Các khoản mục tài sản của NHTM9 Ngân quỹ 9 Chứng khoán 9 Tín dụng 9 Các tài sản khác... 1.1 Ngân quỹ.1.1 Tiền mặt trong két tiền mặt và các khoản tương đươn tiền mặt Tỷ trọng trong tổng
Trang 1Chương III: Quản lý tài sản
I Các khoản mục tài sản và đặc điểm của các
khoản mục tài sản
II Quản lý tài sản
Trang 249.305 40.638
Tài sản cố định vô hình
2
739.729 514.109
Tài sản cố định hữu hình
1
-
-Tài sản cố định
X
(135.177) -
- Trừ dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
-1.108.166 764.478
- Đầu tư dài hạn khác
205.143 195.358
- Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
-
-Góp vốn, đầu tư dài hạn
VIII
(213.070) (20.286)
Dự phòng giảm giá chứng khoán
3
23 938.739 7.474.348
Chứng khoán giứ đến ngày đáo hạn
2
715.837 1.678.767
Chứng khoán sắn sàng để bán
1
-
-Chứng khoán đầu tư
II
(228.623) (134,537)
Dự phòng rủi ro
2
34.832.700 31,810,857
Cho vay khách hàng
1
-
-Cho vay khách hàng
I
38.247 9.973
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
V
(143.602) (2.713)
Dự phòng giảm giá chứng khoán
2
370.031 306.639
Chứng khoán kinh doanh
1
-
-Chứng khoán kinh doanh
V
26.187.911 29.164.968
Tiền, vàng gửi tại Ngân hàng và cho vay các tổ chức tín dụng khác
II
2.121.155 5,144,737
Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước
I
9.308.613 4,926,850
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
I
2008 2007
Chỉ tiêu TT
Trang 3Các khoản mục tài sản của NHTM
9 Ngân quỹ
9 Chứng khoán
9 Tín dụng
9 Các tài sản khác
Trang 41.1 Ngân quỹ
.1.1 Tiền mặt trong két (tiền mặt và các khoản tương
đương tiền mặt)
Nội tệ, ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý…
Được sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận thanhtoán
Có tính thanh khoản cao nhất
Tính sinh lời thấp, thậm chí một số loại không sinh lời
mà NH còn phải chịu chi phí
Trang 51.1 Ngân quỹ
.1.1 Tiền mặt trong két (tiền mặt và các khoản tương đươn
tiền mặt)
Tỷ trọng trong tổng TS: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Nhu cầu thanh khoản của khách hàng
Khả năng thu hút tiền mặt của NHTM
Khả năng vay mượn nhanh chóng từ các NH khác và
NHNN (địa điểm, uy tín, chính sách của NH)
NHTM Việt nam thường phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán
Trang 61.1 Ng©n quü
1.1.2 TiÒn göi t¹i NH kh¸c
gåm:
- TiÒn göi t¹i NHNN: chñ yÕu v× yªu cÇu dù tr÷ b¾t buéc
- TiÒn göi t¹i c¸c NH kh¸c: v× môc tiªu
- Thanh to¸n liªn NH
- Lîi nhuËn
- Nhµn rçi vèn t¹m thêi
Trang 71.1 Ng©n quü
.1.2 TiÒn göi t¹i NH kh¸c
§Æc ®iÓm
TÝnh thanh kho¶n cao
TÝnh sinh lêi thÊp
§é rñi ro: hÇu nh− kh«ng cã
Tû träng: phô thuéc vµo nhiÒu yÕu tè
+ ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ cña NHNN+ Nhu cÇu thanh to¸n cña NH+ Quy m« vèn nhµn rçi t¹m thêi+ M«i tr−êng cho vay vµ ®Çu t−
Trang 81.1 Ng©n quü
Tû träng ng©n quÜ trong tæng tµi s¶n cña NH
th−êng thÊp, kh¸c nhau t¹i c¸c NH Tû lÖ nµy cã
xu h−íng t¨ng trong giai ®o¹n kinh tÕ suy tho¸i,
khi NH khã t×m kiÕm ®−îc nhiÒu c¬ héi cho vay vµ
®Çu t−
Trang 91.2 Chứng khoán
Hai loại chứng khoán trong NH:
Chứng khoán thanh khoản vì mục tiêu dự trữ
Chứng khoán đầu tư vì mục tiêu sinh lời
NH giữ nhiều loại chứng khoán: Chứng khoán chính phủtrung ương hoăc địa phương, Chứng khoán các công tyChứng khoán mang lại thu nhập NH và có thể bán đi đểtăng ngân quỹ khi cần thiết
Chứng khoán thanh khoản được giữ như một tài sản đệm
Trang 101.2 Chøng kho¸n
NH n¾m gi÷ chøng kho¸n ChÝnh phñ (®−îc coi lµ an
toµn cao) v× chóng cã thÓ ®−îc miÔn thuÕ, hoÆc lµ do yªu cÇu cña chÝnh quyÒn c¸c cÊp
XÕp sau chøng kho¸n cña chÝnh phñ lµ giÊy nî ng¾n
h¹n do c¸c NH, hoÆc c¸c c«ng ty tµi chÝnh næi tiÕng
ph¸t hµnh hoÆc chÊp nhËn thanh to¸n
Trang 111.2 Chøng kho¸n
§Æc ®iÓm CK thanh kho¶n
- TÝnh sinh lêi thÊp
Trang 131.3 Tín dụng
Đặc điểm
Là tài sản mang lại tổng thu lãi cao nhất cho NH
Tính thanh khoản thấp, phụ thuộc vào thị trường chuyển
đổi và khả năng chuyển đổi của khoản tín dụng đó
Tỷ trọng thường lớn nhất trong tổng tài sản của NH
Trang 151.3 Tín dụng
1.3.1 Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho tài sản lưu động
Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm
Tín dụng dài hạn: trên 5 năm
Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn thường cao hơn tín dụng trung và dài hạn Tại sao?
Trang 161.3 Tín dụng
.3.2 Theo hình thức tài trợ, tín dụng đ−ợc chia thành ch
vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá
Cho vay là việc NH giao cho KH sử dụng một khoản tiề
để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thothuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 171.3 Tín dụng
.3.2 Theo hình thức tài trợ
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn
thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị theo yêu cầu của bên thuê và nắm gĩ− quyền sở h−ũ
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê
trong suốt thời hạn thuê thoả thuận
Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đ−ợc quyền lựa chọn mlại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận
Trang 181.3 Tín dụng
1.3.2 Theo hình thức tài trợ
Chiết khấu giấy tờ có giá là việc NH ứng trước tiền
cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương
phiếu trừ đi phần thu nhập của NH để sở hữu một
giấy tờ có giá (giấy nợ) chưa đến hạn
Trang 201.3 Tín dụng
.3.3 Theo loại đảm bảo:
Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản
+ Thế chấp + Cầm cố + Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay + Đảm bảo bằng tài sản của bên thứ 3
Tín dụng đảm bảo không bằng tài sản
+ Tín chấp + Bảo lãnh
Trang 221.3 Tín dụng
Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tín
dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu
hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của người thứ
ba để trả nợ
Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân
hàng và khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo
Trang 231.3 Tín dụng
Tín dụng không cần tài sản đảm bảo:
- Cấp cho các khách hàng có uy tín
- Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ
- Các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, c
công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gianngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàn
Trang 241.3 Tín dụng
.3.4 Theo mức độ an toàn: tín dụng có độ an toàn cao,
khá, trung bình, và thấp
Để phân loại theo tiêu thức này, NH nghiên cứu các
mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro
Cách phân loại này giúp NH thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trù quỹ cho các khoản tín dụng rủi ro cao
Trang 25 TÝn dông d−íi tiªu chuÈn
TÝn dông nghi ngê
TÝn dông cã kh¶ n¨ng mÊt vèn
Trang 261.3 Tín dụng
.3.5 Phân loại khác
Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp )
Theo đối tượng tín dụng (Tài sản lưu động, Tài sản cố
định)
Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng )
Trang 281.4 Các tài sản khác
4.1 Tài sản uỷ thác:
Tài sản đ−ợc hình thành theo sự uỷ thác của khách hàng
NH làm dịch vụ uỷ thác cho vay cho các NH khác, các tchức chính phủ hoặc phi chính phủ
Tài sản uỷ thác bao gồm chứng khoán uỷ thác, đầu t− uỷthác…
Tuy chiếm tỷ trọng không lớn, song tài sản uỷ thác ít rủi
và mang lại thu nhập đáng kể
Trang 301.4 Các tài sản khác
.4.4 Các tài sản ngoại bảng (các khoản mục ghi nhớ)
NH đưa ra những cam kết của mình đối với khách hàng
ví dụ như hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tương lai, hợp
đồng quyền chọn NH có thể quản lý hộ tài sản cho
khách hàng, cất giữ hộ
Tài sản ngoại bảng phản ánh dung lượng công tác của
NH, tạo nên thu nhập và rủi ro cho NH
Trang 311.4 Các tài sản khác
Chiếm tỷ trọng nhỏ song ảnh hưởng tới vị thế, năng
suất lao động của NH
Ngoài ra còn có các khoản ứng trước để mua công cụnhỏ chưa phân bổ hết trong kì, ứng trước cho khách
hàng
Trang 32II Qu¶n lý Tμi s¶n
2.1 Kh¸i niÖm
2.2 Môc tiªu
2.3 Néi dung qu¶n lý tµi s¶n néi b¶ng
2.4 Néi dung qu¶n lý tµi s¶n ngo¹i b¶ng
Trang 33II Quản lý Tμi sản
2.1 Khái niệm: là hoạt động chuyển hoá nguồn vốn thành
các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán, tàsản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả
mãn các mục tiêu đặt ra
2.2 Mục tiêu: tối đa hoá lợi ích của chủ NH trên cơ sở
đảm bảo an toàn
Trang 342.2 Mục tiêu quản lý tài sản
2.1 Đảm bảo an toàn (an toàn thanh khoản, an toàn tín dụ
và các an toàn khác)
NH huy động hàng nghìn tỷ đồng để cho vay và đầu tư, trong khi vốn sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ (< 10%) Các vụ sụp đổ NH, hoảng loạn tài chính chỉ ra tính nhạy của hệ thống tài chính (trong đó có ngân hàng)
Tổn thất to lớn trong NH ảnh hưởng trực tiếp và nghiêmtrọng tới ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và đời sống
sự quan tâm thường xuyên của các tầng lớp dân cư, Chínphủ, NHNN và các nhà quản lý ngân hàng
Trang 352.2 Mục tiêu quản lý tài sản
Các bộ Luật, Nghị định, qui định thường đưa ra các điềkhoản cấm, hạn chế, phải thực hiện…
Các cơ quan quản lý còn đặt ra các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động cũng như các điều khoản phạt vi
phạm để buộc NH phải tuân thủ các qui định an toàn
Mỗi NH cũng phải xây dựng chính sách và qui chế kiểmsoát để đảm bảo an toàn như an toàn kho quỹ, tín dụng,các tài sản khác,
Trang 362.2 Mục tiêu quản lý tài sản
.2 Tăng khả năng sinh lời
NH tồn tại và phát triển chủ yếu dựa vào khả năng sinh lời
Được đo bằng LNST, ROA, ROE, lợi tức cổ phần
Lợi tức cần hấp dẫn, tương xứng với rủi ro
Lợi tức cao ặ phần thưởng lớn ặ tăng năng suất và tính liêmkhiết của nhân viên ngân hàng
Tăng khả năng sinh lời ặ tăng quĩ tích luỹ (vốn của chủ), hiết lập quĩ dự phòng lớn, đủ sức chống đỡ rủi ro
Trang 372.3 Nội dung quản lý tài sản nội bảng
2.3.1 Quản lí ngân quỹ
Ngân quỹ là những tài sản có tính thanh khoản cao
nhất, đ−ợc thiết lập nhằm duy trì khả năng chi trả, vàcác yêu cầu khác
Ngân quỹ phải đảm bảo dự trữ bắt buộc theo yêu cầu
chính sách tiền tệ và yêu cầu thanh toán
Ngân quỹ phải đảm bảo yêu cầu thanh khoản của ngân
hàng
Trang 382.3.1 Quản lý ngân quỹ
Dự trữ bắt buộc theo yêu cầu chính sách tiền tệ
(dự trữ pháp định) đ−ợc tính d−a trên nguồn huy
động trong kỳ tính và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể
Ví dụ, các nguồn tiền gửi phải dự trữ bắt buộc
bình quân tháng 1 là 200 tỷ, và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì mức trữ bắt buộc phải có trong
tháng 2:
200 * 5% = 10 tỷ
Trang 39Quản lý ngân quỹ
Cần duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc
DTrự bắt
uộc trong kỳ Tỷ lệ dữ trựbắt buộc
Số dư bình quâ của các nguồn phải dự trữ bắt buộc trong kỳ
Trang 402.3.1 Quản lý ngân quỹ
Dự trữ theo yêu cầu thanh toán dựa trên TS có thể dùng
thanh toán ngay và nguồn có thể phải thanh toán ngay.Cuối mỗi ngày làm việc, tỷ lệ trên phải duy trì = 1 và đảbảo đến sáng ngày hôm sau
Do yêu cầu này ặ xuất hiện “cho vay qua đêm”
- Lãi suất cao
- Thời hạn rất ngắn (qua đêm)
- Hầu nh− không rủi ro
Trang 412.3.1 Quản lý ngân quỹ
Nguồn có thể phải thanh toán ngay:
- ≥ 15% tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn đến hạn thanh toán (gốc, lãi)
- ≥ 15% tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của CN
- TGTK của cá nhân đế hạn thanh toán (gốc, lãi)
- Các khoản vay của TCTD khác đến hạn trả nợ (gốc, lãi
- Các GTCG do TCTD phát hành đến hạn thanh toán
- Các cam kết bán, mua ngoại tệ có kỳ hạn đến hạn
- Số tiền phải trả thay trong bảo lãnh, thanh toán L/C
Số tiền cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Trang 422.3.1 Quản lý ngân quỹ
ài sản có thể thanh toán ngay
ền mặt
àng, kim loại quý, đá quý có thể bán ngay
ền gửi tại NHNN (trừ tiền gửi DTBB)
G không kỳ hạn tại các TCTD khác trong và ngoài nước
G có kỳ hạn tại các TCTD khác đến hạn thanh toán
95% cho vay đối với TCTD đến hạn thu nợ
90% cho vay đối với TC, cá nhân đến hạn thu nợ
TCG đến hạn hoặc có thể bán ngay, hoặc TCK tại NHNN
ác khoản thu từ cam kết mua, bán ngoại tệ có kỳ hạn đến h
ác khoản khác đến hạn thu
Trang 432.3.1 Quản lý ngân quỹ
Duy trì ngân quỹ để đảm bảo tính thanh khoản dự kiến
Ngân quỹ ngoài đảm bảo dự trữ bắt buộc còn phải đáp ứng yêu cầu chi trả
NH phải duy trì ngân quỹ với tỷ lệ thích hợp, phụ thuộc cung, cầu thanh khoản dự kiến của NH
Cầu thanh khoản
Cung thanh khoản
Tỷ lệ thanh khoản của tài sản
Trang 442.3.2 Quản lý chứng khoán
NH phân loại chứng khoán thành 2 nhóm :
- CK thanh khoản song sinh lời thấp để đáp ứng nhu
cầu chi trả, gồm CK của chính phủ, các tổ chức tài
chính hàng đầu trong nước và quốc tế, và có thời
gian đến lúc đáo hạn ngắn
- Chứng khoán kém thanh khoản hơn song sinh lợi
cao, chủ yếu đáp ứng yêu cầu sinh lợi gồm CK
Chính phủ, các tổ chức tài chính và các công ty, và
có thời gian đáo hạn tương đối dài
Trang 452.3.2 Quản lý chứng khoán
Thường xuyên xếp hạng chứng khoán tuỳ theo tính an to
và thời gian còn lại
Ví dụ, chứng khoán công ty thời hạn 5 năm, nắm giữ 4 năm 8 thán tình hình tài chính công ty tốt → chứng khoán thanh khoản
Chứng khoán cũng có thể được xếp loại theo mục đích nắgiữ chủ yếu:
kiểm soát công ty phát hành
hay thu lợi tức
thanh khoản (bán để có tiền chi trả)
Trang 46Chøng kho¸n ®−îc ph©n tÝch víi gi¸ thÞ tr−êng
Tu©n thñ nguyªn t¾c "kh«ng bá trøng vµo mét giá"
Trang 472.3.3 Quản lý tín dụng
Mục tiêu an toàn và sinh lợi
Khoản mục tín dụng thường chiếm khoảng 70% trong
tổng tài sản
Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất Thu d
tính từ hoạt động tín dụng phụ thuộc vào quy mô, thờigian và lãi suất
Trang 48Các khoản vay 3 tháng nhanh chóng sẽ đ−ợc thu hồi để
đáp ứng nhu cầu chi trả
Thu nợ nhiều lần trong kì (nhiều kì hạn nợ) → giảm kỳhạn nợ thực tế
Trang 492.3.3 Quản lý tín dụng
Mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá các loại hình tín
dụng, phát triển công nghệ mới, cung cấp các điều
kiện ưu đãimột mặt làm tăng quy mô, song mặt khác
làm tăng chi phí
Xác lập mỗi quan hệ giữa các biện pháp tăng qui mô
với thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng thông qua
chênh lệch lãi suất biên
Trang 502.3.3 Quản lý tín dụng
Phân biệt lãi suất và các điều kiện tài trợ khác với các khách hàng lớn, quan trọng, và liên kết với các tổ chứctín dụng khác trên thị trường
Rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn → an toàn tín
dụng là nội dụng chính trong quản lý rủi ro
Phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinh nghiệm
và phân tích các điều kiện thị trường
Trang 512.3.3 Quản lý tín dụng
khách hàng, các nguyên nhân gây rủi ro và môi trường nảy sinh rủi ro.
hợp lý, và ngưỡng rủi ro mà NH có thể chấp nhậ
phát sinh, giải quyết và bù đắp tổn thất đã xảy ra
Trang 522.3.3 Quản lý tín dụng
Xây dựng quy trình phân tích tín dụng và phổ biến
rộng rãi quy trình đó cho mọi khách hàng
Thiết lập các quỹ và các hợp đồng tài chính phái si
nhằm bù đắp tổn thất xảy ra, thiết lập các ràng buộpháp lý giữa NH với khách hàng, giữa NH với cán tín dụng
Trang 532.3.3 Qu¶n lý tÝn dông
−íc l−îng gi¸ trÞ c¸c kho¶n cho vay cã kh¶
n¨ng thu håi
trªn c¸c kho¶n vay cã rñi ro
t¨ng vèn cña chñ sau khi lËp dù phßng tæn thÊ
Trang 542.3.4 Qu¶n lý tµi s¶n sinh l·i
Lµ tµi s¶n mang l¹i thu nhËp tõ l·i
Thu tõ l·i lµ kho¶n thu lín nhÊt
Tû lÖ tµi s¶n sinh l·i = Tµi s¶n sinh l·i / Tæng
tµi s¶n b×nh qu©n
Chªnh lÖch thu chi tõ l·i = tæng thu l·i – tæng chi l·i
Trang 552.3.4 Qu¶n lý tµi s¶n sinh l·i
Chªnh lÖch l·i suÊt = (Thu l·i - chi tr¶ l·i) / Tæng tµis¶n b×nh qu©n
(Thu l·i - chi tr¶ l·i)
Trang 562.3.4 Qu¶n lý tµi s¶n sinh l·i
hu tõ l·i cña mét TSSL (dù thu)=Tµi s¶n sinh l·i x L·i suÊ
·i suÊt: L·i suÊt danh nghÜa (ph©n biÖt theo rñi ro)
·i suÊt thùc cña mét TSSL = Thu l·i thùc / Tµi s¶n sinh l·ô: NH cho vay 100 triÖu, thêi h¹n 12 th¸ng, l·i suÊt
Trang 572.3.5 Qu¶n lý c¸c tµi s¶n kh¸c
2.3.5.1 Qu¶n lý c¸c tµi s¶n uû th¸c
Tµi s¶n uû th¸c cña kh¸ch hµng cã rÊt nhiÒu lo¹i NH ph¶i b¶o qu¶n, theo dâi vµ (cã thÓ) t¨ng thu nhËp cho
Trang 582.3.5 Quản lý các tài sản khác
2.3.5.2 Quản lý trang thiết bị, nhà cửa
Nhà cửa đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của NNgoài việc phải tốn kém mua sắm, xây dựng lại, lòng ticủa dân chúng và các đối tác vào NH sẽ giảm
Trang 592.4 Quản lý tài sản ngoại bảng
Tài sản ngoại bảng mang lại thu nhập đồng thời gắn với
ro Quản lý tài sản ngoại bảng là quản lý rủi ro
NH phân loại tài sản ngoại bảng theo thời gian, chủ thể, tính chất rủi ro
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản ngoại
bảng ặ xếp loại tài sản ngoại bảng và hoạch định chínsách cung cấp các hợp đồng tài chính tương lai
Dự phòng nguồn tài trợ cho tài sản ngoại bảng, như giatăng ngân quỹ, các chứng khoán thanh khoản với lãi suấsinh lời thấp, dự trù vay mượn cấp bách với lãi suất cao, trích quỹ dự phòng tổn thất