, cần phải xem xét giá trị dinh dưỡng có đất lượng mưa mỡi vùng) Ví dụ như: * Trung du Miền núi Phía Bắc: Địa bàn vùng gồm 12 tỉnh với vĩ độ bắc từ 220 C (Cao Bằng) xuống đến 21017 (Bắc Giang) Nhiệt độ tháng giêng tháng lạnh năm thấp 13,70C Lạng Sơn cao 16,4 0C Bắc Giang, trị số thấp 18 0C, có mùa khơ lạnh mùa mưa nóng, lên cao nhiệt độ giảm Vùng thấp 500 m: trồng chuối, dứa, ổi, đu đủ, táo, hồng xiêm Vùng cao 500 m: trồng đào, mận, hồng dòn, lê Châu Á * Vùng đồng sông Hồng: Vùng gồm tỉnh nằm tam giác châu thổ sơng Hồng Nhiệt độ bình qn năm 24 0C Tháng giêng tháng lạnh với nhiệt độ 16,50C Khí hậu chia làm hai mùa chính: Mùa đơng lạnh khơ từ tháng 10 – 2; mùa mưa nóng ẩm từ tháng – Cây ăn tiêu biểu vùng là: nhãn, vải Cây ăn khác vùng: hồng xiêm, cam, quít, bưởi, khế, táo Cây bơ trồng điểm Hà Nam cho thu nhập tốt * Vùng duyên hải Bắc Trung bộ: bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đặc điểm vùng nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam Nhiệt độ bình quân tháng thấp năm (tháng 1) Thanh Hóa Vinh 17,4 17,9 độ; trị số Đồng Hới (Quảng Bình) Huế 190C 200C Cây ăn điển hình nhãn, vải, đu đủ, mít…Một số vùng núi cao miền tây Thanh Hóa Nghệ An trồng số ăn có độ lạnh thấp mận, đào, hồng 80 80 * Vùng Tây Nguyên: thuộc khí hậu nhiệt đới ảnh hưởng chia cắt địa hình nên mát nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh Có nơi khí hậu mang tính nhiệt đới Đà Lạt, Pleiku Loại trồng thích hợp cà phê, chè, cao su GV tổ chức hoạt động tìm loại trồng ăn phù hợp với loại khí hậu khác c) Hoạt động thực hành GV yêu cầu sưu tầm hình ảnh, tranh vẽ để phân loại hình dạng cấu tạo phụ thuộc vào nhiệt đến từ Mặt Trời giải thích tượng rụng Những mọc riêng rẽ hay mọc rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối nhận ánh sáng Mặt Trời từ phía Trên cây, phía tán nhận nhiều ánh sáng Mặt Trời mỏng hơn, khỏe hơn, phía nhận khơng có ánh sáng Mặt Trời dày (chứa nhiều nước) yếu (chịu gió bão hơn) Cây rừng thường chĩa hướng phía đơng nhiều nhất, phía có nhiều ánh nắng Mặt Trời (cây tốt hơn) nên nhìn hướng rừng phát phương hướng Còn mọc bìa rừng đường phố có tường nhà cao tầng tán thường bị lệch phía để nhận nhiều ánh sáng Mặt Trời Kinh nghiệm nhà nông cho thấy đánh luống trồng hang dọc phải theo hướng Đông – Tây, hàng ngang theo hướng Nam – Bắc loại rụng mùa đông - Cây xoan - Cây bàng - Cây hoa gạo - Cây phượng - Cây lăng - Cây na Cây ăn rụng theo mùa, thu hoạch xong rụng Ngồi bóng mát mái che vật liệu xây dựng vì: - hấp thụ nóng từ Mặt Trời nước mái che hấp thụ nóng lại tỏa nhiệt - tạo gió làm mát 81 81 d) Hoạt động ứng dụng Đọc thông tin trả lời câu hỏi: a) Để trả lời câu GV cần cho HS nhớ lại tượng quang hợp gì, lượng ơxy nhả vào khơng khí q trình quang hợp nguồn lượng nuôi sống tất sinh vật Trái Đất? b) Nếu khơng có xanh, khơng thể có nguồn ơxy xanh cung cấp, vậy, tồn sư sống e) Hoạt động bổ sung Hiệu ứng nhà kính nhân tạo gây nên tăng nhiệt độ, nóng lên khí hậu, làm tăng nồng độ cácbonníc khơng khí Do đặc điểm q trình quang hợp, lượng cácbonníc khắc phục nhờ xanh Do nói để giảm hiệu ứng nhà kính nhân tạo người gây trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều CO2 q trình quang hợp) IV Hướng dẫn ơn tập đánh giá hoạt động học chủ đề Nhiệt học Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí Sự nở nhiệt Ứng dụng nở nhiệt Nhiệt kế Nhiệt độ Nhiệt giai Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc Sự bay Sự sơi HĐ 1: Để khởi động hoạt động ôn tập, củng cố, GV HS toàn lớp nhắc lại kiến thức học chủ đề để xây dựng sơ đồ (GV cho HS xây dựng sơ đồ với từ khóa “Nhiệt học”) HĐ 2: Xem chọn GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi chương trình đường lên đỉnh Olympia, cách bấm công tắc đèn bảng phụ Nếu chọn phương án đúng, đèn sáng chuông kêu Nếu chọn sai đèn không sáng, đồng thời có tín hiệu còi cấp cứu 82 82 Nếu trường khơng có bảng phụ thiết kế đèn, còi chuông sẵn GV không tự thiết kế tổ chức cho HS ơn tập theo hình thức trò chơi bảng phụ cho HS cách chọn phương án đúng, sau so sánh với đáp án GV tính mỡi câu chọn điểm Ai có điểm cao người thắng GV cho số HS lên chọn phương án hình thức bấm cơng tắc đèn bảng phụ Nếu phương án chọn sai phép chọn thêm phương án HS lớp cổ vũ cho chơi hình thức tiếp sức Một số ví dụ câu hỏi sau: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng? A Sắt, nước, khơng khí B Nước, khơng khí, sắt C Khơng khí, nước, sắt D Khơng khí, sắt, nước Đáp án: A Chọn câu trả lời Đối với hai chất rắn khác nhau: Chất gặp nóng dãn nở nhiều gặp lạnh co lại Chất gặp nóng dãn nở nhiều gặp lạnh co lại nhiều Chất gặp nóng có chiều dài dài gặp lạnh có chiều dài dài Chất gặp nóng có chiều dài ngắn gặp lạnh có chiều dài dài Đáp án: A Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng tăng D Khối lượng riêng chất lỏng giảm Đáp án: D Dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ sau đây? 83 83 A Nhiệt độ sôi nước B Nhiệt độ thể người C Nhiệt độ khơng khí phòng D Nhiệt độ nước tan Đáp án A Viết tên hai trạng thái chất vào ô trống để hồn thành sơ đồ sau: Nóng chảy Đơng đặc Trạng thái rắn Trạng thái lỏng (nóng chảy), q trình chuyển ngược lại q trình đơng đặc Hãy vẽ mũi tên để hồn thành q trình biến đổi trạng thái chất sơ đồ sau: Bay Hơi Lỏng Ngưng tụ Trạng thái lỏng Trạng thái (Bay hơi), trình chuyển ngược lại trình ngưng tụ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố sau A Nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng B Gió, diện tích mặt thống khối lượng chất lỏng C Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng khối lượng chất lỏng D Nhiệt độ, gió khối lượng chất lỏng Đáp án: A Chỉ kết luận đúng, sai kết luận sau: A Nhiệt độ chất lỏng thấp tốc độ bay nhỏ B Nhiệt độ cao ngưng tụ xảy nhanh C Mặt thống chất lỏng hẹp chất lỏng bay chậm D Gió thổi yếu tốc độ bay chất lỏng nhỏ, khơng có gió chất lỏng khơng bay Đáp án: C Muốn kiểm tra tác động nhiệt độ bay nước ta phải: 84 84 A Thay đổi diện tích mặt thống, khơng cho gió tác động giữ ngun nhiệt độ B Thay đổi tác động gió, giữ nguyên nhiệt độ thay đổi diện tích mặt thống C Thay đổi nhiệt độ, giữ ngun diện tích mặt thống khơng cho gió tác động D Thay đổi nhiệt độ, giữ ngun diện tích mặt thống thay đổi tác động gió Đáp án: C HĐ 3: Trả lời câu hỏi HS làm việc cá nhân, sau làm việc nhóm, tiếp nhóm trình bày kết nhóm Các câu hỏi phần nên tập trung vào kĩ năng: phân tích diễn biến tượng vật lí, kĩ vẽ đồ thị, kĩ khai thác đồ thị kĩ giải thích tượng thực tế đời sống Một số ví dụ: Khi theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến, người ta thấy kết sau: - Từ phút đến phút thứ nhiệt độ băng phiến từ 600C tăng lên 800C - Từ phút thứ đến phút thứ 15 băng phiến nóng chảy - Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20 nhiệt độ tăng lên đến 900C - Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25 băng phiến hạ nhiệt độ xuống 800C - Từ phút thứ 25 đến phút 35 băng phiến đông đặc - Từ phút thứ 35 đến phút thứ 40 băng phiến hạ nhiệt độ xuống 600C Em lập bảng theo dõi kết thu Đáp án: Thời gian (phút) Nhiệt độ (00C) 60 80 15 80 20 90 25 80 35 80 40 60 Hình vẽ bên biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước Hỏi đoạn AB, BC CD ứng với trình nào? 85 85 Nhiệt độ 0C B C 100 80 20 60 40 20 D Thời gian (phút) A 10 14 18 Đáp án: AB: nước tăng nhiệt độ từ đến 1000C; BC: nước sôi; CD: nước hạ nhiệt độ từ 1000C đến 600C Khi đun nóng chất rắn người ta theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian ghi nhận bảng số liệu sau: Thời gian (phút) 10 12 Nhiệt độ ( C) 42 137 232 327 327 327 422 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ chất theo thời gian b Rút nhận xét thay đổi trạng thái chất Đáp án: Từ phút thứ đến phút thứ 6, chất rắn tăng nhiệt độ, sau nóng chảy suốt q trình nhiệt độ khơng đổi Sauk hi nóng chảy hồn toàn, tiếp tục đun nên chất lỏng tang nhiệt độ Tại tơn lợp lại có dạng hình sóng mà khơng phải lợp phẳng? Đáp án: Để tránh cong vênh nhiệt độ khơng khí thay đổi (do tơn dãn nở nhiệt) 86 86 Bạn An định đổ đầy nước vào chai thủy tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, nguy hiểm Em giải thích sao? Đáp án: Nước đơng đặc tang thể tích nên làm vỡ chai nút chặt Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong (Hình bên) Hãy vẽ lại đường ống đường ống nóng lên, lạnh đi? 87 87 ... học lực, tác dụng lực, hai lực cân bằng) đồng thời góp phần đảm bảo cân đối thời lượng nội dung dạy học lớp tổ chức lại chương trình dạy học mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học thành mơn Khoa học Tự. .. lớp Tuy nhiên, kiến thức thu sau học chủ đề vận dụng để giải thích nhiều tượng, vật không liên quan lĩnh vực vật lí học mà liên quan đến lĩnh vực khác khoa học tự nhiên lĩnh vực sinh học (liên... tượng tự nhiên, giải vấn đề đơn giản học tập sống + Trình bày hiểu biết lực, chuyển động (sử dụng thuật ngữ, sơ đồ, bảng biểu, … thích hợp) Hợp tác học tập - Thái độ Yêu thích khoa học, hứng thú học

Ngày đăng: 12/11/2017, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w