Tuần 32 tiết 32 bài

Một phần của tài liệu giao an gdcd lop 7 ca nam cuc net & hay (Trang 62 - 66)

I. Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.

Tuần 32 tiết 32 bài

S: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở G: xã, phờng, thị trấn G: xã, phờng, thị trấn

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nớc cấp cơ sở.

- hình thành cho học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của đảng, pháp luật của nhà nớc và những quy định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cơng và an toàn xã hội ở địa phơng.

- Giáo dục học sinh biết xác định đúng cơ quan nhà nớc ở địa phơng mà mình cần đến để giải quyết công việc cá nhân hay gia đình khi cần thiết. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phơng thi hành công vụ.

II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số điều Hiến pháp năm 1992. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, kích thích t duy. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 7A:

7B: 7C: 7D:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Muốn xin, sao giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 3. Giảng bài mới:

- Học sinh tham khảo về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND cấp cơ sở.

? Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm những cơ quan nào.

? HĐND xã, phờng, thị trấn có nhiệm vụ và quyền hạn gì.

? UBND xã, phờng, thị trấn có nhiệm vụ và quyền hạn gì.

2. Nội dung bài học:

a. Bộ máy nhà n ớc cấp cơ sở gồm:

+ Hội đồng nhân dân xã, phờng, thị trấn. + Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn.

b. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy nhà

n

ớc cấp cơ sở:

- Nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân xã, phờng, thị trấn:

+ Quyết định chủ trơng, biện pháp để phát triển tiềm năng kinh tế, xã hội của địa ph- ơng.

+ Giám sát hoạt động của thờng trực hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân thực hiện nghị quyết của hội đồng nhân dân xã, phờng, thị trấn.

- Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã, ph- ờng, thị trấn:

+ Thực hiện quản lý nhà nớc ở địa phơng. + Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật của nhân dân. + Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

? Trách nhiệm của công dân đối với cơ quan nhà nớc.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận tập thể bài tập b.

- Trắc nghiệm bài tập c.

c. Trách nhiệm của công dân:

+ Tôn trọng, bảo vệ cơ quan nhà nớc. + Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhà nớc.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và những quy định của chính quyền địa ph- ơng. 3. Bài tập: - Bài tập b. Đáp án đúng là: 2. - Bài tập c. + Công an: Đăng ký hộ khẩu. Khai báo tạm trú. Khai báo tạm vắng. + Uỷ ban nhân dân xã: Đăng ký kết hôn. Xin giấy khai sinh. Sao giấy khai sinh. Xác nhận lý lịch. + Trạm y tế xã: Xin sổ khám bệnh. + Tr ờng học : Xác nhận bảng điểm. 4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập a. Tuần 33 tiết 33 S: Ôn tập G:

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II. Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, hệ thống khoa học, ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.

- Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học, có ý thức tìm tòi, nâng cao khả năng nhận thức của mình phục vụ đời sống.

II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy:Giáo án, câu hỏi ôn tập, đáp án. - Trò: Ôn bài.

III. Cách thức tiến hành:

Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tổ chức: 7A:

7B: 7C: 7D:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ. 3. Giảng bài mới:

? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

? Môi trờng là gì.

? Tài nguyên thiên nhiên là gì.

? Tầm quan trọng của môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

? Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên bằng cách nào.

? Di sản văn hoá là gì.

? Nêu những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.

1. Sống và làm việc có kế hoạch:

Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày một cách hợp lý có hiệu quả, chất lợng, đảm bảo cân đối nhiệm vụ. 2. Bảo vệ môi tr ờng và tài nguyên thiên nhiên

- Môi trờng là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời.

- TNTN là của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống.

- MT và TNTN tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo ph- ơng tiện sinh sống.

- Giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp, cân bằng sinh thái, cải thiện môi trờng…

3. Bảo vệ di sản văn hoá:

- DSVH gồmDSVH vật thể và phi vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

* Cấm:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH. + Huỷ hoại DSVH.

+ Đào bới trái phép địa chỉ khảo cổ, xây dựng trái phép…

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.

Một phần của tài liệu giao an gdcd lop 7 ca nam cuc net & hay (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w