1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NHẰM GIẢM NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC

97 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NHẰM GIẢM NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NHẰM GIẢM NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8.31.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THÁI QUỐC HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội, khoa Quốc tế học thời gian qua tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quý báu để em có kết ngày hơm Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thái Quốc - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan “Giải pháp chủ yếu Việt Nam nhằm giảm nhập siêu từ Trung Quốc” thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thái Quốc thuộc Viện Kinh tế Chính trị giới - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo mà tơi sử dụng có ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.3 Chính sách học kinh nghiệm cho Việt Nam từ số nước Châu Á 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI TRUNG QUỐC 30 2.1 Đánh giá chung tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam 30 2.2 Thực trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc 34 2.3 Nguyên nhân Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 50 2.4 Giải pháp nhằm giảm nhập siêu Việt Nam thương mại với Trung Quốc thực 59 Tiểu kết chương 65 Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 66 3.1 Bối cảnh nước quốc tế 66 3.2 Định hướng phát triển thương mại Việt Nam đến 2025 68 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm giảm nhập siêu Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc 70 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh STT Ký hiệu Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt AANZFTA ASEAN, Australia and New Zealand Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN, Úc New Zealand ACFTA ASEAN and China Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN Trung Quốc AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch Tự ASEAN AJCEP ASEAN-Japan Closer Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản AKFTA ASEAN and Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN Hàn Quốc APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu BFA Boao Forum for Asia Diễn đàn châu Á Bác Ngao 10 BOT Building - Operate Transfer Xây dựng - Kinh doanh -Chuyển giao 11 BT Building - Transfer Xây dựng - Chuyển giao 12 BTO Building - Transfer Operate Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh 13 CIF Cost, Insurance and Freight Là thuật ngữ chuyên ngành thương mại quốc tế thường sử dụng hợp đồng mua bán quốc tế theo phương thức vận tải biển CIF điều kiện giao hàng cảng dỡ hàng, theo đó, người bán có trách nhiệm thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hóa, chịu chi phí phát sinh trình di chuyển Rủi ro hàng hóa chuyển sang cho người mua thời điểm hàng hóa dỡ xuống khỏi phương tiện vận chuyển 14 CNY Chinese Yuan Đồng Nhân dân tệ 15 CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện xun Thái Bình Dương 16 EEU Eurasian Economic Union Liên minh kinh tế Á - Âu 17 EPC Engineering Procurement and Construction Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình 18 EU European Union Liên minh Châu Âu 19 EVFTA Europe - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU 20 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 21 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 22 FOB Free On Board Là thuật ngữ chuyên ngành thương mại quốc tế thường sử dụng hợp đồng mua bán quốc tế theo phương thức vận tải biển FOB điều kiện giao hàng cảng bốc hàng, theo đó, người bán có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa tới cảng xếp hàng, bốc hàng hóa lên tàu Rủi rỏ hàng hóa chuyển sang cho người mua thời điểm hàng hóa bốc qua lan can tàu, người mua đồng thời có nghĩa vụ thuê tàu vận chuyển chịu chi phí phát sinh kể từ 23 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 24 ICOR Incremental Capital Output Ratio Hệ số sử dụng vốn 25 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 26 ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 27 NCS New Concept of Security Khái niệm An ninh 28 ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức 29 RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 30 SCO Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 31 USD United States dollar Đồng Đô-la Mỹ 32 VEPR Viet Nam Institute for Economic and Policy Research Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 33 VKFTA Vietnam-Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc 34 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Tiếng Việt STT Ký hiệu Nghĩa Tiếng Việt CCTM Cán cân thương mại ĐVT Đơn vị tính KN Kim ngạch NK Nhập VND Việt Nam đồng XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kim ngạch, tỷ trọng tốc độ tăng giảm xuất khẩu, nhập 33 theo Châu lục nước / khu vực thị trường năm 2017 Bảng 2.2 Kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991 - 2005 36 Bảng 2.3 Kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2017 37 Bảng 2.4 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc 39 giai đoạn 2006 - Bảng 2.5 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc 41 giai đoạn 2006 - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất, nhập cán cân thương mại hàng hóa 30 Việt Nam giai đoạn 1991 - 2017 Biểu đồ 2.2 Thời điểm ghi nhận XNK Việt Nam đạt mốc 400 tỷ USD 31 Biểu đồ 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam với số thị trường giai 32 đoạn 2009 - 2016 Biểu đồ 2.4 Cán cân thương mại Việt - Trung giai đoạn 1991- 2017 35 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng xuất sang Trung Quốc nhập từ Trung 38 Quốc Việt Nam tổng kim ngạch xuất nhập Biểu đồ 2.6 Số lượng dự án vốn đăng ký từ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2017 46 Cơng tác xúc tiến thương mại hàng hóa nước cần phối hợp chặt chẽ thông qua việc tổ chức hội chợ, khuyến mãi, giảm giá giúp doanh nghiệp nội địa có hội tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, từ khơng ngừng cải tiến chất lượng, đầu tư công nghệ giảm giá thành thời gian sản xuất sản phẩm Bởi nguyên nhân bản, suy cho cùng, hàng hóa Trung Quốc nhập tràn lan Việt Nam hàng nội địa giá thành cao, tính mẫu mã chậm cải tiến so với hàng hóa Trung Quốc 3.3.2 Tăng cường xuất nhóm mặt hàng mạnh sang thị trường Trung Quốc Định hướng, tăng cường, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao, trọng đến quyền, thương hiệu sản phẩm nước (cần đăng ký), đặc biệt với hàng hóa truyền thống có tên tuổi Mặt khác hạn chế việc kinh doanh chênh lệch giá từ thương lái Trung Quốc theo đường tiểu ngạch không thức, Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất sang Trung Quốc là: Một là, mời trực tiếp doanh nghiệp, quan xúc tiến thương mại, chuyên gia Trung Quốc sang giúp nơng dân, doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng hóa theo qui chuẩn chất lượng Hai là, phối hợp với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập mạnh, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với doanh nghiệp Trung Quốc để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định Ba là, phát triển hệ thống phân phối thị trường Trung Quốc Thâm nhập kênh phân phối bán buôn thông qua việc thiết lập công ty liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc Bốn là, cần định hướng thêm phát triển du lịch - ngành” xuất chỗ”: Có thể nói du lịch ngành thu nhiều ngoại tệ nhanh tiềm xuất hàng hóa Tuy nhiên khả cạnh tranh ngành thấp Việt Nam chưa có sản phẩm du lịch đặc thù, nhiều điểm du lịch tự phát, chưa đáp ứng 73 nhu cầu tham quan du khách Trung Quốc nói riêng khách du lịch nước ngồi nói chung Năm là, tập trung củng cố, phát triển thương hiệu nhóm mặt hàng có lợi truyền thống như: hàng nông sản, thủy sản, dệt may, giày dép,… sang Trung Quốc nói riêng nước khác giới nói chung Đồng thời, hiệp hội ngành hàng hai quốc gia cần có thỏa thuận hướng dẫn doanh nghiệp đàm phán, hợp tác thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, thị trường Trung Quốc có sức tiêu thụ lớn sản phẩm từ Việt Nam; áp dụng nguyên tắc cân đối ngoại thương “đã mua phải bán ngang giá”, chuyển dần tỷ lệ mua bán 1:1 Sáu là, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động mở rộng hình thức hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, lưu kho ngoại quan tăng cường khả thâm nhập thị trường Trung Quốc Đồng thời, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu tới thị trường nhập truyền thống như: Hoa Kỳ, Trung Quốc,… số thị trường khác 3.3.3 Kiểm tra, rà soát việc thực quy định pháp luật Nhà nước nhà thầu nước Trên giới, nhà thầu Trung Quốc thực công việc nghiêm túc đánh giá tốt Nhưng chế quốc gia chặt chẽ, minh bạch, thưởng phạt nghiêm minh, nhà thầu Trung Quốc ln thi cơng tiến độ, chí vượt tiến độ chất lượng cơng trình tốt Tuy nhiên, Việt Nam, chế tài xử phạt nhà thầu lỏng lẻo, văn hóa “bơi trơn” “phổ cập” từ xuống Tạo thói quen “lầy” cho nhà thầu Trung Quốc Một số giải pháp giảm tham gia nhà thầu Trung Quốc nói riêng nhà thầu nước ngồi nói chung dự án Việt Nam là: Một là, rà soát sửa đổi Luật Đấu thầu việc thực quy định pháp luật có liên quan tới việc mời, chọn thầu trách nhiệm quản lý nhà thầu chủ đầu tư, dự án trọng điểm quốc gia dự án thuộc lĩnh vực tài nguyên, lượng (đặc biệt nhà thầu Trung Quốc) cần kiểm tra, rà soát loại bỏ nhà thầu không đủ điều kiện, nhà thầu đưa 74 mức giá thấp không đủ lực cung cấp dịch vụ có chất lượng trúng thầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công, hoạt động trì trệ Hai là, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung quy định giới hạn nhập hàng hóa thiết bị địa phương sẵn có Đồng thời cam kết khơng phép sử dụng lao động nước ngồi cho cơng việc mà cơng nhân Việt Nam làm Ba là, tra dự án quan trọng, xác định dấu hiệu tham nhũng, hối lộ vi phạm nghiêm trọng pháp luật đấu thầu Bốn là, nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ mời thầu rào cản kỹ thuật chất lượng, công nghệ, khối lượng tổng mức đầu tư dự án 3.3.4 Hồn thiện cấu, sách quản lý hoạt động xuất nhập  Thúc đẩy sách tăng cường xuất Tiếp tục cải cách doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhà nước Có sách hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp tư nhân Hơn nữa, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất khẩu, cần thông tin hướng dẫn kỹ thuật thường xuyên cho doanh nghiệp xuất để hưởng lợi tối đa từ FTA như: Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA) Việt Nam cần đầu tư đổi công nghệ nhằm tăng dần tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến; giảm dần tỷ trọng sản phẩm thô, gia công rẻ như: dệt may, da giày, Thêm vào đó, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang Trung Quốc tiếp cận với nguồn vốn hiệu  Hoàn thiện sách quản lý nhập Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ Việt Nam cần tăng cường hồn thiện hệ thống pháp luật xuất nhập khẩu, đặc biệt giải pháp thuế Bởi Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhận ưu đãi thuế, song quốc gia khác, đặc biệt Trung Quốc với lợi hàng hóa rẻ, đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại, lợi địa lý láng giềng… thông qua nhập gây cạnh tranh cao với hàng hóa nội địa 75 Việt Nam tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung liên tục danh mục hàng hóa nhập Đồng thời công khai quy định tiêu chuẩn để doanh nghiệp nước nước nắm bắt đối thơng tin nhóm mặt hàng cụ thể Hoàn thiện xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ nhập khẩu, sử dụng tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn ISO để hạn chế nhập cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ cũ, hàng hóa khơng sạch, thải loại từ Trung Quốc Hạn chế, quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, khơng khuyến khích tiêu dùng hàng xa xỉ thông qua hệ thống hàng không hạn chế cho vay tiêu dùng hàng này; quản lý thơng qua thuế, phí thủ tục nhập Tiếp tục chủ động, phối hợp với bộ, ngành liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thông tin cho hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp chủ thể hoạt động xuất nhập với thị trường Trung Quốc nội dung cam kết khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), WTO hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương hai quốc gia  Vận dụng tốt xuất giá CIF, nhập giá FOB Đây giải pháp liên quan nhiều tới Logistic Bảo hiểm, Xuất giá CIF, nhập giá FOB, doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt giải pháp Việt Nam kinh doanh số lượng lớn hàng hóa, chưa vận dụng triệt để giải pháp này, khiến doanh nghiệp Việt Nam số lượng tiền bảo hiểm giao dịch thương mại với Trung Quốc điều kiện 3.3.5 Nhà nước cân đối tỷ giá mức phù hợp Thâm hụt thương mại cao gây nên nhiều rủi ro cho kinh tế gây sức ép mạnh lên tỷ giá Do vậy, sách tỷ giá khơng có vai trò quan trọng vấn đề ổn định thị trường tiền tệ mà đóng vai trò việc kiềm chế nhập siêu Cũng giống biến số kinh tế vĩ mơ khác, tỷ giá hối đối nhạy cảm với thay đổi có tác động phức tạp, ảnh hưởng đến toàn kinh tế quốc dân Việt Nam cần tiếp tục trì sách tỷ giá hợp lý để Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá cách phù hợp với cân đối vĩ mô trước 76 diễn biến giảm giá đồng Nhân dân tệ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nay, diễn biến lạm phát thị trường tiền tệ; giảm lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô; ổn định phát triển thị trường ngoại tệ, tiếp tục tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, linh hoạt cung cầu tránh gây biến động cho kinh tế, góp phần khuyến khích xuất ngắn hạn trung hạn, khơng đặt vấn đề kích thích xuất công cụ phá giá nới lỏng quản lý ngoại hối Cần lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy việc trì tỷ giá thời gian dài với phá giá hợp lý đồng CNY tạo phát triển tối ưu cho kinh tế đạt ổn định giá nước cân tài tiền tệ với bên Đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ linh hoạt nhằm giảm bớt tác động ngược chiều, giảm lạm phát mà đạt mục tiêu đẩy mạnh xuất 3.3.6 Tiếp nhận FDI từ Trung Quốc có tính chọn lọc  Điều chỉnh lại chế chấm thầu EPC Chính phủ cần có chế chấm thầu công khai minh bạch hơn; kiên quyết, xử lý nghiêm nhà thầu uy tín từ Trung Quốc dự án quan trọng Việt Nam trước Nhờ đó, giúp giảm nhập siêu với nước này, đồng thời mang lại hội cho doanh nghiệp đủ lực nước tham gia nhận xây dựng dự án quan trọng Bên cạnh vai trò tích cực khu vực FDI kinh tế, việc gia tăng nhanh siêu dự án từ Trung Quốc Việt Nam với cấu đầu tư không chọn lọc làm phát sinh khơng hệ lụy Do vậy, Việt Nam cần phát huy tối đa quyền lựa chọn, chủ động tiếp nhận dự án có trình độ cơng nghệ cao, đại, tận dụng số hiệp định thương mại tự ký với đối tác quốc tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh dạn gạt bỏ dự án có cơng nghệ lạc hậu từ Trung Quốc thải loại, có nguy gây tác động xấu đến môi trường  Tăng cường thu hút FDI Trung Quốc vào ngành có lợi Việt Nam Về ngắn hạn, Chính phủ Việt Nam cần có sách ưu tiên nhằm thu hút nguồn vốn FDI nước ngồi nói chung FDI Trung Quốc nói riêng vào 77 ngành cơng nghiệp chế biến, lĩnh vực có cơng nghệ cao nhằm sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Về lâu dài, Việt Nam cần tăng cường thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn có cơng nghệ uy tín cao, giảm bớt doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Từ đó, “nâng chất” cho sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt, tăng khả cạnh tranh với hàng hóa xuất, nhập giới Việt Nam cần xây dựng dự án gọi vốn FDI cụ thể ngành, địa phương, khu kinh tế,… Định hướng, quy hoạch phát triển theo hướng thu hút FDI hệ mới, đồng thời chủ động giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tìm mơ hình hợp tác thích ứng với sản phẩm 3.3.7 Quản lý, tuyên truyền, xử lý nghiêm hoạt động thương mại khu vực biên giới trái phép  Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cửa biên giới với Trung Quốc Muốn quản lý tốt hoạt động xuất nhập khu vực biên giới, trước hết Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: điện, đường, trạm, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm cửa nhằm tạo thuận lợi tốt công tác quản lý, giám sát hải quan,… giao thương với phía Trung Quốc Xây dựng hệ thống kho chứa hàng đại, đặc biệt khu trung chuyển hàng hóa nông, lâm, thủy, hải sản cần đầu tư kho lạnh, đáp ứng đủ tiêu chuẩn công tác bảo quản, gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm  Tăng cường kiểm tra hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung Vấn đề khác liên quan đến nhập hàng hóa từ Trung Quốc nằm phương thức nhập tiểu ngạch quản lý chất lượng sản phẩm, tình hình bn lậu gian lận thương mại tuyến biên giới phía Bắc diễn từ lâu, ngày gia tăng diễn biến phức tạp, gia tăng gấp bội quy mô số lượng Chưa kể hình thức bn lậu bí mật muôn màu, muôn vẻ, buôn lậu quy mô nhỏ với số lượng lớn người tham gia thường diễn gần cơng khai Chính vậy, quan quản lý nhà nước xuất nhập hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc cần có họp tìm giải pháp thúc đẩy thương mại hai chiều để cải thiện cán cân ngoại 78 thương, thông báo nhu cầu xuất nhập khẩu, phối hợp đấu tranh chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng chất lượng, tạo điều kiện để thương nhân, nhà đầu tư hai nước làm ăn theo hợp đồng dài hạn Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hiệu hoạt động chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua đường mòn, lối mở khu vực biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Nhà nước cần yêu cầu Sở, ngành thành viên, quan, đơn vị chức năng, ủy ban nhân dân huyện biên giới tiếp tục quán triệt, thực nghiêm túc, chủ động công tác quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, kiểm sốt thị trường nội địa; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại, nhân dân khu vực biên giới chấp hành nghiêm quy định pháp luật, không buôn lậu tiếp tay cho buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn bao gồm nội dung sau: - Đánh giá chung bối cảnh khu vực quốc tế - Định hướng phát triển thương mại Việt Nam đến năm 2025 - Giải pháp chủ yếu nhằm giảm nhập siêu Việt Nam thương mại với Trung Quốc Tóm lại: Chương đề cập đến bối cảnh nước bối cảnh quốc tế trước căng thẳng thương mại hai cường quốc lớn giới Mỹ Trung Quốc Việt Nam cần có đối sách linh hoạt, phù hợp, phòng ngừa tác động tiêu cực từ căng thẳng chiến tranh thương mại nêu Nhìn nhận giải pháp nhằm giảm nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam thực Hệ thống hóa giải pháp chủ yếu nhằm giảm nhập siêu từ Trung Quốc, cần trọng nhóm giải pháp chủ yếu là: Tăng cường cam kết hội nhập, đa dạng hóa thị trường cấu lại hàng hóa xuất nhập khẩu; Tăng cường xuất nhóm mặt hàng mạnh sang thị trường Trung Quốc kiểm tra, rà soát việc thực quy định pháp luật Nhà nước nhà thầu nước 79 KẾT LUẬN Do kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nên nhu cầu nhập phục vụ sản xuất, từ máy móc cơng nghiệp đến ngun phụ liệu lớn Trong đó, cơng nghiệp phụ trợ nước chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết Chính vậy, thời gian qua, nhiều ngành cơng nghiệp nước ta như: dệt may, giày dép, lượng,… phụ thuộc vào nguyên phụ liệu công nghệ nhập từ Trung Quốc Sản phẩm Trung Quốc có sức cạnh tranh cao giá cả, mẫu mã, phù hợp với thị trường Việt Nam Thêm nữa, với vị trí địa lý gần gũi, hai quốc gia Việt Nam - Trung Quốc có nhiều hội hợp tác sản xuất, đầu tư, giao thương Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Qua nghiên cứu tình hình thương mại hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc, thấy tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc diễn Việt Nam lệ thuộc vào thị trường Chính vậy, Việt Nam cần có sách, giải pháp kịp thời để giảm tình trạng “nhập siêu” thời gian dài nêu Trong theo tơi có ba nhóm giải pháp chủ yếu, cần thiết cấp bách Việt Nam nhằm giảm nhập siêu từ Trung Quốc là: Tăng cường cam kết hội nhập, đa dạng hóa thị trường nhập hàng hóa có cơng nghệ đại, tránh nhập từ Trung Quốc - thị trường truyền thống có cơng nghệ thấp cấu lại hàng hóa xuất nhập thông qua việc thúc đẩy công nghiệp phụ trợ nhằm khai thác giá trị nhập siêu để xây dựng kinh tế xuất với giá trị gia tăng cao, bước cân cán cân thương mại; Đồng thời, tăng cường xuất nhóm mặt hàng mạnh sang thị trường Trung Quốc kiểm tra, rà soát việc thực quy định pháp luật Nhà nước nhà thầu nước Từ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi thị trường tồn cầu, hội nhập, mở rộng, đa dạng hóa thị trường, đảm bảo giá trị gia tăng cho hoạt động xuất khẩu, giảm nhập siêu với Trung Quốc nói riêng với số nước giới nói chung Đề tài nhiều nguyên nhân cần nghiên cứu sâu nên luận văn hạn chế, thế, cần có nghiên cứu quy mô rộng hơn./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2016), Báo cáo xúc tiến thương mại 2016, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Thông tư số 34/2016/TT-BCT quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa qua biên giới thương nhân Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động TMBG với nước có chung biên giới, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Đề án Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Hỗ trợ xây dựng Chiến Lược Phát Triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, Viện Chiến Lược Phát Triển, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tháng 4/2013, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (2011) Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ: Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, ban hành ngày 24/02/2011, Hà Nội ĐCSVN - Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, H 2006, tr 186 Đinh Xuân Trình, Đặng Thị Nhàn (2011) Thanh toán quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Khổng Văn Thắng (2016) Thực trạng xuất nhập Việt Nam Trung Quốc - Giải pháp để giảm nhập siêu, Tạp chí Thống kê sống, số 6, tr.63 - 66 11 Lê Hữu Nghĩa Lê Danh Vĩnh (2006) Thương mại Việt Nam: 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Liên Nguyễn Phương Hoa (2012) Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, vấn đề đặt đối sách xử lý giai đoạn 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Khải (2007) Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lịch (2004) Cán cân thương mại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Ngọc (2000) Từ điển Kinh tế học: Anh – Việt – Giải thích, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 16 Phạm Thái Quốc (2010) Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh (số 26), tr 207-127 17 Phạm Văn Linh Tô Đức Hạnh (1999) Quan hệ kinh tế-thương mại cửa biên giới Việt-Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh vùng núi phía Bắc, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 18 Trần Đình Thiên (2016) Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Hòe (2008) Tín dụng toán thương mại quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 20 Ben Kiernan (2017) Việt Nam: A History from Earliest Times to the Present, Oxford University, USA 21 Bill Hayton (2014) The South China Sea: The Struggle for Power in Asia, Yale University, UK 22 Brantly Womack (2006) China and Vietnam: The Politics of Asymmetry, Cambridge University, USA 23 Brantly Womack (2009) Vietnam and China in an Era of Economic Uncertainty, The Asia - Pacific, USA 24 Christopher Goscha (2016) Vietnam: A New History, Basic Book, USA 25 Eichengreen, B J (2004) The Impact of China on the Exports of Other Asian Countries, National Bureau of Economic Research, Cambridge University, USA 26 Elizabeth C Economy (2018) The Third Revolution: Xi Jinping and the New Chinese State, Oxford University press, USA 27 Ian Storey (2011) ASEAN and the Rise of China, Routledge, USA 28 John Humphrey and Hubert Schmitz (2006) The implication of China’s growth on other Asian countries, Institute of development studies, Brighton 29 Joseph A Camilleri (1975) Southeast Asia in China's Foreign Policy, Institute of Southeast Asian studies, Singapore 30 Lu Jianren (2015) China – Asean Relations: Cooperation And Development, Guangxi University, China 31 Neil H Ashdown (2002) The Impact of Banking Policy on Trade and Global Stability, Greenwood Publishing Group, USA 32 Oliver Hensengerth (2010) Regionalism in China-Vietnam Relations: Institution-Building in the Greater Mekong Subregion, Institute of Developing Economies, USA 33 Raymond L.Richman, Howard B Richman, Jesse T Richman (2008) Trading Away our Future, Ideal Taxes Association, USA 34 Steve Chan (2012) Looking for Balance: China, the United States, and Power Balancing in East Asia, Stanford University, USA 35 Will Hutton (2008) The Writing On The Wall: China And The West In The 21St Century, Hachette Digital, UK 36 William C Kirby, Robert S Ross, Gong Li (2007) Normalization of U.S China Relations: An International History, Harvard University, USA 37 Yos Santasombat (2015) Impact of China’s Rise on the Mekong Region, Palgrave Macmillan, USA Trang web 38 Cục đầu tư nước ngồi “Tình hình thu hút Đầu tư nước 12 tháng năm 2017”, , (26/12/2017) 39 Dezan Shira & Associates (2017) “Chinese FDI in Vietnam: Growing Economic Ties, Despite Strains”, , (20th May, 2018) 40 Diệp Anh “Nhập siêu - tác động từ FTA”, , (20/11/2017) 41 Hồng Ngọc Hòa (2017) “Qn triệt quan điểm Đại hội XII cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, , (20/12/2017) 42 Lê Hằng “Ngành công nghiệp phụ trợ: Gian nan với doanh nghiệp Việt”, , (01/12/2017) 43 Lê Minh “FDI toàn cầu bắt đầu giảm mạnh năm 2017”, , (23/01/2018) 44 Lương Thu Hương Nguyễn Văn Thịnh (2018) “Gạn đục, khơi vốn đầu tư từ Trung Quốc”, , (02/06/2018) 45 Mai Ca “Doanh nghiệp Trung Quốc tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam”, , (07/12/2017) 46 Minh Đức “Tỷ giá USD/VND ám ảnh phá giá NDT ba năm trước”, < http://vneconomy.vn/ty-gia-usd-vnd-va-am-anh-pha-gia-nhan-dan-te-ba-namtruoc-20180718013927201.htm>, (18/07/2018) 47 Mỹ Lệ (2017) “Mừng lo với FDI từ Trung Quốc”, , (17/02/2018) 48 Nguyễn Quang Thuấn (2018) “Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc: tác động đến giới, khu vực Việt Nam”, , (10/03/2018) 49 Nguyễn Trọng Chuẩn (2016) “Cơng nghiệp hóa theo hướng đại phát triển bền vững”, , (21/12/2017) 50 Nguyễn Tuyền (2017) “Sau 30 năm, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam làm bao bì, phụ tùng nhựa”, , (18/05/2018) 51 Phan Kim Nga (2010) “Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích ngun nhân nó”, , (20/12/2017) 52 Phạm Bích Ngọc “Vấn đề nhập siêu quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, , (08/04/2018) 53 Thăng Điệp “GDP Trung Quốc dự báo vượt 19 nước Châu Âu năm nay”, , (07/03/2018) 54 Theo Vnexpress “Người Việt sính ngoại khiến hàng nội địa thất thế”, , (25/02/2017) 55 Tổng cục Hải quan “Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam từ ngày 16/12/2017 đến ngày 31/12/2017”, , (15/01/2018) 56 Tổng cục Hải quan, “Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2017”, , (17/01/2018) 57 Tổng cục Hải quan, “Xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt mốc 400 tỷ USD”, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=121 9&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4%9 1%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, (29/12/2017) 58 Tổng cục Hải quan, “Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ”, , (30/01/2018) 59 Trần Văn Thọ (2018) “Đối diện với Trung Quốc mới, Việt Nam phải làm gì?”, , (28/05/2018) 60 Nguyễn Mại (2014) “Lợi để Việt Nam giảm nhập siêu từ Trung Quốc - Bài 2”, , (28/01/2018) 61 Trần Việt Dũng (2014) “Kiểm soát nhập siêu để phát triển bền vững”, , (28/11/2017) 62 Trang chủ Cục Đầu tư nước ngoài,, (03/04/2018) 63 Trang chủ Tổng cục Hải quan Việt Nam, , (16/12/2017) 64 Trang chủ Tổng cục Thống kê, , (01/12/2017) 65 Trung tâm WTO , (14/01/2017) 66 Trung tâm WTO , (18/06/2018) 67 Viện nghiên cứu Trung Quốc “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại”, , (10/10/2017) 68 Việt Nga “Trung Quốc có “ơm mộng” thu hút nghìn tỉ USD vốn FDI vào năm 2025?”, , (22/12/2017)

Ngày đăng: 17/04/2020, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w