- Giúp học sinh hiểu nội dung ,ý nghĩa của viẹc xây dựng gia đình văn hoá, hiểu
S: Tìm hiểu luật an toàn giao thông G:
? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.
? Cách rèn luyện tính tự tin nh thế nào.
? Lấy ví dụ trong thực tế những hành vi thể hiện sự tự tin.
- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập a. - Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập b - Tổ chức thảo luận nhóm bài tập c , d. - Giáo viên nhận xét bổ xung.
- tổng kết phần bài tập.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm: tự tin là tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động mọi việc, tự quyết định và hành động chắc chắn không dao động hoang mang.
b. ý nghĩa: Tự tin giúp con ngời có thêm sức
mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
c. Cách rèn luyện: Luôn chủ động, tự giác
trong học tập và tham gia hoạt động tập thể để nâng cao tính tự tin, khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
3. Bài tập:
VD.+ Tự tin vào kết quả học tập của mình. + Tự hoàn thành công việc đợc giao. + Tự quyết định, hành động chắc chắn. Bài tập a: Học sinh cho ý kiến.
Bài tập b: Đồng ý: 1, 4, 5, 6, 8. Bài tập c, d:
Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án. Các nhóm nhận xét bổ xung.
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập d. - Chuẩn bị ôn tập.
Tuần 17 Tiết 17 Ngoại khoá
S: Tìm hiểu luật an toàn giao thông G: G:
- Giúp học sinh nắm đợc một số luật an toàn giao thông đờng bộ.
- Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
- Giáo dục học sinh ý thức sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật. II. Ph ơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, tài liệu luật an toàn giao thông, biển báo giao thông. - Trò: Tìm hiểu kuật giao thông.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
7A: 7B: 7C: 7D: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? 3. Giảng bài mới:
? Hãy kể các loại đờng giao thông ở Việt Nam.
? Nêu những qui tắc chung dành cho ngời tham gia giao thông.
? Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm những gì.
1. Hệ thống giao thông Việt Nam:
- Đờng thuỷ. - Đờng bộ. - Đờng không. - Đờng sắt.
- Đờng ống (Hầm ngầm)
2. Những qui định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông:
a. Qui tắc chung:
- Đi bên phải mình.
- Đi đúng phần đờng qui định.
- Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đ- ờng bộ.
- Chấp hành sự điều khiển của cảnh sát giao thông.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.
? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì.
? ý nghĩa của hệ thống đèn tín hiệu.
? Biển báo hiệu đờng bộ gồm mấy nhóm. Là những nhóm nào.
- Hiệu lệnh của ngời điều khiển, đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đờng,cọc tiêu, rào chắn.
+ Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ dẫn cho ngời tham gia giao thông để đảm bảo giao thông thông ssuốt, không gây ùn tắc giao thông, gây tai nạn giao thông…
- Đèn tín hiệu:
+ Đèn xanh: Đợc đi.
+ Đèn đỏ: dừng lại trớc vạch.
+ Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu mọi ngời phải dừng trớc vạch.
+ Đèn vàng nhấp nháy: Đợc đi nhng cần chú ý.
- Biển báo hiệu đờng bộ: gồm 5 nhóm. + Biển báo cấm.
+ Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. + Biển phụ.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm đợc hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của từng nhóm biển báo .
4. Củng cố:
-Giáo viên hệ thống nội dung bài học . - Nhận xét giờ học .
5. H ớng dẫn về nhà:
- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.