1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an gdcd lop 7 ca nam cuc net & hay

57 3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

-Giúp học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lối sống giản dị ởmọi khía cạnh , lời nói cử chỉ , tác phong , cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ng ời ,biết xây dự

Trang 1

Giáo dục công dân - Lớp 7

Tuần 1 tiết 1 Bài 1

s: Sống giản dị

I mục tiêu bài giảng :

- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị,tại sao cần phải sống giản dị -Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng sự giản dị , chân thật , xa lánh lối sống xahoa hình thức

-Giúp học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lối sống giản dị ởmọi khía cạnh , lời nói cử chỉ , tác phong , cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ng ời ,biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngờixung quanh để trở thành ngời sống giản dị

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Sách giáo khoa, sách bài tập, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị,thơ, ca dao tục ngữ nói về giản dị

2 Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng phục vụ môn học

3 Giảng bài mới : ? Giải thích ý nghĩa của tục ngữ, danh ngôn trong sách giáo

? Những lời nói tác phong đó tác động

nh thế nào tới tình cảm của nhân dân ta

? Câu hỏi của Bác đối với đồng bào nh

- Mọi ngời vô cùng ngạc nhiên, sung sớng

và cảm động khi nhìn thấy Bác, thấy ấm áp,gần gũi nh một vị cha già thật sự

- Câu hỏi đơn giản thân mật “Bác HồTôi nói đồngbào nghe rõ không ”

- Bác giản dị, chân tình cởi mở xua đi

Trang 2

? Trong cuộc sống : giản dị đợc biểu

hiện ở những khía cạnh nào

? Giải thích ý nghĩa của tục ngữ, danh

ngôn trong sách giáo khoa

- Tìm biểu hiện trái ngợc với giản dị

- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập

3 Bài tập :

- Tranh không giản dị:1,2,4

- Tranh giản dị: 3

- Hành vi giản dị: 2,5 -Hành vi không giản dị:1,3,4,6,7

- Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án _nhận xét bổ sung

- Su tầm ca dao tục ngữ nói về giản dị

- Chuẩn bị bài 2 : Trung thực

Tuần 2 Tiết 2 Bài 2

S : Trung thực

G :

I Mục tiêu bài giảng :

- Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực , biểu hiện của tính trung thực và vì sao phảitrung thực

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng , ủng hộ những việc làm trung thực và phản

đối những hành vi thiếu trung thực

- Giúp học sinh phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trongcuộc sống hàng ngày , tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực

II Ph ơng tiện thực hiện .

- Thầy : sách giáo khoa , sách giáo viên ,truyện , ca dao , tục ngữ danh ngôn nói

về trung thực

- Trò : học bài , chuẩn bị bài mới

Trang 3

Giáo dục công dân - Lớp 7

III Cách thừc tiến hành

- Đọc diễn cảm , kể truyện , thuyết trình , giải quyết vấn đề , thảo luận

IV Tiên trình bài giảng

1.ổ n định tổ chức .

1 Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là sống giản dị ?cho ví dụ ?

? Vì sao MikenlăngGiơ lại sử xự nh vậy

? Điều đó nói lên ông là ngời nh thế

? Tìm hành vi trái với trung thực

- Cho học sinh trắc nghiệm bài tập a

- Chia nhóm thảo luận 4 bài tập còn lại

1 Truyện đọc : “Bác Hồ Sự công minh ….”.”

- Rất oán hận vì Bramantơ luôn chơi xấu .kình địch , làm giảm danh tiếng và hại đến sựnghiệp của ông

- Ông vẫn công khai đánh giá rất caoBramantơ “Bác Hồ Với t cách ….””

- Vì ông là ngời thẳng thắn, luôn tôn trọng vànói lên sự thật không để tình cảm cá nhân chiphối mà làm mất tính khách quan

- Ông là ngời trung thực, trọng chân lý vàcông minh chính trực

2 Nội dung bài học :

a Khái niệm:

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân

lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũngcảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm

b ý nghĩa:

- Trung thực là đức tính cần thiết và quý báucủa mỗi ngời, trung thực giúp ta nâng caophẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội

và đợc mọi ngời tin yêu kính trọng

- Ngay thẳng, không gian dối (quay cóp,chép bài của bạn, cho bạn chép bài )

- Không nói xấu, tranh công đổ lỗi cho ngờikhác, dũng cảm nhận lỗi

- Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấutranh phê phán những việc làm sai trái

- Dối trá, xuyên tạc, chốn tránh hoặc bópméo sự thật, ngợc với chân lý, đạo lý, lơngtâm….”gây hậu quả xấu trong xã hội

VD: Tham ô, tham nhũng, lừa đảo, cơ hội ….”

3 Bài tập :

- Tính trung thực :4,5,6

Trang 4

I Mục tiêu bài giảng :

- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là tự trọng và không tự trọng Vì sao cần phải cólòng tự trọng

- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điềukiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống

- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ng ời khác và những biểuhiện của tính tự trọng, học tập những gơng về lòng tự trọng của những ngời sống xungquanh

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy : SGK, SGV, bảng phụ, câu hỏi tình huống, ca dao tục ngữ nói về tự trọng

- Trò : Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy khổ lớn, bút dạ

III Cách thức tiến hành :

- Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, giải quyết vấn đề

IV.Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Trung thực là gì? Tại sao phải sống trung thực?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc truyện

1 Truyện đọc :

“Bác HồMột tâm hồn cao thợng”

Trang 5

Giáo dục công dân - Lớp 7

? Hoàn cảnh xuất thân của Rô Be nh

thế nào

? Tại sao Rô Be lại cầm đồng tiền

vàng của ông giáo viên ngời Anh

? Tại sao Rô Be không quay lại trả

tiền cho ông giáo viên (ngờì mua

diêm.)

? Sau dó Rô Be trả lại tiền thừa bằng

cách nào

? Vì sao Rô Be làm nh vậy trong

khi em rất cần tiền

? Em hãy nhạn xét hành động của

Rô Be? Hành động đó nói nên đức tính

gì trong con ngời Rô Be ?

? Hãy tìm những biểu hiện thể hiện

-Vì em bị tai nạn và bị thơng rất nặng

dự và lòng tin của mình

- Rô Be là một con ngời có ý thức tráchnhiệm cao Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giánào (Rô Be là một em bé nghèo khổ nhng cómột tâm hồn vô cùng cao thợng thể hiện sự tựtrọng mình và tôn trọng ngời khác)

- Biểu hiện tự trọng trọng cuộc sống: Giữ

đúng lời hứa, mợn sách trả đúng hẹn, luônhoàn thành mhiệm vụ….”

2 Nội dung bài học :

a Khái niệm: Tự trọng là coi trọng và giữ

gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi củamình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, biểuhiện ở c sử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lờihứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình

b ý nghĩa: Tự trọng giúp con ngời có nghịlực vợt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ ,nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi ng-

- Học bài , Chuẩn bị bài 4

Tuần 4 Tiết 4 Bài 4

Trang 6

Giáo dục công dân - Lớp 7

S: Đạo đức và kỷ luật

G:

I Mục tiêu bài giảng :

- Học sinh hiểu thế nào là đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷluật, ý nghĩa của việc rèn luyện đạo đức và kỷ luật

- Rèn cho học sinh tôn trọng kỷ luật, phê phán thói vô kỷ luật

- Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tậpthể theo chuẩn mực đạo đức và pháp luật đã học

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: SGK,SGV,bảng phụ , câu hỏi tình huống, ca dao tục ngữ nói về tự trọng

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

2 Kiểm tra bài cũ:

- Trung thực là gì? Nêu ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

truyện

? Những việc làm nào chứng tỏ anh

Hùng là ngời có tính kỷ luật cao

? Những việc làm nào của anh Hùng

thể hiện anh là ngời biết chăm lo đến

mọi ngời và có trách nhiệm cao trong

công việc

? Em có nhận xét gì về con ngời anh

Hùng

1 Truyện đọc:

“Bác HồMột tấm gơng tận tuỵ vì việc chung”

- Anh đã thực hiện qui định bảo hộ lao độngkhi làm việc, thực hiện nghiêm ngặt kỷ luậtlao động , xin lệnh công ty trớc khi chặt cây

- Anh làm việc suốt ngày đêm trong ma rét,vất vả nhng vẫn vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ,sẵn sàng giúp đỡ đồng đội,nhận việc khókhăn nguy hiểm về mình

- Anh Hùng là ngời luôn sống có kỷ luật đócũng là biểu hiện của một con ngời có đạo

Trang 7

Giáo dục công dân - Lớp 7 ? Qua câu truyện trên em hiểu đạo đức

nhiều ngời ủng hộ và tự giác thực hiện

- Kỷ luật là những qui định chung của mộtcộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầumọi ngời phải tuân theo

b Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật:

- Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặtchẽ với nhau:Ngời có đạo đức là ngời tự giáctuân theo kỷ luật và ngợc lại, sống có kỷ luật

- Bài tập c: Tuấn là ngời có kỷ luật có đạo

đức Giải pháp: Quyên góp để giúp đỡ gia

đình Tuấn Cùng làm giúp Tuấn nếu có thể

để Tuấn có thời gian tham gia hoạt động tậpthể

Tuần 5 Tiết 5 Bài 5

S: Yêu thơng con ngời

G:

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của việc yêu

th-ơng con ngời trong cuộc sổngèn cho học sinh biết quan tâm đến những ngời xung quanh,ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời

- Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời,sống có tình ngời, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ gia đình đến ngời xung quanh

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: SGK,SGV,câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học Tranhbài 5

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

III Cách thức tiến hành:

Khai thác truyện đọc, dẫn chứng thực tế, thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề

Trang 8

2 Kiểm tra bài cũ:

- Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc truyện

- Học sinh đọc truyện

? Chi tiết nào thể hiện sự quan tâm

của Bác đối với gia đình chị Chín

? Những chi tiết ấy biểu hiện đức

tính gì

? Tìm những biểu hiện yêu thơng

con ngời trong cuộc sống

? Thế nào là yêu thơng con ngời

? ý nghĩa của việc yêu thơng con

ng-ời trong cuộc sống

?Yêu cầu học sinh sắm vai theo các

tình huống trong bài tập a

1 Truyện đọc:

“Bác HồBác Hồ đến thăm ngời nghèo”

- Bác đến thăm gia đình chị Chín, trao quà tếtcho các cháu, hỏi thăm công việc làm ăn, Việchọc hành của cac cháu, tạo công ăn việc làm chogia đình chị Chín

- Bác là ngời sông gần gũi thân mật, quan tâmtới mọi ngời Đó chính là đức tính yêu thơng conngời của Bác Hồ

- Biểu hiện yêu thơng con ngời:

+ Cảm thông giúp đỡ ngời có hoàn cảnh khókhăn

+ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai , nghèokhổ, chất độc màu da cam….”

2 Nội dung bài học:

a Khái niệm:

Thơng yêu con ngời là quan tâm giúp đỡ, làmnhững điều tốt đẹp cho ngời khác nhất là nhữngngời gặp khó khăn hoạn nạn

b ý nghĩa:

Ngời biết yêu thơng con ngời sẽ đợc mọi

ng-ời yêu quí và kính trọng

Trang 9

Giáo dục công dân - Lớp 7

- Thế nào là yêu thơng con ngời ?

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học

- Nhận xét giờ học

5 H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, tìm ca dao tục ngữ nói về lòng yêu thơng con ngời

- Chuẩn bị phần còn lại

Tuần 6 Tiết 6 Bài 5 ( Tiết 2 )

S: Yêu thơng con ngời

G:

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của việc yêu

th-ơng con ngời trong cuộc sổngèn cho học sinh biết quan tâm đến những ngời xung quanh,ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời

- Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời,sống có tình ngời, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ gia đình đến ngời xung quanh

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: SGK,SGV,câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

III Cách thức tiến hành:

Khai thác truyện đọc, dẫn chứng thực tế, thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề

IV Tiến trình bài giảng:

1 ổn định tổ chức:

7A: 7B: 7C: 7D:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.

* Đề bài:

Câu 1: Thế nào là yêu thơng con ngời ? ý nghĩa của việc yêu thơng con ngời?

Câu 2: Lấy ví dụ một số việc làm thể hiện sự yêu thơng con ngời trong cuộc sống?

Ví dụ: + Giúp đỡ ngời nghèo bằng cách ủng hộ quỹ vì ngời nghèo

+ Giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh neo đơn, những gia đình liệt sĩ, thơngbinh

Trang 10

Giáo dục công dân - Lớp 7 + Đa giúp một cụ già sang đờng….”

3 Giảng bài mới:

? Hãy tìm những biểu hiện của lòng

yêu thơng con ngời trong cuộc sống

?Hàng ngày em đã có những cử chỉ

đẹp thể hiện lòng yêu thơng con ngời

cha? cho ví dụ

- Yêu cầu học sinh giảI bài tập b tìm

ca dao tục ngữ, danh ngôn nói về

lòng thơng yêu con ngời

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập c

Kể một việc làm cụ thể của em

thể hiện lòng yêu thơng con ngời?

-Biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời trongcuộc sống:

+ Giúp đỡ ngời có hoàn cảnh khó khăn

Kính già , già để tuổi cho

+ Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn + Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng

Trang 11

Giáo dục công dân - Lớp 7

- Học sinh hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn s trọng đạo và vì saophải tôn s trọng đạo

- Giúp học sinh biết phê phán những thái độ hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo

- Giúp học sinh biết tự rèn luyện để có tháiđộ tôn s trọng đạo

II ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án,SGK,SGV, truyện thơ gơng tốt về tôn s trọng đạo

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

III Cách thức tiến hành :

Khai thác nội dung truyện, liên hệ thực tế, thuyết trình, vấn đáp, trắc nghiệm

IV Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là yêu thơng con ngời ? Cho ví dụ?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc truyện

- Học sinh đọc truyện

? Thầy trò lớp 7A gặp lại nhau sau

bao nhiêu năm? ở đâu

? Tuổi đời của học sinh lớp 7A bây

- Họ đều đã đứng tuổi tóc đã điểm bạc

- Họ gặp nhau tay bắt mặt mừng, mắt chào lệnhng vẫn hóm hỉnh, rất học sinh

- Ngôi trờng đợc xây lại khang trang hơn, nềnlát đá hoa , có cửa kính, quạt trần….”

- Họ nhắc lại kỷ niệm xa, nói về công việc củamình

- Bày tỏ tình cảm chân thành của học sinh cũ

đối với ngời thầy đáng kính của mình

- Những chi tiết đó nói lên sự kính trọng vàbiết ơn của học sinh cũ đối với thầy Bình Đóchính là thể hiện sự tôn s trọng đạo của ngời họcsịnh

2 Nội dung bài học:

a Khaí niệm:

- Tôn s trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và

Trang 12

Giáo dục công dân - Lớp 7

? Qua tìm hiểu truyện trên em hiểu

thế nào là tôn s trọng đạo

? Tôn s trọng đạo đợc thể hiện nh

thế nào trong cuộc sống

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài

tập a

- Bài tập b: Su tầm ca đao, tục ngữ

nói về tôn s trọng đạo

biết ơn đối với những ngời làm thầy giáo,cô giáo

ở mọi lúc mọi nơi

b Biểu hiện:

- Tôn s trọng đạo biểu hiện ở sự coi trọngnhững điều thầy dạy, làm theo những đạo lý màthầy đã dạy cho mình

+ Muốn sang thì bác cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ? ý nghĩa của đoàn kết tơng trợtrong quan hệ giữa mọi ngời với nhau trong cuộc sống

- Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng

- Giúp học sinh biết tự đánh giá bản thân về những biểu hiện đoàn kết tơng trợ

II: Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, những câu truyện liên quan đế bài học

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy bút thảo luận

III Cách thức tiến hành:

Khai thác truyện , liên hệ thch tế, thuyết trình, đối thoại, trắc nghiệm, thảo luận

IV Tiến trình bài giảng:

1 ổn định tổ chức:

7A:

7B:

Trang 13

Giáo dục công dân - Lớp 7 7C:

7D:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là tôn s trọng đạo? Lấy ví dụ thực tế?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc truyện

ngời đối xử nh thế nào

- Giáo viên giải thích ca dao, danh

ngôn trong SGK

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo

luận 4 bài tập trong SGK

- Các nhóm cử đại diện trình bày

- Việc làm của 7B thể hiện sự đoàn kết giúp

đỡ nhau trong công việc đó chính là biểu hiệncủa đức tính đoàn kết- tơng trợ của các bạn họcsinh lớp 7B

- 7A tỏ thái độ biết ơn đối với lớp trởng và tậpthể lớp 7B đã giúp đỡ mình

2 Nội dung bài học:

3 Bài tập:

Bài tập a: Nếu là thuỷ em sẽ giúp Trung chépbài và giảng bài cho bạn

Bài tập b: Không tán thành vì nh vậy bạn Hng

sẽ vẫn không hiểu bài và không giải đợc toán

Đó là một kết quả đáng lo ngại cho Hng

Bài tập c: Không đợc góp sức vì đây là giờkiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh Bài tập d: Học sinh tự kể

Trang 14

I Mục tiêu kiểm tra:

- Kiểm tra dánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài đã học từ đầu

năm

- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh

- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy : Giáo án, câu hỏi, đáp án

- Trò: Học bài, giấy kiểm tra

III Cách thức tiến hành:

Kiểm tra viết

IV Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ: Không.

3 Giảng bài mới:

A Đề bài:

Câu 1: Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?

Câu 2: Tôn s trọng đạo là gì? Lấy ví dụ trong thực tế những việc làm thể hiện sự tôn strọng đạo?

Câu 3: Hãy đánh dấu X vào trớc hành vi thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao? Câu 4: Hãy kết nối chuẩn mực ở cột a với hành vi ở cột b sao cho phù hợp

Trang 15

Giáo dục công dân - Lớp 7

1 Sống giản dị a Dũng cảm nhận lỗi của mình

4 Tôn trọng kỷ luật d Đa giúp cụ già qua đờng

5 Yêu thơng con ngời e Chấp hành tốt nội qui nhà trờng

- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật: Ngời có dạo đức là ngời tự giác tuân theo

kỷ luật và ngời chấp hành kỷ luật là ngời có đạo đức

- Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,5 điểm

- Đánh dấu X vào hành vi: 1.3

Câu4: 2,5 điểm

- Mỗi kết nối đúng đợc 0,5 điểm

- Kết nối nh sau: 1+c, 2+a, 3+b, 4+c, 5+d

4: Củng cố:

- Giáo viên thu bài kiểm tra

- Nhận xét giờ kiểm tra

Trang 16

Giáo dục công dân - Lớp 7

cao đẹp, hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thànhngời có lòng khoan dung

- Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, định kiến, hẹphòi

- Rèn cho học sinh biết lắng nghe , và hiểu mọi ngời, biết chấp nhận và tha thứ, c xử

tế nhị với mọi ngời, sống cởi mở, thân ái, biết nhờng nhịn

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV,câu hỏi tình huống

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận

III Cách thức tiến hành:

Trắc nghiệm, thảo luận, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp

IV Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đoàn kết tơng trợ ? ý nghĩa?

3 Giảng bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc truyện

? Thái độ lúc đầu của khôi đối với cô giáo

? Tại sao cô Vân lại viết xấu nh vậy

? Sau khi chứng kiến cô tập viết và biết rõ

nguyên nhân tại sao cô viết xấu Khôi đã

làm gì

? Cô Vân có giận Khôi không

? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ

của cô Vân

? Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì

? Em hiểu khoan dung là gì

1 Truyện đọc: “Bác HồHãy tha lỗi cho em”

- Khôi đứng dậy nói to: Tha cô chữ cô viếtkhó đọc quá

- Khôi hối hận và xin cô tha thứ

- Cô không giận mà sẵn sàng tha thứ chokhôi

- Cô kiên trì, khoan dung, độ lợng và thathứ

- Bài học: Không định kiến, vội vàng khinhận xét ngời khác

Biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác

2 Nội dung bài học:

a Khái niệm: Khoan dung là rộng lòng tha

Trang 17

Giáo dục công dân - Lớp 7

? Vì sao ta phải có lòng khoan dung

? Nêu cách rèn luyện lòng khoan dung

- Giáo viên giải thích thuật ngữ trong

SGK

- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập b

- Yêu cầu học sinh làm bài tập a

- Giúp học sinh giải quyết tình huống bài c

thứ, tôn trọng và thông cảm với ngời khác,biết tha thứ khi họ hối hận và sửa chữa lỗilầm

b ý nghĩa: Ngời có lòng khoan dung sẽ

đ-ợc mọi ngời yêu mến, tin cậy và nhiều bạntốt, nhờ đó mà quan hệ giữa ngờivới ngờitrở nên lành mạnh, thân ái

c Cách rèn luyện: Sống cởi mở, gần gũi

mọi ngời, c xử chân thành rộng lợng, tôntrọng cá tính, sở thích, thói quen của ngờikhác theo các chuẩn mực xã hội

Tuần 11 Tiết 11 Bài 9

S: Xây dựng gia đình văn hoá

G:

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa của viẹc xây dựng gia đình văn hoá, hiểumối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lợng đời sống gia đình, hiểu bổn phận và tráchnhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá

- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó quí trọng gia đình mongmuốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, hạnh phúc

- Giúp học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại,thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

Trang 18

2 Kiểm tra bài cũ:

- Khoan dung là gì ? ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?

- Cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung?

3 Giảng bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc truyện

- Mọi ngời đều thực hiện tốt bổn phận củamình, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau,tham gia các hoạt động của khu dân c, giúp

đỡ bà con khi có thể

- Dọn dẹp nhà cửa, cắt cỏ cho bò, chăm sóccây trồng….”

- Xếp đặt gọn gàng, đẹp mắt, sinh hoạt theogiờ giấc nhất định

- Tú là một học sinh chăm ngoan, đạt danhhiệu học sinh giỏi năm năm liền

- Đợc công nhận là chiến sĩ thi đua của tỉnhnhiều năm

- Tích cực đóng góp xây dựng nếp sống vănhoá ở cộng đồng dân c, gơng mẫu đi đầu vàvận động bà con vệ sinh môi trờng, chống tệnạn xã hội, giúp đỡ bà con lối xóm khi gặpkhó khăn

- Một gia đình hoà thuận , trên kính, dớinhờng, luôn có không khí vui vẻ, đầm ấm đ-

ợc mọi ngời láng giềng kính trọng

- Học tập chăm ngoan, giúp đỡ gia đìnhnhững công việc vừa sức, tham gia các hoạt

động mang tính cộng đồng

Trang 19

- Chuẩn bị phần bài còn lại.

Tuần 12 Tiết 12 Bài 9

S: Xây dựng gia đình văn hoá

G:

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa của viẹc xây dựng gia đình văn hoá, hiểumối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lợng đời sống gia đình, hiểu bổn phận và tráchnhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá

- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó quí trọng gia đình mongmuốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, hạnh phúc

- Giúp học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại,thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới

2 Kiểm tra bài cũ:

- Khoan dung là gì ? ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?

- Cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung?

3 Giảng bài mới:

? Theo em , thế nào là một gia đình văn

hoá

? ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn

2 Nội dung bài học:

a Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:

+ Gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ + Thực hiện kế hoạch hoá gia đình

+ Đoàn kết với hàng xóm láng giềng,hoàn thành nghĩa vụ quân sự

b ý nghĩa :

Trang 20

Giáo dục công dân - Lớp 7hoá.

? Nêu trách nhiệm, bổn phận của công dân,

học sinh trong việc xây dựng gia đình văn

+ Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị

+ Chăm ngoan học giỏi

+ Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ + Thơng yêu anh chị em

+ Không đua đòi ăn chơi

Tuần 13 Tiết 13 Bài 10

S: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp G: của gia đình, dòng họ.

I Mục tiêu bài giảng:

Trang 21

Giáo dục công dân - Lớp 7

- Giúp học sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

đình, dòng họ ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống Bổn phận, trách nhiệmcủa mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

- Có tình cảm chân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.Biết ơn thế hệ đi trớc, mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó

- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu,bảo thủ, phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ tự đánh giá vàthực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia

đình đòng họ

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống

- Trò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK

III Cách thức tiến hành:

Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, liên hệ thực tế

IV Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là gia đình văn hoá?

- Bổn phận của mỗi thành viên trong gia đình với việc xây dựng gia đình văn hoá?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu – học sinh đọc

truyện

? Nêu những chi tiết nói lên sự cần cù,

quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia

đình trong câu truyện trên

? Nhân vật tôi đã phát huy truyền thống

của gia đình nh thế nào

? Sự ảnh hởng của gia đình dòng họ đối

với mọi ngời nh thế nào

? Đối với những truyền thống tốt đẹp của

+ Kiên trì bền bỉ không rời trận địa

- Phát huy truyền thống nuôi trồng của gia

đình

+ Bắt đầu từ việc nhỏ nh mang bạch đànlên đồi….”Nuôi mời cô gà con….”Đẻ trứngvàng….”

- Giúp cho họ có thêm kinh nghiệm, sứcmạnh trong cuộc sống Tự tin vợt qua nhữngkhó khăn trong cuộc sống

- Tôn trọng, tự hào, giữ gìn và phát huy đốivới những truyền thống đó

2 Nội dung bài học:

Trang 22

Giáo dục công dân - Lớp 7 ? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền

thống của gia đình dòng họ

? ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy

truyền thống của gia đình dòng họ

? Trách nhiệm, bổn phạn của mỗi ngời về

việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp

của gia đình, dòng họ

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập c

- Cho học sinh thảo luận lớp bài tập b, d

a Khaí niệm: Giữ gìn và phát huy truyền

thống là tiếp nối, phát triển và làm rạng ẽơthêm truyền thống ấy

b ý nghĩa: Giúp ta có thêm kinh nghiệm

và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làmphong phú thêm truyền thống, bản sắc dântộc Việt Nam

c Trách nhiệm của công dân: Mỗi ngời

phải tôn trọng, tự hào và phát huy nhữngtruyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống, hiểucách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin

- Hình thành ở học sinh tính tự tin vào bản thân, có ý thức vơn lên, kính trọng nhữngngời có tính tự tin, ghét thói a dua ba phải

- Giúp học sinh nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự tin trong học tập, rènluyện và trong công việc cụ thể của bản thân

II Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, dẫn chứng thực tế

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài

III Cách thức tiến hành:

Thảo luận giải quyết vấn đề, đàm thoại , Vấn đáp , giải thích

IV Tiến trình bài giảng:

1 ổn định tổ chức:

7A: 7C:

Trang 23

Giáo dục công dân - Lớp 7 7B: 7D:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

3 Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu- học sinh đọc truyện

? Trịnh Hải Hà học tiếng anh trong điều

kiện , hoàn cảnh nh thế nào

? Do đâu bạn Hà đợc đi du học ở nớc

ngoài

? Tìm biểu hiện tự tin ở học sinh Hà

? Em hiểu tự tin là gì

? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống

? Cách rèn luyện tính tự tin nh thế nào

? Lấy ví dụ trong thực tế những hành vi

thể hiện sự tự tin

- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập a

- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập b

- Tổ chức thảo luận nhóm bài tập c , d

- Giáo viên nhận xét bổ xung

- tổng kết phần bài tập

1 Truyện đọc: “Bác HồTrịnh Hải Hà và chuyến

du học Xin- ga-po.”

- Điều kiện : Học trên ti vi

Tự học là chính

Học trong sách

Không đi học thêm Một giá sách khiêm tốn, một cát- xét cũ Chủ động luyện nói với ngời nớc ngoài

- Hà là một hoc sinh giỏi toàn diện, thạotiếng Anh, vợt qua kỳ thi tuyển chọn củachính ngời xin-ga- po

- Hà tự học, tự vơn lên, tự tin vào chínhmình để vơn lên trong học tập, tự tin vàonhững việc mình làm

2 Nội dung bài học:

a Khái niệm: tự tin là tin tởng vào khả

năng của bản thân, chủ động mọi việc, tựquyết định và hành động chắc chắn khôngdao động hoang mang

b ý nghĩa: Tự tin giúp con ngời có thêm

sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sựnghiệp lớn

c Cách rèn luyện: Luôn chủ động, tự giác

trong học tập và tham gia hoạt động tập thể

để nâng cao tính tự tin, khắc phục tính rụt

rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải

3 Bài tập:

VD.+ Tự tin vào kết quả học tập của mình + Tự hoàn thành công việc đợc giao + Tự quyết định, hành động chắc chắn Bài tập a: Học sinh cho ý kiến

Bài tập b: Đồng ý: 1, 4, 5, 6, 8

Bài tập c, d:

Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án Các nhóm nhận xét bổ xung

Trang 24

Tuần 17 Tiết 17 Ngoại khoá

S: Tìm hiểu luật an toàn giao thông G:

I Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh nắm đợc một số luật an toàn giao thông đờng bộ

- Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàngiao thông

- Giáo dục học sinh ý thức sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật

II Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, tài liệu luật an toàn giao thông, biển báo giao thông

- Trò: Tìm hiểu kuật giao thông

III Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, giải thích

IV Tiến trình bài giảng:

1 ổn định tổ chức:

7A: 7B: 7C: 7D:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

3 Giảng bài mới:

? Hãy kể các loại đờng giao thông ở Việt

Nam

? Nêu những qui tắc chung dành cho ngời

tham gia giao thông

1 Hệ thống giao thông Việt Nam:

Trang 25

Giáo dục công dân - Lớp 7

? Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm những

? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì

? ý nghĩa của hệ thống đèn tín hiệu

? Biển báo hiệu đờng bộ gồm mấy nhóm

b Hệ thống báo hiệu đ ờng bộ : Gồm

- Hiệu lệnh của ngời điều khiển, đèn tínhiệu, biển báo, vạch kẻ đờng,cọc tiêu, ràochắn

+ Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điềukhiển, chỉ dẫn cho ngời tham gia giao thông

để đảm bảo giao thông thông ssuốt, khônggây ùn tắc giao thông, gây tai nạn giaothông….”

Trang 26

Giáo dục công dân - Lớp 7

- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học

- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học

- Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc ssống thựctế

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập

- Trò: Ôn bài

III Cách thức tiến hành:

Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống

IV Tiến trình bài giảng:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.

3 Giảng bài mới:

- ý nghĩa: Giúp con ngời nâng cao phẩm giá, làm lànhmạnh mối quan hệ xã hội, đợc mọi ngời tin yêu kínhtrọng

2 Đạo đức là gì? kỷ luật là gì? mối quan hệ giữa đạo

đức và kỷ luật ?

- Đạo đức là những qui định, chuẩn mực ứng xử của conngời với con ngời, với công việc, thiên nhiên và môi tr-ờng sống, đợc nhiều ngời ủng hộ và tự giác thực hiện

- Kỷ luật là những qui định chung của một cộng đònghay một tổ chức xã hội yêu cầu mọi ngời phải tuân theonhằm tạo sự thóng nhất về hành động để đạt chất lợnghiệu quả trong công việc

- Đại đức và kỷ luật quan hệ chặt chẽ với nhau: Ngời có

đạo đức là ngời tự giác tuân theo pháp luật và ngợc lại

3 Thế nào là yêu th ơng con ng ời? í nghĩa của nó?

- Yêu thơng con ngời là quan tâm giúp đỡ, làm ngững

điều tốt đẹp cho ngời khác nhất là những ngời gặp khókhăn gian khổ

- Yêu thơng con ngời sẽ đợc mọi ngời yêu quí, kínhtrọng

4 Khoan dung là gì? ý nghĩa của nó trong cuộc

Trang 27

sống? Cách rèn luyện lòng khoan dung?

- Khoan dung là rộng lòng tha thứ, tôn trọng và thôngcảm với ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm

- ý nghĩa: Ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngờiyêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt

- Sống cởi mở, gần gũi mọi ngời, c xử chân thành rộng ợng Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thóiquen của ngời khác trên cơ sở các chuẩn mực xã hội

5 Tự tin là gì? ý nghĩa? Cách rèn luyện sự tự tin?

- Tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ độngmọi việc, dám tự quyết định và hành động chắc chắnkhông hoang mang dao động

- ý nghĩa: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghịlực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn

- Cách rèn luyện: Chủ động, tự giác trong học tập vàtham gia các hoạt động tập thể

4 Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập

- Nhận xét giờ ôn tập

5 H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trên

- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ vào tuần 16

Tuần 16 Tiết 16

S: Kiểm tra học kỳ I

G:

I Mục tiêu kiểm tra:

- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua nội dung kiến thức đã học ở học kỳ I

- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức và ôn bài khoa học

- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài

II Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án

- Trò: Học bài, giấy kiểm tra

III Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết.

IV Tiến trình kiểm tra:

1 ổn định tổ chức:

7A: 7B: 7C: 7D:

2 Kiểm tra bài cũ: Không.

3 Bài mới:

Trang 28

Giáo dục công dân - Lớp 7

A: Đề bài:

Câu 1 Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?

Câu 2 Thế nào là tự tin? Vì sao cần phải tự tin? Làm thế nào để có sự tự tin?

Câu 3 Em hãy cho biết những hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu thơng con ngời?Vì sao?

1 Tổ chức đi thăm bố bạn bị ốm

2 Từ chối đa một ngời mù qua đờng

3 Từ chối không cho bạn nhìn bài khi kiểm tra

4 Thông cảm với hoàn cảnh khó khăn của bạn

5 Chép bài hộ bạn khi bạn bị mệt

Câu 4 Hãy kết nối những chuẩn mực ở cột a với những hành vi ở cột b sao cho phù hợp

a Kỷ luật 1 Quí trọng những điều thầy cô dạy

b Tự trọng 2 Tham gia ủng hộ ngời nghèo

c Giản dị 3 Luôn sống cởi mở gần gũi mọi ngời

d Tôn s trọng đạo 4 Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ

đ Yêu thơng con ngời 5 Luôn giữ lời hứa trong mọi hoàn cảnh

e Khoan dung 6 Tham khảo ý kiến rồi tự quyết định một cách chắc

chắn

g Tự tin 7 Kính thầy yêu bạn, giúp cha mẹ xếp dọn nhà cửa gọn

gàng ngăn nắp, chăm sóc cha mẹ khi ốm đau

h.Xây dựng gia đình văn hoá 8 Ăn mặc dúng trang phục học sinh

- Đạo đức và kỷ luật quan hệ chặt chẽ với nhau, ngời có đạo đức là ngời tự giác tuântheo kỷ luật và ngợc lại

Câu 2: 3 điểm

- Tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động mọi việc, dám tự quyết định

và hành động chắc chắn, không hoang mang dao động

- Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn

- Rèn luyện bằng cách chủ động, tự giác trong học tập và tham gia hoạt động tập thể Câu 3: 2 điểm

- Hành vi thể hiện yêu thơng con ngời là: 1, 3, 4, 5

- Vì đó là những hành vi thể hiện sự thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ mọi ngời trongcuộc sống nên nó thể hiện lòng yêu thơng con ngời

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w