Tiểu luận nhập siêu từ trung quốc

35 1.6K 5
Tiểu luận nhập siêu từ trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc không ngừng phát triển theo chiều rộng vào chiều sâu Kể từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc đôi tác thương mại lớn Việt Nam Song nhập siêu với Trung Quốc tăng nhanh mười năm trở lại gây cân nghiêm trọng cán cân thương mại Việt Nam giấy lên mối lo ngại nhà quản lý học giả nước Giai đoạn từ 1991-2000, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc, nhiên, kể từ năm 2001 đến Việt Nam chịu sức ép nhập siêu mạnh từ Trung Quốc Giá trị nhập siêu từ Trung Quốc liên tục tăng mạnh qua năm Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt Nam không tình trạng nhập siêu với tốc độ cao mà quan trọng thâm hụt thương mại với Trung Quốc chiếm tỉ lệ cao tổng giá trị thâm hụt thương mại quốc tế hàng năm Việt Nam Tình trạng diễn tiến theo hướng ngày gia tăng: năm 2001, thâm hụt thương mại với Trung Quốc chiếm 15,88% tổng thâm hụt thương mại quốc tế Việt Nam; năm 2002 tỉ lệ tăng lên 21,07%, đến năm 2006 lên đến 81%; năm 2007 2008 tỉ lệ có giảm xuống, mức 60%, song đến năm 2010 chiếm 100% năm 2011 tăng vọt lên 136,80% Việc nhập siêu mức từ thị trường gây tác động tiêu cực đến kinh tế nước gây khó khăn cho quản lý kinh tế Để cung cấp nhìn toàn diện nhập siêu Việt Nam Trung Quốc nhằm tìm giải pháp giải vấn đề này, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “ Nhập siêu từ Trung Quốc’’ Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm rõ nguyên nhân tìm đâu giải pháp sách cần thực để giải vấn đề nhập siêu Trung Quốc Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Trung Quốc Phạm vi thời gian nghiên cứu giai đoạn 2001-2011, chọn giai đoạn ngày năm 2001 năm Việt Nam bắt đầu giai đoạn nhập siêu với Trung Quốc tăng liên tục Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp tài liệu: nghiên cứu thông tin, kiến thức có giáo trình, sách tham khảo trường đại học, báo, công trình nghiên cứu, mạng Internet Phương pháp thu thập số liệu: dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp từ tài liệu, chủ yếu trang web để làm sở cho nhận xét, đánh giá Về kết cấu, chương trình bày lý thuyết xuất nhập nhập siêu, tác động nhập siêu đến kinh tế để giúp độc giả có hiểu cặn kẽ đối tượng mà tiểu luận nghiên cứu tiếp cận dễ dàng với chương Chương cung cấp nhìn tổng quát xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2012, tức từ Việt Nam bắt đầu giai đoạn nhập siêu Trung Quốc, để xem xét kim ngạch xuất nhập cấu xuất nhập nước ta giai đoạn Tiếp thực trạng nhập siêu Trung Quốc năm vừa qua, mức độ nào, gây tác động gì, nguy cho kinh tế Cuối phân tích nguyên nhân nhập siêu.Từ phân tích chương 2, chương trình bày giải pháp sách cho vấn đề nhập siêu Trung Quốc Chương LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHẬP SIÊU, NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NHẬP SIÊU ĐẾN NỀN KINH TẾ 1.1 Lý thuyết xuất khẩu, nhập khẩu: 1.1.1 Tổng quan xuất khẩu: - Khái niệm: Xuất việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia, phát triển thể thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn - Vai trò: Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu quốc gia Hoạt động xuất nhân tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển quốc gia Thực tế lịch sử chứng minh, nước nhanh đường tăng trưởng phát triển nước có ngoại thương mạnh động Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nước Để công nghiệp hóa đất nước thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập dược hình thành từ nguồn sau: xuất hàng hóa, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ… Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ… quan trọng phải trả lại cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước xuất Thứ hai, xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi, tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định, tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Hơn nữa, xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật cho sản xuất nước nhà Thông qua xuất khẩu, hàng hóa ta tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường… Thứ ba, xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân.Trước hết, chế biến sản xuất hàng xuất trực tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm hàng hóa, đáp ứng ngày phong phú nhu cầu tiêu dùng nhân dân Thứ tư, xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta.Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Ví dụ xuất với quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… 1.1.2 - Tổng quan nhập khẩu: Khái niệm: Nhập việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước tái xuất sở tuân theo thông lệ thị trường quốc tế Về chất, có luồng hàng hóa dịch vụ từ nước chảy vào nước nhập có luồng tiền tương ứng chảy - Vai trò: Thứ nhất, nhập tạo điều kiện đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước Kinh tế Việt Nam xuất phát từ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, nên cần tăng cường nhập công nghệ trang bị cho ngành điện tử, đóng tàu, chế biến dầu khí… Thứ hai, nhập giúp bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định Một kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo cân đối theo tỷ lệ định như: cân đối khu vực khu vực 2, tích lũy tiêu dùng, hàng hóa lượng tiền lưu thông, xuất với nhập cán cân toán quốc tế Nhập có tác động lớn thông qua việc cung cấp yếu tố đầu vào làm cho sản xuất phát triển, mặt khác lại tạo điều kiện cho quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận hưởng lợi từ thị trường giới khắc phục mặt cân đối, thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển Thứ ba, nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập có vai trò làm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu nhân dân hàng tiêu dùng, mà nước chưa sản xuất sản xuất không đủ Hơn nữa, nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất, làm việc làm người lao động ổn định… Thứ tư, nhập có vai trò tích cực thúc đẩy xuất Sự tác động thể chỗ nhập tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, điều đặc biệt quan trọng với nước phát triển… 1.2 1.2.1 Nhập siêu tác động nhập siêu đến kinh tế Khái niệm Nhập siêu khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ Nói cách khác, kim ngạch nhập cao xuất thời gian định, nhập siêu Nhập siêu tượng phổ biến nước có kinh tế thị trường phát triển theo hướng mở 1.2.2Tác động Xét nhiều phương diện, nhập chừng mực có lợi cho kinh tế, đặc biệt nước giai đoạn phát triển Tuy nhiên, nhập siêu cao tác động xấu đến kinh tế - Tích cực Đối với kinh tế, việc nhập công nghệ, máy móc trang thiết bị cao cấp giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, tiến gần trình độ phát triển cao giới, nhờ tạo sản phẩm xuất có chất lượng, có khả cạnh tranh cao Trong điều kiện ngành sản xuất nguyên liệu cao cấp nước chưa phát triển việc nhập nguyên liệu giúp cho nước thực tốt chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa hướng xuất Hàng nhập nhiều trường hợp tạo môi trường cạnh tranh kích thích sản xuất nước hoàn thiện phát triển Nhập từ nguồn vốn ODA tổ chức tài quốc tế giúp cải thiện mau chóng hạ tầng sơ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Đối với xã hội, việc nhập hàng tiêu dùng, sản phẩm khoa học văn hóa góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao mức sống người dân Nhập từ nguồn vốn đầu tư nước trực tiếp góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trương kinh tế mà tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống xã hội - Tiêu cực Thúc đẩy tư tưởng "sùng ngoại’’: nhập tràn lan vượt kiểm soát phủ dẫn tới tượng lãng phí ngoại tệ, tác động xấu đến sản xuất nước Việc nhập hàng tiêu dùng nhiều dẫn tới xu hướng “sùng ngoại”, khiến hàng nội địa khó tiêu thụ Gia tăng nợ công: nhập siêu thường xuyên dẫn đến tình trạng cạn kiệt ngoại tệ, khiến phủ phải gia tăng vay nợ cách phát hành thêm trái phiếu Trong thời gian dài, nhập siêu khiến số nợ công nước ngày tăng suy cho nước phải dựa vào xuất để trả nợ lãi Nhân tố tạo khủng hoảng: nhập siêu gây khủng hoảng nợ công Hy lạp, nước nhập siêu tới 13,5% GDP (năm 2009), dẫn đầu top kinh tế bị nhập siêu tính theo tỷ lệ với GDP Nước rơi vào khủng hoảng nợ công tồi tệ châu Âu kể từ đầu năm 2010 chưa cải thiện tình hình, dù nhận gói ứng cứu từ bên Hoặc trường hợp Hoa Kỳ, nước có kim ngạch nhập siêu tuyệt đối (tính USD) lớn Hoa Kỳ lâm vào khủng khoảng nợ công, mức độ sắc thái khác vơi Hy Lạp Ngoài ra, số nhà chuyên môn tin nhập siêu lớn nguyên nhân dẫn tới Khủng khoảng tài năm 1997 – 1998 Gia tăng thất nghiệp :Nhập siêu làm cho thị trường hàng hóa nước bị tác động nghiêm trọng.Hàng hóa nước cạnh tranh dẫn tới tình trạng thất nghiệp tăng cao gây nhiều hậu xấu cho xã hội Nhấn chìm thị trường chứng khoán: Hai tác động tình trạng nhập siêu gia tăng nợ công làm suy yếu sức cạnh tranh hàng hóa nước Nếu thời gian dài đất nước nhập nhiều hàng hóa xuất khẩu, họ lâm vào cảnh nợ nần, hàng hóa nội địa ngày bị hàng ngoại lấn át Qua thời gian, giới đầu tư nhận thấy tình trạng suy yếu tiêu thụ hàng hóa nội địa, diễn biến gây tổn hại cho nhà sản xuất nước làm suy giảm giá trị cổ phiếu họ Thời gian kéo dài, giới đầu tư nhận hội đầu tư tốt thị trường nội địa đi, bắt đầu chuyển hướng sang thị trường cổ phiếu nước khác Điều làm giảm nhu cầu thị trường cổ phiếu nước khiến thị trường ngày xuống Thực trạng Thị trường chứng khoánhiện rơi vào trường hợp Tóm lại, chương trình bày cách khái quát xuất nhập nhập siêu Có thể nhận định rằng, kinh tế nhỏ Việt Nam nhập siêu có tác động tiêu cực Nhập siêu lớn làm ảnh hưởng đến sản xuất nước, mà người dân ưa chuộng tiêu dùng hàng ngoại nhập hàng hóa nước khó cạnh tranh, từ làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Ngoài ra, sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, vật liệu nhập tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến nước rơi vào khủng hoảng Tiếp theo chương trả lời đề tài lại chọn nghiên cứu vấn đề nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc, làm rõ ảnh hưởng đến kình tế phân tích nguyên nhân thực trạng 10 tăng với khối lượng lớn bất hợp lý lớn, đẩy Việt Nam vào bất lợi, tác động xấu đến phát triển ổn định bền vững, đẩy kinh tế Việt Nam đứng trước nguy khủng hoảng Hiện (2011), ACFTA thức vào hoạt động, hàng hóa giá rẻ Trung Quốc tiếp tục tràn sang thị trường Việt Nam Về lí thuyết, Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản sang Trung Quốc, thực tế xuất mặt hàng kể từ CAFTA bắt đầu khởi động với “chương trình thu hoạch sớm” đến cho thấy, Việt Nam khó tăng kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường Trung Quốc bị cạnh tranh mạnh hàng hóa loại nước ASEAN Điều có nghĩa kinh tế Việt Nam tiếp tục chịu sức ép lớn bị cạnh tranh thâm hụt thương mại quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc thời gian tới Việc khắc phục tình trạng nhập siêu quan hệ thương mại với Trung Quốc vấn đề lớn Việt Nam 2.3.3Ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước Xét chủng loại hàng hóa, Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu nguyên liệu thô như: dầu thô, quặng khoáng sản, cao su, than đá; nông hải sản như: rau quả, hải sản khô tươi sống… có giá trị chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất Ngược lại, Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu mặt hàng có giá trị gia tăng cao, đa số nguyên liệu, phụ liệu, linh kiện tinh chế phục vụ sản xuất lắp ráp gia công sản phẩm; dây chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng chất lượng trung bình Như đa số mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Trung Quốc hầu hết mặt hàn thô, chưa qua chế biến nhập nhiều hàng hóa mang hàm lượng công nghệ cao, qua chế biến Điều làm ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất 21 nước ta mặt hàng có tiềm xăng dầu hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, mặt hàng nông sản, hoa mạnh nước nông nghiệp nước ta phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm tương tự Trung Quốc với giá rẻ nhiều Đồng thời ta thấy việc thu mua mặt hàng hoa thô Việt Nam lái buôn Trung Quốc vải, nhãn,… dẫn đến nghành công nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu để sản xuất Hơn nữa, nhập siêu từ Trung Quốc thúc đẩy tư tưởng "sùng ngoại", khiến hàng nội địa khó tiêu dùng Hàng nước thường bị người tiêu dung thờ ơ, phần giá thứ hai nghi ngờ chất lượng Việc hàng hóa nước khó cạnh trạnh với hàng Trung Quốc dẫn đến tình trạng thất nghiệp với số lượng lớn lực lượng lao động Do không cạnh tranh với hàng nhập từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp nước phải cắt giảm quy mô sản xuất, dẫn tới số lượng người lao động thất nghiệp tăng lên 2.3.4 Nguy trở thành bãi phế thải công nghệ Trung Quốc Việt Nam nhập siêu 1,73 tỷ USD máy tính thiết bị công nghệ thông tin từ Trung Quốc năm 2009, số đáng báo động Rất nhiều máy móc thiết bị công nghệ hàng công nghệ lỗi thời, chất lượng Với giá thành rẻ , sản phẩm lại tiêu thụ rât nhanh Nhưng chúng mặt hàng nhanh chóng lỗi thời trở thành… rác người Việt Nam thích “chạy đua” theo sản phẩm công nghệ liên tục phát triển giới Ngoài ra, nhiều cá nhân, doanh nghiệp bất chấp qui định để nhập rác thải điện tử, công nghiệp từ Trung Quốc.Chính vậy, lượng rác thải điện tử Việt Nam năm tăng lên nhanh chóng 22 Các sách phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 hướng tới việc đưa Việt Nam trở thành nước phát triển công nghiệp điện tử công nghệ thông tin.Tuy nhiên, thời điểm tại, ngành sản xuất “non trẻ”.Trong đó, công nghiệp điện tử Việt Nam chủ yếu phải nhập công nghệ, nhập linh kiện, lắp ráp mặt hàng, thiết bị điện tử công nghiệp tiêu dùng Tuy nhiên, thay ủng hộ công nghệ nội, không người tiêu dùng Việt Nam lại có xu hướng chạy theo tốc độ phát triển vũ bão sản phẩm công nghệ giới Bằng chứng sản phẩm công nghệ cao máy tính bảng, điện thoại cảm ứng sau mắt thị trường giới xuất rầm rộ trang rao bán đồ điện tử theo kiểu “xách tay”; doanh nghiệp viễn thông nước nhanh chóng nhập để chiều lòng “thượng đế” xa xỉ Nhiều người bỏ hàng chục triệu để mua điện thoại đời sử dụng đa phần tính “nghe gọi”, hầu hết tính cao cấp sử dụng khó sử dụng Việt Nam Từ tâm lí cá nhân đến tâm lí doanh nghiệp viễn thông Nhiều doanh nghiệp viễn thông bỏ núi tiền nhập thiết bị xây dựng hạ tầng công nghệ, bên cạnh thiết bị đầu cuối không rẻ Nhưng sau đưa Việt Nam, công nghệ nhanh chóng lỗi thời không thu hút đa phần người sử dụng chấp nhận “cái chết” Kết công nghệ hạ tầng công nghệ, với hàng ngàn thiết bị đầu cuối bị biến thành rác 2.4 Phân tích nguyên nhân nhập siêu Trung Quốc 2.4.1 Hàng hóa Việt Nam cạnh tranh so với hàng hóa Trung Quốc Năng lực cạnh tranh Việt Nam yếu hàng công nghiệp nông phẩm chất lượng cao Cơ cấu hàng xuất ta từ trước đến đại phận tương đồng với hàng Trung Quốc: hàng nông sản, hàng tiêu dùng, hàng dệt may… chất lượng lại nên khó có khả tăng mạnh xuất sang Trung Quốc 23 mặt hàng dầu thô, than đá, cao su, kể rau thủy sản hưởng ưu đãi thuế suất nhập theo Chương trình Thu hoạch sớm từ năm 2004 đến không phát huy lợi thuế suất không đạt kết mong muốn 2.4.2 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nên nhu cầu nhập hàng hóa rẻ từ Trung Quốc lớn Trong giai đoạn mười năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, khoảng 7,2%/năm nhu cầu nhập hàng hóa từ Trung Quốc lớn, đặc biệt mặt hàng nguyên, nhiên liệu phục vụ gia công, chế biến, tái xuất sang nước 2.4.3 Nhu cầu nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu đầu vào Bản chất việc Việt Nam nhập từ nước láng giềng chủ yếu cấu xuất nhập Việt Nam Việt Nam nhập phần lớn máy móc thiết bị nguyên vật liệu chế tác từ nước ngoài, sau gia công lắp ráp xuất nước khác.Các mặt hàng mà ta nhập nhiều từ Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc mặt hàng nguyên nhiên liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất – tiêu dùng, phát triển kinh tế nước ta, đồng thời sản phẩm mà nước không sản xuất sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu nước, chủ yếu nhóm mặt hàng công nghiệp, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất công nghiệp như: xăng dầu loại, hóa chất, phân bón loại, vải nguyên phụ liệu dệt may, sắt thép loại, máy móc thiết bị phụ tùng loại Bên cạnh đó, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chậm phát triển, hàm lượng nhập hàng xuất khấu tiêu dùng nước lớn Mà thị trường nhập thuận lợi cho sản phầm Trung Quốc Nếu so sánh trình độ công nghiệp Việt Nam với quốc gia châu Á trình độ tương đương với Trung Quốc hồi năm 80 kế kỷ trước Malaysia hồi 24 năm 70 Còn so sánh với Hàn Quốc trình độ công nghiệp Việt Nam phải lùi lại thêm 10 năm, tức tương đương với trình độ phát triển công nghiệp Hàn Quốc năm 60 Còn so sánh với Nhật Bản xa, tương đương năm 20 Công nghiệp Việt Nam chưa phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm 2.4.4 Lợi vị trí địa lý Trung Quốc so với quốc gia khác Đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài 1449,566 km (theo ủy ban biên giới quốc gia) qua tỉnh thành Việt Nam: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Hơn nữa, vùng biển Việt Nam Trung Quốc tiếp giáp Do vậy, phương tiện dễ dàng di chuyển đường bộ, đường biển hay đường hàng không, làm giảm chi phí vận chuyển, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa Trung Quốc 2.4.5 Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất không theo kịp nhập Do tốc độ tăng trưởng nhập từ Trung Quốc giai đoạn tăng nhanh giá trị xuất nhóm hàng dầu thô lại không theo kịp kim ngạch tốc độ tăng nên việc dẫn tới tình trạng nhập siêu tất yếu 2.4.6 Chính sách đẩy mạnh xuất quản lý nhập Trung Quốc Một phần quan trọng nguyên nhân gây nhập siêu cho Việt Nam sách Trung Quốc Trung Quốc áp dụng nhiều sách như: sách tài chính, sách tỷ giá,chính sách tín dụng,… đặc biệt sách cấu sản phẩm thị trường xuất nhằm thúc đẩy phát triển manh mẽ việc xuất sang thị trường khác có Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung Chẳng hạn, 25 Trung Quốc muốn gây khó dễ cho hàng hóa Việt Nam, họ thực siết chặt tiêu chuẩn nhập hàng, tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm dịch, chống buôn lậu,…gọi sách “cấm biên” Mỗi năm Trung Quốc thực đến hai đợt tăng cường, đợt dài khoảng 1-2 tháng, Năm 2012, Trung Quốc thực sách “ cấm biên” kéo dài bất thường từ tháng đến cuối tháng 10, làm cho hàng ngàn container tồn đọng biên giới Trong hàng hóa Trung Quốc sang Việt Nam tràn ngập kiểm soát Thiệt hại cho hai bên, nhiên Việt Nam kinh tế nhỏ chịu hậu nặng nề Tóm lại, chương phân tích đánh giá thực trạng nhập siêu Trung Quốc xét mối quan hệ với nhập siêu nước Nhập siêu từ Trung Quốc ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn nhập siêu Việt Nam Nhập siêu lớn khiến kinh tế bị phụ thuộc, ảnh hưởng sản xuất nước tràn lan hàng hóa Trung Quốc, gia tăng thất nghiệp khiến nước ta trở thành bãi rác thải công nghệ Hai nguyên nhân quan trọng đúc kết lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu lực quản lý nhập hạn chế Chương đề xuất giải pháp cho vấn đề nhập siêu Trung Quốc 26 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC 3.1 Hạn chế nhập mặt hàng sản xuất được, mặt hàng xa xỉ, đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Việt Nam phải hạn chế việc nhập mặt hàng tiêu dùng cao cấp vượt khả kinh tế, hạn chế nhập mặt hàng Việt Nam sản xuất có sách tích cực đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Muốn vậy, Chính phủ cần phải có sách phát triển ngành sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, nhiên liệu, phân bón, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử, máy tính, để bước thay nhập từ Trung Quốc, đại hóa ngành công nghiệp chế biến để hạn chế xuất thô, nâng cao giá trị mặt hàng xuất truyền thống Việt Nam sang Trung Quốc Trong thời gian qua, nhờ thu hút đầu tư nước phát triển sản xuất nước, Việt Nam giảm nhập nhiều loại hàng hóa Trung Quốc như: bia Vạn Lực, xe gắn máy, phân bón Trung Quốc nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, Việt Nam giảm nhập xăng dầu từ Trung Quốc Đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ Ngành dệt may, da giầy xuất nhiều phụ thuộc đến 80% nguyên phụ liệu phải nhập từ nước Một vấn đề quan trọng phải kiểm soát hàng nhập theo đường tiểu ngạch Đây mặt hàng cạnh tranh gay gắt với hàng nội địa Theo số liệu tổng cục Hải quan, tổng cục Thống kê, năm 2010, dù quốc gia mạnh nông nghiệp Việt Nam nhập 1,84 tỉ USD hàng tiêu dùng, hàng 27 rau, củ, trái chiếm 156,13 triệu USD Tuy nhiên, ba tháng đầu năm 2012 số lên đến 71 triệu USD, tăng gần 20% kỳ 2010 3.2 Chuyển hướng thị trường nhập khẩu, quy định chặt chẽ việc thu hút vốn FDI Việc chuyển hướng nhập sang thị trường khác nhập từ quốc gia có công nghệ, khoa học kĩ thuật phát triển Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ hội để Việt Nam hưởng thành tựu mới, đại sản xuất Đây yếu tố quan trọng góp phần thay đổi cấu sản xuất kinh tế đại, công nghệ chiếm ưu ưu tiên phát triển, Tuy nhiên điều thường kèm với chi phí cao so với nhập từ Trung Quốc, nên cần suy xét kĩ lưỡng lợi ích lựa chọn quốc gia để nhập Việt Nam cần có quy đinh chặt chẽ việc thu hút vốn đầu tư FDI Cần phải có quy định hàm lượng công nghệ mức cho vào Việt Nam thay cho sách ưu đãi tối ưu cho doanh nghiệp FDI vào Việt Nam cách thông qua quy định tiêu chuẩn kĩ thuật phù hợp với WTO, điều nhằm trách tình trạng nhập công nghệ lỗi thời Trong năm qua, nhập siêu từ khu vực nước liên tục tăng, theo báo cáo liên tháng đầu năm 2011, khối doanh nghiệp FDI nhập siêu tới 1,83 tỷ USD, chiếm 27% tổng nhập siêu nước Không thể phủ nhận vai trò vốn đầu tư nước việc kích thích sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế, nhiên nhà nước quy định chặt chẽ gây hậu xấu cho kinh tế 3.3 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, hội chợ hàng hóa, trưng bày sản phẩm, đưa hình ảnh hàng hóa Việt Nam trở nên gần gũi phổ biến với người tiêu dùng nước Một số doanh nghiệp Việt chịu khó tìm hiểu luật pháp quy tắc công 28 xưởng giới, biết dùng luật sư Trung Quốc việc tư vấn pháp lý, chủ động liên hệ gìn giữ mối quan hệ với quan đại diện Việt Nam Trung Quốc Các doanh nghiệp VN thấy rõ cần phải nắm tay mà tận dụng hội, giảm thiểu rủi ro, dễ chia sẻ thông tin, kinh nghiệm bảo vệ tham gia thị trường nước Xúc tiến thương mại làm cho hàng Việt Nam người tiêu dùng Trung Quốc biết đến nhiều hơn, chưa đủ khiến họ mua hàng Việt Nam, chừng hàng Việt Nam nghèo nàn, đơn điệu, điều quan trọng giá cao hàng Trung Quốc 3.4 Hỗ trợ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh hàng Việt Nam, tăng cường xuất sang Trung Quốc Hỗ trợ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh hàng Việt Nam phục vụ nhu cầu nước xuất Đồng thời với việc mở rộng tuyên truyền chủ trương: “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”, Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp quan hữu quan cần có chiến lược dài hạn giải pháp đồng bộ, quán tập trung đẩy mạnh sản xuất nâng cao sức cạnh tranh toàn diện (chất lượng, mẫu mã, bao bì, giá cả, công tiện ích, dịch vụ hậu mãi), tăng cường quảng bá thông tin hữu ích có liên quan đến hàng hóa Việt Nam Đặc biệt, phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng Việt, tăng cường gắn kết nhà sản xuất, phân phối người tiêu dùng, nhằm giúp người tiêu dùng thuận lợi tiếp cận ưu tiên sử dụng hàng Việt, giảm tâm lý chuộng hàng ngoại Cần có sách đồng để tăng cường xuất sang Trung Quốc Trung Quốc có nhiều lợi so với Việt Nam, để tăng cường xuất cần thay đổi cấu xuất (gồm phần lớn sản phẩm nguyên liệu thô sơ chế hàng công nghiệp chủ yếu dùng lao động giản đơn) Cần có định hướng nghiên cứu cụ thể thị trường, nhu cầu tiêu dùng nước để tìm 29 sách phù hợp, từ phát triển tập trung sản xuất hàng hóa hướng tới mục tiêu xuất Bản thân doanh nghiệp Việt Nam cần có thay đổi, không ngừng cải tiến, trọng phát triển khoa học kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất Đồng thời với việc nâng cao chất lượng hàng hóa, Việt Nam cần tận dụng sách thuận lợi liên quan đến Hiệp định Thương mại Việt Nam- Trung Quốc Một ví dụ điển hình cho việc tận dụng sách thương mại đa phương Thái Lan triển khai sách Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – ASEAN, Trung Quốc thực trước việc tự hóa nhập nông phẩm từ nước ASEAN, nỗ lực Thái Lan đưa lại kết cụ thể sản phẩm nông sản mận, chuối, xoài… họ có mặt sân bay Trung Quốc Nam Ninh đủ sức cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc 3.5 Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm, chống nhập lậu, buôn lậu hàng nhập từ Trung Quốc Cần có sách cứng rắn quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc Việc gia nhập WTO bất lợi cho việc gia tăng rào cản thuế quan, thủ tục hành chính… nhiều loại nông sản Trung Quốc hưởng thuế suất thuế nhập 0% Tuy nhiên, điều nghĩa Việt Nam phải “thả nổi” Thực tế cho thấy hàng Trung Quốc vào Việt Nam dễ, tương tự buôn hàng nước hàng nhập Cần trọng phát hiện, kiểm tra, xử lý tình trạng vận chuyển, mua bán mặt hàng cấm tiền giả, pháo, đèn trời loại, thuốc nổ, ma túy loại; mặt hàng thiết yếu tiêu thụ nhiều xăng dầu, rượu ngoại, thuốc ngoại, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo, hoa quả, lương thực, thực phẩm loại, rau củ quả, gia súc gia cầm sản phẩm chúng, quần áo, đồ gia dụng ; mặt hàng xuất lậu cần trọng than, loại quặng, động vật hoang dã, gỗ lâm sản quý Chú trọng kiểm tra việc thực quy định pháp luật giá, niêm yết giá bán theo giá niêm yết, xử lý kịp thời trường hợp lợi dụng tình hình để đầu cơ, ép giá, găm hàng, đưa tin thất thiệt đẩy giá bán lên cao Kiểm 30 tra, kiểm soát việc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hàng hạn sử dụng, không qua kiểm dịch, nhiễm vi sinh Việc lập hàng rào kỹ thuật cần thiết Trước hết lên danh sách mặt hàng cấm nhập, buộc phải tiêu hủy tái xuất, không để tình trạng đến thời điểm tại, kể trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bộ Khoa học Công nghệ chưa đủ khả phân tích hàm lượng hàng hóa tốn nhiều thời gian để kiểm định( chưa thể kiểm định hàm lượng Bo thép) Kiểm tra, kiểm soát chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm, chống gian lận thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, cập nhật thường xuyên thông tin hàng hóa qua cửa thông báo toàn hệ thống hải quan, quản lý thị trường, để thu giữ tiêu hủy hàng hóa xuất xứ, xử lý nghiêm hàng hóa gian lận thương mại từ cửa Kiểm tra việc thực đo lường (cân, đong, đóng gói hàng hóa), chất lượng hàng hóa, ghi nhãn hàng hóa; kịp thời phát thủ đoạn gian lận đo lường, đóng gói để tăng giá; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp đề chưa thực cách quán kiên định Về khách quan, trước mắt Việt Nam chưa thể nhanh chóng giảm nhập siêu từ Trung Quốc tính bổ sung cấu kinh tế hai nước mô thức phát triển hành Nhóm hàng cần nhập từ Trung Quốc (gồm máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất, kể sản xuất hàng xuất khẩu) chiếm tỉ trọng khoảng 85% tổng nhập Việt Nam, nhập từ nguồn nước khác đắt tới 20% làm giảm tính cạnh tranh hàng Việt Nam 31 32 KẾT LUẬN Từ phân tích sáu nguyên nhân nhập siêu Trung Quốc, đề tài chốt lại hai nguyên nhân tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu quản lý nhập Từ nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sách bật bốn giải pháp: - Lập hàng rào kỹ thuật để quản lý chặt chẽ nhập Nhà nước phải đầu tư mạnh cho đội ngũ quản lý thị trường, đầu tư cho công nghệ kiểm tra chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm Một mặt hạn chế nhập từ Trung Quốc, mặt bảo vệ người tiêu dùng sản xuất nước - Nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, học tập nước để phát triển công nghệ sản xuất, để thay đổi mặt ngành, từ nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam - Quy định chặt chẽ hàm lượng công nghệ dự án đầu tư trực tiếp nước dự án có mời thầu công ty nước để tránh nhập công nghệ lạc hậu lỗi thời từ Trung Quốc - Đầu tư xứng đáng cho công nghiệp hỗ trợ để hạn chế nhập linh kiện phụ tùng, nguyên phụ liệu, Vấn đề nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc đề tài nhắc đến nhiều năm gần Việt Nam không thành công hạn chế nhập siêu mà ngược lại, ngày thiệt thòi nhiều giao thương Đã có giải pháp đưa mấu chốt nằm tính quán kiên định việc thực 33 sách Đề tài nhấn mạnh việc phải nhận thức tầm quan trọng nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa để có đầu tư xứng đáng, không để lại hệ lụy lớn bẫy thương mại tự do, nghĩa Việt Nam nằm giai đoạn chuỗi giá trị, dựa vào lợi tĩnh, lao động giá rẻ mà nâng cao trình độ sản xuất kinh tế Do hạn chế quy mô nghiên cứu sinh viên thời gian thực giới hạn trình bày tiểu luận, đề tài dừng lại việc cung cấp nhìn tổng quát vấn đề nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc sách cần thực Hi vọng kết nghiên cứu tài liệu hữu ích góp phần hỗ trợ quan chức đưa sách kịp thời cho vấn đề nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc 34 Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí tài (2012), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam từ ngày 01/11 đến ngày 15/11/2012 Truy cập tại: http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinh-xuatkhau-nhap-khau-hang-hoa-cua-Viet-Nam-tu-ngay-0111-den-ngay15112012/16210.tctc (Truy cập ngày: 8/12/2012) Trần Văn Hùng (2012), Tổng quan tình hình XNK giai đoạn 2001 – 2010 giải pháp thúc đẩy xuất Việt Nam thời kỳ tới 2020 Truy cập tại: http://www.gdtd.vn/channel/3022/201209/Tong-quan-ve-tinh-hinh-XNK-giaidoan-2001-%E2%80%93-2010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-o-Viet-Namthoi-ky-toi-2020-1963467/ (Truy cập ngày: 8/12/2012) Hải Quan Việt Nam (2011), Tính đến ngày 25/12/2011, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt số 200 tỷ Truy cập tại: http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? List=d46d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=18402 (Truy cập ngày: 8/12/2012) Phạm Phúc Vĩnh (2012), Tác động thâm hụt thương mại Việt Nam - Trung Quốc kinh tế Việt Nam Truy cập tại: http://phamphucvinh.blogspot.com/2012/10/can-can-thuong-mai-viet-nam-trungquoc.html (Truy cập ngày: 8/12/2012) 35 [...]... Việt Nam, đẩy nhập siêu của ta tăng mạnh Nhờ những nỗ lực của chính phủ trong hạn chế nhập siêu mà nhập siêu của Việt Nam đang giảm dần từ 2008 đến 2011 2.2 Vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2011 2.2.1 Nhập siêu từ Trung Quốc – câu chuyện của thế kỷ mới 12 Cán cân thương mại trong quan hệ kinh tế Việt Nam từ 2001 đến 2011 là một vấn đề có tính thời sự trong quan hệ kinh tế quốc tế của Việt... xuất nhập khẩu hàng hóa, nếu tính cả giá trị về dịch vụ, ngân hàng, du lịch, viễn thông và doanh số mua điện hàng năm từ Trung Quốc, thì con số thâm hụt thương mại của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc thực tế sẽ cao hơn Đơn vị: tỷ USD 16 (*) Tính đến hết tháng 7/2012 Nguồn: Tổng cục thống kê Biểu đồ 2: Nhập siêu từ Trung Quốc so với tổng nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 Nhập siêu từ Trung. .. hàng hóa Trung Quốc sang Việt Nam vẫn tràn ngập và không thể kiểm soát được Thiệt hại là cho cả hai bên, tuy nhiên Việt Nam là nền kinh tế nhỏ sẽ chịu hậu quả nặng nề hơn Tóm lại, chương 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng nhập siêu Trung Quốc xét trong mối quan hệ với nhập siêu của cả nước Nhập siêu từ Trung Quốc ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong nhập siêu của Việt Nam Nhập siêu rất... với Trung Quốc bắt đầu được chú ý cách đây hơn 10 năm, khi Việt Nam chuyển từ xuất siêu 130 triệu USD năm 2000 sang nhập siêu gần 200 triệu USD một năm sau đó Con số này tuy không lớn nhưng liên tục tăng dần trong những năm tiếp theo Đồng thời, tỷ trọng trong tổng nhập siêu của toàn nền kinh tế ngày một cao 2.2.2 Thực trạng nhập siêu từ Trung Quốc qua những con số Trong bối cảnh quan hệ kinh tế quốc. .. 2 NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ 2.1 Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này tăng trung bình 18,59%/năm, xuất khẩu tăng trung bình 18,48%/năm, nhập khẩu tăng trung bình 18,69%/năm Nguồn: Tổng cục hải quan Biểu đồ1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại giai đoạn từ. .. hàng hóa Trung Quốc 3.5 Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm, chống nhập lậu, buôn lậu đối với hàng nhập từ Trung Quốc Cần có những chính sách cứng rắn trong quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc Việc gia nhập WTO là một bất lợi cho việc gia tăng các rào cản thuế quan, thủ tục hành chính… bởi rất nhiều loại nông sản Trung Quốc đang được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu... phát triển hiện hành Nhóm hàng cần nhập khẩu từ Trung Quốc (gồm máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất, kể cả sản xuất hàng xuất khẩu) hiện chiếm tỉ trọng khoảng 85% tổng nhập khẩu của Việt Nam, nếu nhập từ nguồn ở nước khác có thể đắt hơn tới 20% và làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam 31 32 KẾT LUẬN Từ phân tích sáu nguyên nhân của nhập siêu Trung Quốc, đề tài đã chốt lại hai nguyên... ngày càng tăng nhanh Năm 2000, Việt Nam vẫn còn xuất siêu sang Trung Quốc, nhưng từ năm 2001 trở đi, Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc là 188,8 triệu USD, đến năm 2006 đã tăng lên đến 4.148,5 triệu USD Sang giai đoạn 2007 – 2011, do thuế nhập khẩu tiếp tục giảm, mức độ thâm hụt tăng mạnh hơn rất nhiều so với 15 trước: năm 2007, Việt Nam nhập siêu 9.145,8 tỉ USD và đến 2011 đã tăng lên đến 13.467,00... tràn lan của hàng hóa Trung Quốc, gia tăng thất nghiệp và khiến nước ta trở thành bãi rác thải công nghệ Hai nguyên nhân quan trọng nhất được đúc kết là năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn yếu và năng lực quản lý nhập khẩu còn hạn chế Chương 3 sẽ đề xuất những giải pháp cho vấn đề nhập siêu Trung Quốc 26 Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC 3.1 Hạn chế nhập khẩu những mặt... để từng bước thay thế nhập khẩu từ Trung Quốc, hiện đại hóa các ngành công nghiệp chế biến để hạn chế xuất khẩu thô, nâng cao giá trị các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang Trung Quốc Trong thời gian qua, nhờ thu hút được đầu tư nước ngoài và phát triển sản xuất trong nước, Việt Nam đã giảm nhập khẩu nhiều loại hàng hóa Trung Quốc như: bia Vạn Lực, xe gắn máy, phân bón của Trung Quốc ... đẩy nhập siêu ta tăng mạnh Nhờ nỗ lực phủ hạn chế nhập siêu mà nhập siêu Việt Nam giảm dần từ 2008 đến 2011 2.2 Vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2011 2.2.1 Nhập siêu từ Trung Quốc. .. giả nước Giai đoạn từ 1991-2000, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc, nhiên, kể từ năm 2001 đến Việt Nam chịu sức ép nhập siêu mạnh từ Trung Quốc Giá trị nhập siêu từ Trung Quốc liên tục tăng... phân tích đánh giá thực trạng nhập siêu Trung Quốc xét mối quan hệ với nhập siêu nước Nhập siêu từ Trung Quốc ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn nhập siêu Việt Nam Nhập siêu lớn khiến kinh tế bị phụ

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHẬP SIÊU, NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NHẬP SIÊU ĐẾN NỀN KINH TẾ

    • 1.1 Lý thuyết về xuất khẩu, nhập khẩu:

      • 1.1.1 Tổng quan về xuất khẩu:

      • 1.1.2 Tổng quan về nhập khẩu:

      • 1.2 Nhập siêu và tác động của nhập siêu đến nền kinh tế

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Tác động

        • Chương 2

        • NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ

          • 2.1 Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2001-2011

          • 2.2 Vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2011

            • 2.2.1 Nhập siêu từ Trung Quốc – câu chuyện của thế kỷ mới

            • 2.2.2 Thực trạng nhập siêu từ Trung Quốc qua những con số

            • 2.3 Những ảnh hưởng đối với nền kinh tế

              • 2.3.1 Rủi ro tập trung khi phụ thuộc vào một nền kinh tế khác

              • 2.3.2 Sức ép do thâm hụt cán cân thương mại

              • 2.3.3 Ảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước

              • 2.3.4 Nguy cơ trở thành bãi phế thải công nghệ của Trung Quốc

              • 2.4 Phân tích nguyên nhân nhập siêu Trung Quốc

                • 2.4.1 Hàng hóa Việt Nam kém cạnh tranh so với hàng hóa Trung Quốc

                • 2.4.2 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh nên nhu cầu nhập khẩu hàng hóa rẻ từ Trung Quốc là rất lớn

                • 2.4.3 Nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu đầu vào

                • 2.4.4 Lợi thế về vị trí địa lý của Trung Quốc so với các quốc gia khác

                • 2.4.5 Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu không theo kịp nhập khẩu

                • 2.4.6 Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu và quản lý nhập khẩu của Trung Quốc

                • ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC

                  • 3.1 Hạn chế nhập khẩu những mặt hàng đã sản xuất được, những mặt hàng xa xỉ, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu từ Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan