1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án GDCD lop 7 hay

53 706 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch.. GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó H

Trang 1

Tuần 20: Ngày soạn: 04/01/2015.

Tiết 19: Ngày dạy: 06/01/2015

Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch 3.Thái độ:

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại

- KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ :

2 Giới thiệu bài: Giới thiệu vào bài từ thực tế việc học tập của học sinh hiện nay….→ Bài mới

3 Dạy học bài mới:

- Họat động 1: Tìm hiểu thông tin

HS: Đọc thông tin

GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả

*GV: treo bảng kế hoạch SGK/ 36

Nhóm 1, 2: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng

ngày trong tuần của bạn Hải Bình?

HS: - Cột dọc: thời gian trong ngày, công việc cả

tuần

- Cột ngang: thời gian trong tuần, công việc một

ngày

Trang 2

Nhóm 5, 6: Với cách làm việc có kế hoạch như Hải

Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

HS: Chủ động, không lãng phí thời gian, hoàn thành

và không bỏ sót công việc

HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý

- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Từ bản kế hoạch của Hải Bình hãy cho biết thế

nào là sống và làm việc có kế hoạch?

HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt ý

GV: Treo bản kế hoạch của Vân Anh

GV: Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân

Anh?

HS: + Cột dọc, ngang:

+ Quy trình hoạt động:

+ Nội dung công việc:

GV: Hãy so sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân

Anh?

HS: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn

diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn

- Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó

nhớ ghi công việc cố định lặp đi lặp lại

GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó

HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu

I.Nội dung bài học:

1.Định nghĩa:

- Sống và làm việc có kế hoạch

là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hợp lý để thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng

2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:

- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình

II.Bài tập

- Bài Tập b SGK Trang 37

+ Vân Anh làm việc có kế hoạch.+ Phi Hùng làm việc không có kế hoạch

Trang 3

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận toàn bài

4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 38

- Chuẩn bị bài 12: “Sống và làm việc có kế hoạch” (TT)

+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch hoặc ngược lại

+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 36 – 38

Trang 4

Tuần 21: Ngày soạn: 11/01/2015 Tiết 20: Ngày dạy: 13/01/2015.

Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch 3.Thái độ:

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại

- KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ : Câu 1 Sống và làm việc có kế hoạch là:

a Biết xác định nhiệm vụ

b Sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí

c Thực hiện công việc đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng

d Các câu………….đúng

Câu 2 Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS

2 Giới thiệu bài: Giới thiệu kế hoạch học tập, làm việc của Minh Hằng trong SGV.…

→ Bài mới

3 Dạy học bài mới:

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả

Nhóm 1, 2: Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích

gì?

HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì

I.Nội dung bài học:

1.Định nghĩa:

2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:

Trang 5

- Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý.

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét

Nhóm 3,4:Làm việc không có kế hoạch có hại gì?

HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết

qủa kém, bỏ sót công việc…

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét, chốt ý

Nhóm 5, 6: Theo em, khi lập và thực hiện kế hoạch

sẽ gặp khó khăn gì?

HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh

với những cám dỗ bên ngoài…

GV: Em có cần trao đổi với cha mẹ và người khác

trong gia đình khi lập kế hoạch không? Tại

GV: Cho HS chơi sắm vai

TH1: Một HS cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện, làm

việc không kế hoạch, kết qủa học tập kém

TH2: Một bạn HS cẩn thận, chu đáo, làm việc có

kế hoạch, kết qủa học tập tốt, được mọi người yêu

qúy

HS: Đọc TH, thảo luận nhóm và thực hiện TH

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận toàn bài

3.Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch:

- Chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức

- Đạt kết qủa cao trong công việc

- Không cản trở, ảnh hưởng tới người khác

4 Trách nhiệm, của bản thân:

- Phải vượt khó, kiên trì, sáng

4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò:

+ hoạch học tập, làm việc tuần của bản thân

Trang 6

- Chuẩn bị bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam”.

+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em

+ Xem trước truyện đọc, nội dung bài học và bài tập SGK trang 38 – 42

Trang 7

Tuần 22+23: Ngày soạn: 18/01/2014 Tiết 21+22:

Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

VIỆT NAM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung một số quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em Việt Nam

- Vì sao trẻ em phải thực hiện các quyền và bổn phận đó

2 Kĩ năng:

- HS tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận; Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện

3.Thái độ:

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội

- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN nắm bắt thông tin KN tư duy đối với những biểu hiện: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; phê phán những biểu hiện ngược lại

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại

1 Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 Khoanh tròn việc làm đúng thể hiện tính kế hoạch

a Làm đến đâu hay đến đấy

b Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút

c Chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng

d Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch

Câu 2 Để thực hiện kế hoạch đã đặt ra cần phải làm gì?

2 Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh về chăm sóc, giáo dục trẻ em Em hãy nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em nói riêng đã được hưởng các quyền gì? ….→ Bài mới

3 Dạy học bài mới:

- Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.

HS: Đọc truyện

GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả

Trang 8

*GV: treo bảng phụ ghi câu hỏi.

Nhóm 1, 2: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào?

Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?

HS:- Tuổi thơ phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi

Thái vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi, cướp

giật

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét

Nhóm 3,4: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi

phạm pháp luật của Thái? Thái đã không

được hưởng các quyền gì?

HS: - Hoàn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại già

yếu, làm thuê vất vả…

- Thái đã không được hưởng các quyền: được

nuôi dưỡng chăm sóc, đi học, có nhà ở…

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét, chốt ý

Nhóm 5, 6: Thái đã và sẽ phải làm gì để trở thành

người tốt?

HS: - Thái nhanh nhẹn, thông minh, vui tính…

- Thái phải làm: học tập, rèn luyện tốt, vâng

lời cô chú, thực hiện tốt quy định của trường…

HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý

GV: Nêu trách nhiệm của mọi người đối với Thái?

HS: Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo

dưỡng, giúp Thái hòa nhập cộng đồng, đi học, đi

làm, quan tâm, động viên, không xa lánh

GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý

- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Giới thiệu các loại luật: Luật Bảo vệ, Chăm

sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Hiến pháp

1992, Bộ luật dân sự

* Cho HS quan sát tranhSGK/39

GV: Mỗi bức tranh đó tương ứng với quyền nào?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, chốt ý

GV: Em hãy cho biết quyền được bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam được quy

định cụ thể như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, chốt ý

GV: Các quyền trên đây của trẻ em nói lên sự quan

tâm đặc biệt của nhà nước ta Khi nói được hưởng

các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ (

I.Nộidung bài học:

1.Quyền đươc b ảo vệ, chăm sóc và giáo dục :

a Quyền được bảo vệ:

-Trẻ em có quyền được khai

sinh và có quốc tịch Trẻ em được Nhà nướcvà xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm

b Quyền được chăm sóc:

-Trẻ em được chăm sóc, nuôi

dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha

mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình…

c Quyền được giáo dục:

Trang 9

bổn phận) của chúng ta đối với gia đình và xã hội

GV: Đối với gia đình, xã hội trẻ em cĩ bổn phận

GV:- Ở địa phương em cĩ hoạt động gì để bảo vệ,

chăm sĩc và giáo dục trẻ em?

- Bản thân em cịn cĩ quyền nào chưa được

hưởng theo quy định của pháp luật?

- Em cĩ kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở

địa phương về biện pháp để đảm bảo thực hiện

quyền trẻ em?

HS: Trả lời tự do và nhận xét phần trả lời của bạn

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập

Gv hướng dẫn HS làm bài tập a SGK Trang

41

HS: Đọc bài tập, thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu

hỏi

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận tồn bài

-Trẻ em cĩ quyền được học

tập, được dạy dỗ

- Trẻ em cĩ quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hĩa, thể thao

2.Bổn phận của trẻ em:

- Yêu Tổ quốc, cĩ ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCNVN

- Tơn trọng pháp luật, tài sản của người khác

- Khơng tham gia tệ nạn xã hội…

- Yêu quý, kính trọng ơng bà cha mẹ, chăm chỉ học tập

- Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kích thích cĩ hại cho sức khỏe

3 Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội :

- Cha mẹ chiụ trách nhiệm bảo

vệ, chăm sĩc, nuơi dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em

- Nhà nước và xã hội tạo mọi

điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em, cĩ trách nhiệm chăm sĩc, giáo dục, bồi dưỡng các em trở thành cơng dân cĩ ích

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 41,42

- Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên” (2 tiết)

+ Đọc thơng tin, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 43,44

+ Tìm hình ảnh, tư liệu về bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên

+ Xem trước nội dung bài học và bài tập SGK trang 45 – 47

Trang 10

Tuần 24: Ngày soạn: 01/02/2015 Tiết 23: Ngày dạy: 03/02/2015.

Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường

đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội KN phê phán, đấu tranh ngăn chặn cái xấu

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường, rừng bị tàn phá Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm, tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 Trường hợp nào sau đây thực hiện quyền trẻ em

a Tâm là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên hè phố

b Nhà nghèo, Hà phải vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng

c Cha mẹ mải lo làm ăn, Hùng bị kẻ xấu lôi kéo vào con đường nghiện ngập

d Cha mẹ li thân để Hải về sống với bà ngoại Ngoại nghèo lại đau yếu luôn nên Hải phải nghỉ học đi bán vé số

Câu 2 Trẻ em có bổn phận gì?

2 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ảnh về rừng núi, sông ngòi Em hãy mô

tả lại những hình ảnh vừa quan sát? Đó là điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống của con người.….→ Bài mới

3 Dạy học bài mới:

Trang 11

- Họat động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.

GV: Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự

nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?

HS: Một số yếu tố của môi trường: đất, nước, rừng,

ánh sáng…

GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý

- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Em hiểu thế nào là môi trường?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhấn mạnh: đây là môi trường sống có tác động

đến sự tồn tại, phát triển của con người

GV: Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ

cuộc sống Chuyển ý

*Tìm hiểu vai trò của môi trường.

GV: Cho HS đọc phần thông tin, sự kiện

HS: Đọc thông tin

GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả

*GV: treo bảng số liệu tài nguyên rừng và tranh ảnh

về lũ lụt, ô nhiễm môi trường

- Họat động 3: Liên hệ thực tế.

GV: Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ, tàn phá

môi trường của bản thân?

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận toàn bài

I.Nội dung bài học:

1.Khái niệm:

a Môi trường: là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên

b Tài nguyên thiên nhiên: là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người

2.Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên :

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47

- Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (TT)

+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá môi trường và tài nguyên thiên nhiên sống

+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 45, 46, 47

Trang 12

Tuần 25: Ngày soạn: 08/02/2015 Tiết 24: Ngày dạy: 10/02/2015.

Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường

đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội KN phê phán, đấu tranh ngăn chặn cái xấu

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường, rừng bị tàn phá Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm, tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 Môi trường là:

a Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người

b Những điều kiện tự nhiên như: rừng cây, đồi, núi, sông ngòi…

c Các điều kiện nhân tạo như: nhà máy, đường xá, rác thải…

3 Dạy học bài mới:

- Họat động 1: Tìm hiểu nội dung bài học I.Nội dung bài học:

Trang 13

GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp

luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên

GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với

môi trường và tài nguyên?

HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khói bụi, rác thải

bừa bãi

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhấn mạnh, chuyển ý

GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kết quả

Nhóm 1, 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?

Nhóm 5: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi

trường và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa

- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập

GV: Cho HS đóng vai theo tình huống

HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai

TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn

vứt rác xuống đường

TH2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp

bụi bay mù mịt

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận toàn bài

b Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo…

4 Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- Thực hiện đúng quy định của

- Nhắc nhở, báo công an đối với

người có việc làm gây ô nhiễm, phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên

II.Bài Tập

bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46

4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học

Trang 14

5/ Dặn dò:

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47

- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (2Tiết)

+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá di sản văn hóa + Xem trước bài và trả lời câu hỏi

+ Xem trước nội dungbài học, bài tập

Trang 15

Tuần 26: Ngày soạn: 22/02/2015 Tiết 25: Ngày dạy: 24/02/2015

Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa

2 Kĩ năng:

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa

- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa

3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hóa Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN hiểu biết về Di sản văn hóa, sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể KN trân trọng những di sản VH; phê phán, đấu tranh ngăn chặn

những biểu hiện sai trái

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh ảnh về di sản văn hóa Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về di sản văn hóa

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là: (điền vào chỗ trống cho hợp lí)

a Giữ cho môi trường…., đảm bảo cân bằng…, cải thiện…

b Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do… gây ra

c Khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm…

Câu 2 Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

2 Giới thiệu bài: Vào dịp hè, tết em cùng gia đình thường đi nghỉ ở đâu? ….→Bài mới

3 Dạy học bài mới:

- Hoạt động 1: Nhận xét ảnh.

GV: Cho HS quan sát 3 hình ảnh tronh SGK

HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

GV: Em hãy nhận xét và phân loại 3 bức ảnh trên?

Trang 16

HS: - Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc phản

ánh tư tưởng xã hội của nhân dân thời phong kiến

GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa Việt Nam

được công nhận là di sản văn hóa thế giới?

HS: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ

Sơn, Động Phong Nha…

GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý

- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhấn mạnh, cho HS ghi bài

GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể?

b Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch

sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề…

c Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh…

- Di tích lịch sử- văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các

Trang 17

HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

GV: Nhận xét, kết luận bài học

di vật, cổ vật, bảo vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm

có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học

4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò: + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.

- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (TT)

+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa

+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 49,50,51

Trang 18

Tuần 27: Ngày soạn: 01/03/2015.

Tiết 26: Ngày dạy: 03/03/2015

Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa

2 Kĩ năng:

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa

- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa

3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hóa Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN hiểu biết về Di sản văn hóa, sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể KN trân trọng những di sản VH; phê phán, đấu tranh ngăn chặn

những biểu hiện sai trái

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh ảnh về di sản văn hóa Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về di sản văn hóa

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 Em hãy cho biết di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?

a Vịnh Hạ Long b Trung ương Cục Miền Nam

c Địa đạo Củ Chi d Nhã nhạc cung đình Huế

Câu 2 Em hãy cho biết di sản văn hóa là gì?

2 Giới thiệu bài: Giới thiệu cho học sinh về những di sản văn hóa Việt Nam ở mọi miền đất nước….→ Bài mới

3 Dạy học bài mới:

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Cho HS thảo luận nhóm (3 phút)

HS: Thảo luận và trình bày kết qủa

GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi

Nhóm1,2: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn,

I.Nội dung bài học:

Trang 19

bảo vệ di sản văn hóa?

HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung…

GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Em hãy tìm những việc làm đúng và việc làm vi

phạm luật bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương?

HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung…

GV: Nhận xét, bổ sung

* Giới thiệu Luật DSVH: Luật DSVH Việt Nam ra

đời ngày 29/6/2001

GV: Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong

việc bảo di sản văn hóa?

GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa, di tích lịch

sử, danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh?

HS:Địa đạo An Thới, TW Cục Miền Nam…

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng

GV: Nhận xét, kết luận bài học

- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập

GV: Cho HS làm bài tập a SGK/50 Treo bảng phụ

ghi nội dung bài tập

HS:- Đọc bài tập, thảo luận, trả lời cá nhân

- HS khác nhân xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm

GV: Kết luận toàn bài

sản di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh:

- Là cảnh đẹp của đất nước, là tài

sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực

- Những di tích, di sản và cảnh

đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

3 Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH:

- Nhà nước có trách nhiệm bảo

vệ, phát huy giá trị của DSVH

- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của chủ sở hữu DSVH Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị DSVH

- Nghiêm cấm các hành vi: chiếm

đoạt, hủy hoại, đào bới, mua bán,lợi dụng …DSVH

4 Trách nhiệm của học sinh:

- Hánh vi phá hoại di sản văn hóa:1,2,4,5,6,10.

4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò: + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.51.

- Chuẩn bị: ôn tập các bài 12,13,14,15: Kiểm tra 1 tiết

+ Ôn nội dung bài học, bài tập

+ Tìm việc làm thực tế theo nội dung các bài trên

Trang 20

Tuần 28: Ngày soạn: 08/03/2015 Tiết 27: Ngày dạy: 10/03/2015.

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp

II Hình th ức kiểm tra :

Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7

TRƯỜNG THCS EAPHÊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

HỌ VÀ TÊN: MÔN: GDCD 7 ( Tiết 27)

LỚP:7A… THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ RA:

I Trắc nghiệm : (3điểm)

1 Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ biết sống và làm việc có kế hoạch?

a Phân chia thời gian cho từng việc b Phân chia công việc cho từng người

c Chi tiêu hợp lí cho các việc d Luôn giúp đỡ mọi người

2 Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:

a Học sinh chỉ cần lập kế hoạch học tập cho mình là đủ

b Chỉ cần lập kế hoạch theo tuần, không cần lập kế hoạch từng ngày

c Không thể sống và làm việc có kế hoạch

d Kế hoạch sống và làm việc phải cân đối các nhiệm vụ

3 Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường trộm cắp thì em sẽ làm

gì?

a Làm theo lời dụ dỗ

b Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ

c Nói với bố mẹ, thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ

d Không làm theo nhưng cũng không báo với người lớn

4 Được sống chung với cha mẹ, được chăm sóc sức khỏe, là nội dung thuộc nhóm

quyền nào theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam?

a Quyền được bảo vệ b Quyền được chăm sóc

c Quyền được giáo dục d Quyền được tham gia

5 Di sản văn hóa gồm các loại nào sau đây là đầy đủ nhất?

a Di sản văn hóa vật thể và di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

b Di sản văn hóa phi vật thể công trình kiến trúc , di tích lịch sử

Trang 21

c Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

d Di sản văn hóa phi vật thể và di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

6 Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?

a Di sản văn hóa vật thể b Di sản văn hóa phi vật thể

c Di vật, cổ vật d Bảo vật quốc gia II Tự luận: (7 điểm): - Câu 1: (3 điểm) : Kể tên các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy một ví dụ ? - Câu 2: (2 điểm): Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Kể tên một loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết? - Câu 3: (2 điểm): Hà sinh ra trong một gia đình nghèo nhưng lại ham chơi và lười học, không nghe lời cha mẹ Nhiều lần Hà đã trốn học để theo đám bạn đi chơi, việc học ngày càng yếu dần ? Hà đã không làm tròn những bổn phận gì ? ? Nếu em là Hà, em sẽ làm gì? BÀI LÀM

Trang 22

- Quyền được bảo vệ

- Quyền được chăm sóc

- Quyền được giáo dục Học sinh lấy được mỗi quyền một ví dụ , như:

- Được khai sinh và có quốc tịch

- Được khám sức khỏe định kì

- Được đi học các môn năng khiếu

1.5

1.5

2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài

nguyên thiên nhiên:

- Do con người tác động tiên cực vào môi trường và thiên

nhiên ( đổ nước thải, rác thải, khói bụi ), không thực hiện

các biện pháp bảo vệ môi trường

- Do con người khai thác cạn kiệt và bừa bãi nguồn tài

nguyên chỉ vì lợi ích trước mắt ( đánh bắt thủy hải sản, phá

rừng, khai thác than…)

Trang 23

giản dị

Xác định biểu hiện đúng của lối sống giản dị(Câu 5)

Nêu ý kiến của bản thân Câu 3 (y1)

Cách ứng xử

để giúp bạn

Câu 3 (y2)

10.55%

1220%

vi vi phạm kỉ luậtCâu 7

Ý nghĩa của yêu thương

Số câu: 2

Số điểm: 1.25

Tỉ lệ:12.5%

Trang 24

con người Câu 2Bài 6: tôn sư

trọng đạo

Biểu hiện tôn

sư trọng đạoCâu 8

Nêu được khái niệmCâu 1(ý 1)

Việc làm thể hiện tôn sư trọng đạoCâu 1(ý 2)

Xác định biểu hiện đúng củaCâu 9

13đ30%

21.25đ12.5%

11đ10%

10.5đ5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %Tổng sốcâu

Tổngsốđiểm

Tỉ lệ %

71.75 đ17.5%

13đ30%

21.25 đ12.5%

21.5đ

15 %

22.5đ25%

Trang 25

Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan Tác hại của mê tín dị đoan

- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

2 Kĩ năng:

- HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân

- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật

3.Thái độ:

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo

- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo

- Có ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan

II Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

KN hiểu biết và nhìn nhận đúng đắn về tôn giáo KN trân trọng, tôn kính những

tôn giáo tốt; phê phán, đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện lợi dụng tôn giáo để làm việc xấu

III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kể chuyện

IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh ảnh về một số tôn giáo.Bảng phụ

2 Học sinh: Bảng phụ, bút dạ Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về các tôn giáo

V Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết

2 Giới thiệu bài: Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới có người thì theo tôn giáo này, người thì theo tôn giáo khác, người không theo tôn giáo nào? Nhận xét, dẫn vào bài

3 Dạy học bài mới:

- Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin, sự kiện.

GV: Cho HS đọc bài: “ Tình hình tôn giáo ở Việt

Nam”

HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi

GV: Em hãy nhận xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

HS: VN có nhiều lọai tôn giáo, tín ngưỡng: Phật

giáo, Cao đài… HS: Nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu số liệu tín đồ của

các tôn giáo: Phật giáo (10Tr), Công giáo (6Tr), Cao

Trang 26

đài (gần 3Tr), Hòa hảo (2Tr), Tin lành (400.000),

Hồi giáo (50.000)

GV:Giới thiệu tranh ảnh về tôn giáo ở Việt Nam:

Tòa Thánh, Chùa Thầy…

GV: Hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của tôn

giáo ở Việt Nam?

HS: - Tích cực: yêu nước, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc,

thực hiện pháp luật…

- Tiêu cực: mê tín, lạc hậu, bị kích động và lợi dụng

vào mục đích xấu…

GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý

- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Ngày 10/3 là ngày giỗ Tổ Vậy Tổ là ai? Vì sao

phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?

HS: Tổ là vua Hùng, có công dựng nước, việc thờ

cúng thể hiện nhớ ơn tổ tiên…

HS khác nhận xét GV: Nhấn mạnh ý chính

GV:Gia đình em có theo tôn giáo nào không có thờ

cúng tổ tiên không? HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhấn mạnh: Dù theo đạo gì thì luôn làm điều

thiện, tránh điều ác… Chia nhóm thảo luận (6

dung bài học Chuyển ý

Nhóm 3,4: Tôn giáo là gì? Cho ví dụ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội

dung bài học Chuyển ý

Nhóm 5,6: Thế nào là mê tín dị đoan? Cho ví dụ?

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung Chuyển ý

GV: Vì sao phải chống mê tín dị đoan?

HS: Vì mê tín dị đoan là việc làm xấu, có hại…

GV: Nhấn mạnh ý chính

GV:Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác

nhau ở chỗ nào?

HS: Tín ngưỡng, tôn giáo là cái có thực, cái làm

được Còn mê tín dị đoan là nhảm nhí, không có

c Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên

II Bài tập:

Ngày đăng: 11/01/2017, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w