- Giúp học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa của viẹc xây dựng gia đình văn hoá, hiểu
3. Giảng bài mới:
- Giáo viên đọc mẫu – học sinh đọc truyện
? Nêu những chi tiết nói lên sự cần cù, quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình trong câu truyện trên.
? Nhân vật tôi đã phát huy truyền thống của gia đình nh thế nào.
1. Truyện đọc: “ Truyện kể từ trang trại.” - Chi tiết:
+ Biến đồi trọc thành trang trại kiểu mẫu. + Tay dày lên vì chai sạn.
+ Kiên trì bền bỉ không rời trận địa.
- Phát huy truyền thống nuôi trồng của gia đình.
? Sự ảnh hởng của gia đình dòng họ đối với mọi ngời nh thế nào.
? Đối với những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ta cần phải làm gì.
? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ.
? ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ.
? Trách nhiệm, bổn phạn của mỗi ngời về việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập c. - Cho học sinh thảo luận lớp bài tập b, d.
đồi…Nuôi mời cô gà con…Đẻ trứng vàng… - Giúp cho họ có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống. Tự tin vợt qua những khó khăn trong cuộc sống.
- Tôn trọng, tự hào, giữ gìn và phát huy đối với những truyền thống đó.
2. Nội dung bài học:
a. Khaí niệm: Giữ gìn và phát huy truyền thống là tiếp nối, phát triển và làm rạng ẽơ thêm truyền thống ấy.
b. ý nghĩa: Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
c. Trách nhiệm của công dân: Mỗi ngời phải tôn trọng, tự hào và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Bài tập:
Bài tập c: Đồng ý: 1, 2, 5.
Bài tập b, d: Học sinh trình bày ý kiến. Lớp nhận xét- bổ xung .
Giáo viên nhận xét tổng kết.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập a, đ. - Chuẩn bị bài 11.