vệ chúng?
3. Giảng bài mới:
- Hớng dẫn học sinh quan sát ảnh, nhận xét từng ảnh một. ? Em hiểu gì về Mỹ Sơn. ? Em biết gì về Bến Nhà Rồng. ? Em hiểu gì về Vịnh Hạ Long. 1. Quan sát ảnh:
- Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá do ông cha ta xây dựng nên thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh t tởng xã hội về (Văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, quan hệ xã hội ) của nhân dân thời kỳ phong kiến đợc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới ngày 1 tháng 12 năm 1999.
- Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu một sự kiện quan trọng. Đó là nơi Hồ Chí Minh đã rời cảng đi tìm đờng cứu nớc năm 1911.
- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh- Là cảnh đẹp của thiên nhiên đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới, con ngời phải bảo vệ và sử dụng hợp lý cảnh đẹp đó.
? Hãy kể tên một số di sản văn hoá mà em biết.
?Việt Nam có những di sản văn hoá nào đợc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới.
? Những di sản nào là di sản vă hoá phi vật thể.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo chủ đề sau:
Nhóm 1.
Di sản văn hoá là gì?
Nhóm 2.
Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể?
Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Phong Nha Kẻ Bàng, Chùa một cột, Đền Hai Bà Trng, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, múa rối nớc, dân ca quan họ Bác Ninh… - Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Đền Mỹ Sơn, Vịnh hạ Long, động Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nhã nhạc cung đình Huế, lễ hội, ca trù, múa rối nớc…
II. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Di sản văn hoá là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đ- ợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá. khoa học đợc lu giữ bằng trí nhớ, chữ viết đợc lu truyền bằng truyền miệng,truyền nghề, trình diễn và các hình thức lu giữ khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng…
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.
Tuần 25 Tiết 25 Bài 15
S: Bảo vệ di sản văn hoáG: G:
- Giúp học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và phi
vật thể, sự giống và khác ngau giữa chúng, hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật vế sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá.
- Hình thành ở học sinh các hành động cụ thể về bảo vệ và tuyên truyền cho mọi ng- ời cùng bảo vệ di sản văn hoá ở địa phơng.
II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
7A:
7B: 7C: 7D:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Di sản văn hoá là gì?
- Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? 3. Giảng bài mới:
? Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể.
? Thế nào là di tích lịch sử- văn hoá.
? Danh lam thắng cảnh là gì.
? Tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. - Di tích lịch sử- văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là những cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
b. ý nghĩa :
- Vì: Di sản văn hoá có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học kỹ thuật, là cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc nói nên truyền thống, công đức và công cuộc xây dựng tổ quốc của tổ tiên chúng ta, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
? ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến việc bảo vệ môi trờng.
? pháp luật quy định nh thế nào về việc bảo vệ di sản văn hoá.
? Huỷ hoại, chiếm đoạt DTLS, DLTC có phảI là huỷ hoại môi trờng không.
- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập a. - Hớng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tập b.
- DTLS - VH, DLTC, là một bộ phận của môi trờng. Bảo vệ DTLS-VH, DLTC là bảo vệ môi trờng.
c. Những quy định của pháp luật về bảo
vệ di sản văn hoá:
* Cấm:
- Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá. - Huỷ hoại di sản văn hoá.
- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, lấn chiếm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…
- Mua bán, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.
- Lợi dụng danh lam thắng cảnh để làm những điều trái pháp luật.
3. Bài tập:
Bài tập a.
Hành vi bảo vệ di sản văn hoá là: 3, 7, 8, 9, 11, 12.
Bài tập b.
- Học sinh suy nghĩ và có ý kiến. - Học sinh khác bổ xung.
- Giáo viên nhận xét tổng kết. 4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập d, đ.
- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết vào tiết 26.
Tuần 26 tiết 26 S: Kiểm tra một tiết S: Kiểm tra một tiết G: