1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Ngành Công Nghệ Thông Tin Ở Thủ Đô Hà Nội Trong 10 Năm Tới

46 325 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Trang 1

Lời nói đầu

Bớc sang thế kỷ XXI, loài ngời mở thêm một con đờng mới cho sự pháttriển Kinh tế của mình Đó là Internet- một thành tựa đỉnh cao của loài ngờitrong thế kỷ XX Con đờng ấy đã làm thay đổi một cách toàn diện phơngthức sống, làm việc và sinh hoạt của con ngời, phơng thức tổ chức và pháttriển xã hội cũng nh thúc đẩy mạnh mẽ quá trình “quốc tế hóa”, “toàn cầuhóa” nền kinh tế xã hội loài ngời Quá trình này đã tạo ra những cơ hội vàthách thức to lớn cho tất cả các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đangphát triển Thông tin đã trở thành yếu tố quyết định trong quá trình hội nhậpvà phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nớc Dựa trên cơ sở hạ tầng về côngnghệ thông tin (CNTT), các hệ thống tin học đã trở thành những công cụ đắclực, không thể thiếu để hỗ trợ việc thu thập, xử lý, lu trữ và trao đổi thôngtin

Với mong muốn nớc ta nớc ta bớc vào nền kinh tế tri thức trong thế kỷtới một cách thành công, theo kịp sự phát triển của các nớc tiên tiến trên Thế

giới, trong đề án môn học này em đã chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếunhằm phát triển ngành CNTT ở thủ đô Hà Nội trong 10 năm tới.

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp: lấy lý luận để định hìnhnghiên cứu, từ thực tiễn nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện lý luận Trên cơ sởphơng pháp đó, đề án đợc trình bày thành ba chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận về CNTT và thơng mại điện tử.Chơng II: Thực trạng phát triển ngành CNTT ở thủ đô Hà Nội trong nhữngnăm qua.

Chơng III: Định hớng và một số giải pháp phát triển ngành CNTT ở Hà Nộitừ nay đến năm 2010 Đề án xác định đây là chơng quan trọng của đề tài, vìsuy cho cùng mọi nghiên cứu đều phải nhằm vào một mục đích là làm thế

Trang 2

nào để áp dụng đợc và áp dụng ở mức độ nào Những kiến nghị đợc trìnhbày theo hai khía cạnh:

Trang 3

Thứ nhất: Kiến nghị về phía doanh nghiệp

Thứ hai: Kiến nghị về phía Nhà Nớc, các cơ quan chức năngvà trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

Do CNTT là một đề tài liên quan đến nhiều thuật ngữ kỹ thuật, nên mặcdù em đã cố gắng giảm thiểu việc sử dụng các thuật ngữ này để bài viết đợcdễ hiểu và mạch lạc hơn, tuy nhiên trong một số vấn đề đề án vẫn phải đềcập tới

Do khuôn khổ đề án nhỏ, đề án chỉ nêu hết sức tóm tắt, không có điềukiện trình bày một cách chi tiết Đồng thời đây cũng là một vấn đề mới,không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảocủa các thầy cô giáo trong trờng, những nhà chuyên môn quan tâm đến vấnđề CNTT và các bạn sinh viên

Trang 4

I Khái niệm về công nghệ thông tin 1

II Khái niệm về phần mềm và công nghiệp phần mềm 2

III Khái niệm về mạng Internet 5

IV Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin 5

3 Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo - Có thể kinh doanh tại nhà 74 Nâng cao khả năng phục vụ và duy trì mối quan hệ thờng xuyên với

khách hàng

7

V Những đặc điểm của công nghiệp CNTT 81 Công nghiệp CNTT tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao, có ảnh hởng lớn

đến cơ cấu kinh tế

82 Công nghiệp CNTT là một ngành siêu ngạch, đem lại lợi nhuận cao 93 Công nghiệp CNTT là ngành công nghiệp mới, có cơ hội cho những n-

I Việc ứng dụng và phát triển CNTT ở nớc ta trong thời gian qua 10

II Hiện trạng phát triển CNTT ở thủ đô Hà Nội 12

IV Những tồn tại trong ứng dụng và phát triển CNTT ở nớc ta hiện nay

Trang 5

giai đoạn 2001 - 2010III Một số dự án phát triển 19

IV Các giai đoạn phát triển 20

Nam

294 Tiến hành nghiên cứu, tập hợp và cho xuất bản một cuốn sách về các

địa chỉ Internet liên quan xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nớc ngoài

295 Kiến nghị về quy định hiện hành của Nhà nớc về giá cớc 296 Đầu t đẩy mạnh sự phát triển của hạ tầng viễn thông 307 Một số kiến nghị về các nhà cung cấp dịch vụ Internet 30

Kết luậnTài liệu tham khảo

Trang 6

CHƯƠNG I

Những vấn đề lý luận chung về Công nghệ

thông tin và thơng mại điện tử

I.Khái niệm về Công nghệ thông tin

Trong Văn kiện Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8, công nghiệp CNTTđợc coi là một ngành công nghiệp trọng điểm cần phải phát triển

Ngày 04 tháng 08 năm 1993, Thủ tớng Chính phủ đã ký nghị quyết49/CP về phát triển CNTT ở Việt nam Trong Nghị quyết này xác định rõtầm quan trọng phát triển công nghiệp CNTT nớc ta là công nghiệp phầnmềm

Sự ra đời và phát triển của CNTT đã dẫn đến cuộc cách mạng Khoa họccông nghệ lần thứ ba trong xã hội loài ngời: cuộc cách mạng thông tin Nêúnh cuộc cách mạng Khoa học công nghệ trớc đây chủ yếu tập chung vàonăng lợng vật chất, thì cuộc cách mạng thông tin ngày nay mang lại nhữnghiểu biết mới về thời gian, khoảng cách và tri thức Cuộc cách mạng thôngtin tác động sâu sắc vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, cácquá trình sản xuất, thơng mại & dịch vụ, làm tăng năng suất lao động và trởthành một yếu tố quan trọng quyết định mức độ tăng trởng kinh tế ở các nớctiên tiến Cuộc cách mạng thông tin đã tạo ra sự chuyển biến về chất của nềnvăn minh công nghiệp tiên tiến sang nền văn minh thông tin và trí tuệ, từ nềnkinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế thông tin, dẫn tới sự hìnhthành một tổng thể kinh tế- xã hội thông tin toàn cầu

CNTT- Một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùngvới một số ngành công nghiệp cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sốngkinh tế, văn hóa, xã hội thế giới hiện đại

Trang 7

ứng dụng và phát triển CNTT ở nớc ta nhằm giải phóng sức mạnh vậtchất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, pháttriển nhanh chóng và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cờng năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, đảmbảo an ninh quốc phòngvà tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợisự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

ý thức đợc vai trò quyết định của CNTT trong công cuộc hiện đại công nghiệp hóa xây dựng đất nớc,Chính phủ đã có Nghị quyết số 49/CP,khẳng định mục tiêu xây dựng và phát triển CNTT ở nớc ta đến năm 2000 là:

hóa-“ Xây dựng những nền móng bớc đầu vững chắc cho một kết cấu hạtầng về thông tinểtong xã hội có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản vềthông tin trong quản lý Nhà nớc và trong các hoạt động kinh tế-xã hội, đồngthời tích cực xây dựng ngành công nghiệp CNTT thành một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc, góp phần chuẩn bị cho nớc ta có vịtrí xứng đáng trong khu vực khi bớc vào thế kỷ 21”

II Khái niệm về phần mềm và công nghiệp phần mềm.

1.Các khái niệm.

Phần mềm là tập hợp các chuỗi lệnh máy (chơng trình) và các dữ liệucần thiết (số liệu, âm thanh, hình ảnh, ) để điều khiển phần thiết bị và cảhệ thống thực hiện các chức năng nhất định

Công nghiệp phần mềm: là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xâydựng, phát triển, sản xuất và phân phối các sản phẩm phần mềm: Cung cấpcác dịch vụ nh đào tạo, huấn luyện, t vấn, cung cấp giải pháp, hỗ trợ kỹthuật bảo trì cho ngời dùng Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển phầnmềm

Trang 8

Các sản phẩm phần mềm bao gồm: các sản phẩm hệ thống, các phầnmềm công cụ, phần mềm ứng dụng và các sản phẩm mang thông tin, trithức.

Dịch vụ bao gồm các hoạt động chủ yếu nh: Huấn luyện, t vấn, cungcấp giải pháp, tích hợp hệ thống, lắp đặt, cài đặt, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì,nâng cấp, sửa chữa,

Đào tạo là hoạt động cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển phần mềm.Phát triển công nghiệp phần mềm đòi hỏi phát triển đồng thời cả 3 lĩnh vựcchủ yếu: tạo sản phẩm, dịch vụ và đào tạo

2 Những đặc điểm của công nghiệp phần mềm

2.1 Công nghiệp phần mềm tiếp tục có tốc độ trởng cao, có ảnh hởnglớn đến cơ cấu kinh tế.

Trong nền kinh tế tri thức CNTT có vai trò quyết định CNTT ngàycàng đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội vàngày càng phát triển

Trong cơ cấu công nghiệp CNTT, phần mềm bao gồm cả dịch vụ vàđào tạo luôn chiếm tỷ trọng lớn, trung bình từ 40 dến 60% Tỷ lệ này ngàycàng tăng và có vai trò quyết định trong các sản phẩm CNTT Nhờ có phầnmềm, các thiết bị trở nên thông minh Đến nay các tổng đài điện thoại cógiá trị phần mềm chiếm đến 40% Nhiều thiết bị CNTT giá trị chủ yếu làphần mềm

Công nghiệp phần mềm là công nghiệp của trí tuệ Giá trị gia tăngkinh tế do trí tuệ tạo ra ngày càng cao Nhờ phát triển CNTT đặc biệt làphát triển phần mềm, nhiều ngành nghề trong nông nghiệp và công nghiệpđang chuyển thành những ngành nghề trí tuệ

Trang 9

Công nghiệp phần mềm ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong kinh tếvà xuất khẩu của một số nớc Nhiều nớc định hớng chiến lợc xuất khẩu làsản phẩm phần mềm Năm 1996 công nghiệp phần mềm của Mỹ chiếmkhoảng 6% GDP, chiếm 51% thị phần toàn cầu ấn Độ năm 1998 xuấtkhẩu gần 1,81 tỷ USD và dự kiến đạt 50 tỷ USD vào năm 2008.

2.2.Công nghiệp phần mềm vừa có xu hớng tiếp tục phát triển tập trung ởmột số nớc nhng cũng lại phân tán sang các nớc khác.

Công nghiệp phần mềm lúc đầu tập trung phát triển tại Mỹ, các nớc TâyÂu và Nhật Bản, sau này chủ yếu tại Mỹ Xu hớng tập trung các công ty tạiMỹ ngày một tăng lên Đến nay, ngành công nghiệp này đợc hình thành bởiphần lớn do các công ty đa quốc gia Mỹ có chi nhánh toàn cầu

Các công ty Mỹ cũng nh các công ty nớc ngoài có xu hớng tập trung tạiMỹ để tận dụng lợi thế về thị trờng, tài chính, khoa học và công nghệ Nguồnnhân lực về phần mềm cũng đổ về Mỹ làm việc để lấp chỗ trống trong sựthiếu hụt lao động về phần mềm tại Mỹ

Bên cạnh xu hớng tập trung nh đã nêu trên, hiện nay đang xuất hiện xuhớng phân tán Ngày nay sự chuyển dịch dòng ngời, dòng tiền, dòng hànghóa và thông tin đã vợt ra khỏi biên giới của các quốc gia Điều đó tạo nên sựphân tán trong phát triển phần mềm Với sự phát triển của Internet và Thơngmại điện tử, dòng chuyển dịch này ngày càng lớn Việc hợp tác sản xuất vàgia công xử lý số liệu thông qua hệ thống viễn thông đang trở nên phổ biến,tận dụng đợc sự chênh lệch thời gian giữa các quốc gia Xuất hiện việc xửdụng nhân công lơng thấp ở các nớc đang phát triển để gia công phần mềmvà xử lý số liệu cho các hãng ở các công ty ở những nớc đang phát triển

2.4 Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp mới, có cơ hội chonhững nớc biết nắm thời cơ.

Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp mới mẻ Phần lớn cácdoanh nghiệp phần mềm mới bắt đầu hoạt động trong 20 năm lại đây Những

Trang 10

công ty nhỏ thật xuất sắc có thể sau 5-6 năm thành lập đã có thể có ảnh hởnglớn tới sự phát triển của toàn ngành trên phạm vi toàn cầu.

Việc chế tạo phần cứng CNTT hiện nay chỉ do một số ít các công ty cóvốn đầu t lớn, công nghệ sản xuất cao, sản xuất quy mô lớn với giá thànhngày càng hạ và tính năng lại cao Trong khi đó vốn đầu t không lớn có thểthành lập đợc doanh nghiệp phần mềm

Thị trờng phần mềm toàn cầu và trong nớc lại ngày càng lớn Nhu cầu vềphân tích phần mềm, dịch vụ và nhân lực ngày càng tăng Trong lĩnh vựcCNTT, trên phạm vi toàn cầu đã xuất hiện xu hớng cung không đủ cầu.Trong tơng lai xu hớng này vẫn tiếp tục Các nớc càng phát triển thì sự thiếuhụt về dịch vụ và nhân lực càng nhiều Năm1999 số nhân lực chuyên mônthiếu ở Mỹ-3,5 vạn, Đức-3,5 vạn, Australia-3,2 vạn, Canada-3 vạn ngời Nắm đợc thời cơ, từ năm 1982 các doanh nghiệp phần mềm ấn Độ đãtiến hành gia công xuất khẩu phần mềm để tận dụng nguồn nhân lực cuảAilen đã thu hút các công ty đa quốc gia vào phát triển phần mềm để tậndụng nguồn nhân lực của Ailen Israel đã phát triển mạnh mẽ các phần mềmchuyên dụng, đặc biệt cho quốc phòng Các nớc nh ấn Độ, Trung Quốc,Philipine đã xuất khẩu lao động phần mềm mạnh mẽ sang Mỹ Trong tổng sốthị thực nhập cảnh vào Mỹ để làm phần mềm cho các công ty ở Mỹ: ấn Độchiếm 40%, Trung Quốc chiếm 10%, Philipine chiếm 3% và Đài Bắc chiếm2%

Trang 11

III Khái niệm về mạng Internet

Sự xuất hiện của Internet đã làm ảnh hởng lớn đến nhiều ngành, nhiềulĩnh vực khác nhau Internet là hình thức phát triển cao nhất của các phơngtiện điện tử đợc sử dụngtrong trao đổi từ trớc đến nay

Xét về ứng dụng của Internet, ngời ta ví nó nh một thị trờng toàn cầu- nơi màmọi nhà kinh doanh và khách hàng có thể gặp nhau trao đổi giao dịch cho dùhọ có thể ở khắp mọi nơi trên thế giới Internet tạo ra những cơ hội cho việcthực hiện trao đổi trong kinh doanh nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn& tiếtkiệm hơn

Trớc sự phát triển mạnh mẽ của máy tính và nhu cầu trao đổi thông tinngày một lớn, đáp ứng nhu cầu đó của xã hội ngời ta phát minh ra một hệthống mạng các máy tính nối với nhau Từ mạng cục bộ đến mạng diện rộngrồi mạng toàn cầu Internet, việc trao đổi thông tin đã trở nên hết sức dễ dàngvới dung lợng thông tin không hạn chế

Mạng cục bộ: là toàn bộ mạng các máy tính đợc liên kết với nhau trong

phạm vi một xí nghiệp, công ty, hay nói chung trong một phạm vi địa lý hẹpnhất định

Mạng diện rộng: Hai hay nhiều mạng cục bộ liên kết với nhau sẽ tạo

thành liên mạng nội bộ, từ đó hình thành nên khái niệm mạng diện rộngWAN (Wide Area Network) hay mạng Extrnet

Mạng toàn cầu Internet: Nếu nh mạng cá máy tính đợc nối với

nhau ngày càng trải rộng ở các nớc khác nhau trên thế giới lúc này hìnhthành nên mạng gọi là Global Wide Area Network_mạng diện rộng toàn cầu.Từ thuật ngữ này mà giới kỹ thuật vẫn dùng nh trên, khi mạng này đợc trởnên phổ biến, ngời ta đa ra khái niệm: “International Network”_ “Mạng quốctế” hay gọi tắt là Internet

IV Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin.

Trang 12

Đối với các doanh nghiệp nớc ta, có lẽ bớc đầu tiên để có thể khuyếnkhích họ phát triển kế hoạch áp dụng CNTT đó là việc làm thế nào để họ cóthể nhận thức đợc những ích lợi mà CNTT mang lại Làm rõ vấn đề này sẽ làđộng lực, và phơng hớng chỉ đờng cho các doanh nghiệp mạnh dạn áp dụngcông nghệ mới Vì vậy, đề án này sẽ đi vào tìm hiểu một số những lợi ích cơbản của CNTT.

1 Tính kịp thời, cập nhật của CNTT.

Internet là một th viện khổng lồ nhất đợc cập nhật một cách liên tục.Ngày nay nhận, gửi, khai thác thông tin trên Internet là nhu cầu của toàn thếgiới Thông tin chính xác đầy đủ, nhanh chóng là một đòi hỏi ngày càng caotrong hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh Do khả năng thuthập đợc thông tin cập nhật và truyền tin nhanh chóng, nhà quản trị có thểthực hiện nghiên cứu tìm hiểu thị trờng và ra các quyết định kinh doanh củamình ở các địa điểm khác nhau

Nói về tính kịp thời của CNTT, nhiều ngời đặt dấu hỏi sử dụng điệnthoại, fax Với khả năng truyền tin nhanh vẫn đảm bảo tính kịp thời Vậy uthế nổi trội của CNTT so với các phơng tiện này là gì?

Điện thoại là một phơng tiện phổ thông dễ sử dụng và thờng mở đầucho các cuộc giao dịch thơng mại Tuy nhiên trên uan điểm kinh doanh côngcụ điện thoại có mặt hạn chế là chỉ truyền tải đợc âm thanh Một cuộc giaodịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ, hay các tài liệu có thể lu trữ.Ngoài ra nếu tính yếu tố chi phí thì có lẽ giao dịch điện thoại nhất là giaodịch đờng dài, điện thoại cao gấp nhiều lần so với Internet

Với máy fax, có thể thay thế đợc dịch vụ đa th và gửi công văn truyềnthống Nhng fax lại có hạn chế là: không thể tải đợc âm thanh và hình ảnhphức tạp, đồng thời giấ máy và chi phí còn rất cao.Hơn nữa qua thơng mạiđiện tử bằng Internet ngời ta vẫn có thể gửi và nhận fax nếu cần

Trang 13

2 Tránh đợc phải sử dụng trung gian.

Công ty có thể trực tiếp thiết lập mối quan hệ trực tiếp với khách hànghay rút ngắn đợc qúa trình phân phối sản phẩm doanh nghiệp có thể hạ dợcgiá thành vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận

Thông thờng đối với một nhà sản xuất rất khó có thể thiết lập đợc mộtmạng lới tiêu thụ rộng lớn để trực tiếp cung cấp và liên hệ với những ngờibán lẻ hay các khách hàng Song hiện nay nhờ có ngành CNTT hay cụ thể làngành thơng mại điện tử mà doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm đợc điều đó.Khi thiết lập một cơ sở kinh doanh trên Internet, doanh nghiệp đã cùng mộtlúc thiết lập một đại lý phân phối ở nhiều nơi khác nhau, hoàn toàn loại bỏ đ-ợc kênh phân phối nhiều cấp Điều này có lợi cho các nhà quyết định quảntrị và những khách hàng

3 Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo- Có thể kinh doanh tại nhà.

Với một cơ sở kinh doanh ảo, lợi dụng công nghệ truyền tin Internet,nhận và sử lý thông tin ở bất cứ nơi nào cho phép các nhà quyết định quản lýkinh doanh chỉ ngồi tại nhà nhng lại có thể kinh doanh ở bất kỳ đâu Chẳnghạn khi doanh nghiệp thiết lập một webside-khác với cơ sở kinh doanh thực,nó hiện hữu trên các máy tính nối mạng Internet Khi đó các khách hàngthông qua việc truy cập địa chỉ Internet của công ty, sẽ thực hiện mọi giaodịch cần thiết Cả khách hàng và doanh nghiệp đều có thể tiến hành các giaodịch thơng mại tại nhà, hay bất cứ nơi đâu

4 Nâng cao khả năng phục vụ và duy trì mối quan hệ thờng xuyên vớikhách hàng.

Nhờ bộ nhớ máy tính và phần mềm đợc lập trình sẵn, thơng mại điệntử có khả năng tự động phân tích, tổng hợp dữ liệu trên cơ sở kinh doanh ảocủa ngời bán Khi ngời mua có nhu cầu mua hàng và gửi những thông tin vềmình về doanh nghiệp thì toàn bộ thông tin này sẽ đợc lu vào máy tính và tấtcả các giao dịch giữa ngời mua và ngời bán sẽ đợc giữ lại nh một cơ sở dữ

Trang 14

liệu Với cơ sở dữ liệu đó doanh nghiệp có thể nắm đợc đặc điểm của từngkhách hàng, nhóm khách hàng qua đó phân đoạn thị trờng, hớng nhữngchính sách phù hợp riêng biệt cho từng khách hàng Kể từ lần mua thứ 2 trởđi doanh nghiệp không cần khách hàng phải cung cấp các thông tin về mìnhnữa mà có thể xác định một cách nhanh chóng và cực kỳ chính xác nhu cầucủa khách hàng Cung cấp sản phẩm hay dịch vụ đúng với đòi hỏi của từngkhách hàng sẽ là một u thế lớn trong việc duy trì các khách hàng quen thuộc.

5 Dễ dàng đa dạng hóa mặt hàng.

Với Internet doanh nghiệp có thể kinh doanh hỗn hợp các loại mặthàng khác nhau Không giống loại bán hàng truyền thống, rất khó để trang bịđợc một cửa hàng hỗn hợp tất cả các loại mặt hàng vì điều này đòi hỏi trangbị đầu t rất lớn cho các khu để hàng, trng bày, lu kho hàng hoá khác nhau.Nhng khi mở cửa hàng trên Internet không quan trọng là hàng hóa thực tế đ-ợc đặt nh thế nào, để ở đâu Bởi hàng hóa trng bày chỉ là hình ảnh đợc saochụp hoặc đợc mô tả trên cửa hàng Internet Điều quan tâm của nhà kinhdoanh là làm thế nào chuyển hàng đó tới khách hàng theo phơng thức nàophù hợp hoặc theo phơng thức nào khách hàng yêu cầu Do đó kể cả khihàng hóa đợc để hỗn hợp trong kho thì vẫn có thể bán đợc bất cứ lúc nào

6 Tiết kiệm chi phí.

Tiết kiệm chi phí là một trong những đặc điểm quan trọng nhất trongứng dụng CNTT vào các doanh nghiệp Liên quyết định đến chi phí kinhdoanh của các doanh nghiệp có thể có rất nhiều loại chi phí khác nhau Tínhtiết kiệm dễ nhận thấy ở những hoạt động nh:

-Kinh doanh trên Internet giảm đợc chi phí thuê cửa hàng -Giảm chi phí trong các hoạt động giao dịch trao đổi giấy tờ -Giảm chi phí trong trng bày sản phẩm

Trang 15

-Giảm chi phí trong quyết địnhản lý: Nhờ hoạt động kinh doanhthông qua mạng các máy tính mà trong doanh nghiệp có thể hạn chế đợckhoản chi phí đầu t cho việc thuê quản lý Sự trao đổi thông tin không hạnchế qua Internet có thể giúp cho một nhà quản lý có khả năng quản lý đợcnhiều chi nhánh, cơ sở cùng một lúc mà không phải thuê ngời quản lý mới.

-Giảm chi phí thực hiện các dịch vụ kỹ thuật hớng dẫn khách hàng -Giảm chi phí trong việc chào hàng quảng cáo

-Nhờ Internet mà một số bộ phận nhân viên trong doanh nghiệp cóthể làm việc tại nhà mà không cần tới trụ sở làm việc

-Giảm chi phí trong việc tuyển mộ nhân viên

V Những đặc điểm của công nghiệp CNTT

1 Công nghiệp CNTT tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao, có ảnh hởng lớnđến cơ cấu kinh tế.

Nhân loại đã chứng kiến sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệptiếp đến là nền kinh tế công nghiệp và hiện nay đang trong giai đoạn hậucông nghiệp Các chuyên gia kinh tế cho rằng trong giai đoạn hậu côngnghiệp kinh tế tri thức là nền kinh tế chủ đạo

Trong nền kinh tế tri thức, CNTT có vai trò quyết định CNTT ngàycàng đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực phát triển Kinh tế -Xã hội vàngày càng phát triển Nhờ phát triển CNTT đặc biệt là phát triển phần mềm,nhiều ngành nghề trong nông nghiệp và công nghiệp đang chuyển thànhnhững nghề trí tuệ

2 Công nghiệp CNTT là một ngành siêu sạch, đem lại lợi nhuận cao.

Trang 16

Khác với những ngành kinh tế khác đòi hỏi đến nguyê, nhiên vật liệu,công nghiệp phần mềm chủ yếu dựa trê trí tuệ Vì vậy đây là một ngành côngnghiệp siêu sạch, không ảnh hởng đến môi trờng.

Chí phí cho phát triển CNTT chủ yếu là chi phí cho hoạt động trí tuệvà tiếp thị Chính vì vậy, lợi nhuận từ ngành công nghiệp này lớn nhất so vớicác ngành kinh tế khác Thông thờng lợi nhuận chiếm trên 50% tổng chi phí.Trong những năm gần đây công nghiệp phần mềm đã tạo ra những danhnhân giàu có nhất trên thế giới

3 Công nghiệp CNTT là ngành công nghiệp mới, có cơ hội cho những ớc biết nắm thời cơ.

Công nghiệp CNTT là một ngành mới mẻ, phần lớn các doanh nghiệpphần mềm mới bắt đầu hoạt động trong vòng 20 năm trở lại đây Nhữngcông ty nhỏ thật xuất sắc, có thể sau 5-6 năm thành lập đã có thể có ảnh h-ởng tới sự phát triển của ngành trên phạm vi toàn cầu

Việc chế tạo phần cứng CNTT hiện chỉ do một số ít các công ty có vốnđầu t lớn, công nghệ sản xuất cao, sản xuất quy mô lớn và giá thành ngàycàng hạ & tính năng lại cao Trong khi đó với vốn đầu t không lớn có thểthành lập đợc doanh nghiệp phần mềm

Nắm đợc thời cơ, từ năm 1982, các doanh nghiệp phần mềm ấn Độ đãtiến hành gia công xuất khẩu phần mềm cho Mỹ và Châu Âu Từ những năm80 Ailen đã thu hút các công ty đa quốc gia đầu t vào phát triển phần mềmđể tận dụng nguồn nhân lực của Ailen Isrel đã phát triển mạnh mẽ các phầnmềm chuyên dụng, đặc biẹt cho quốc phòng Các nớc nh ấn Độ, TrungQuốc, Philpine đã xuất khẩu lao động phần mềm mạnh mẽ sang Mỹ Trongtổng số thị thực nhập cảnh vào Mỹ để làm phần mềm cho các công ty ở Mỹ:ấn Độ chiếm 40%, Trung Quốc chiếm 10%, Philipine chiếm 3% và Đài Bắcchiếm 2%

Ch ơng II

Trang 17

Thực tiễn chủ trơng của Đảng, Nhà nớc việc ứng dụng, phát triểnCNTT ở nớc ta thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực và thu đợcnhnng kết quả đáng kể, cụ thể là:

Một là, nhờ chiến dịch đi thẳng vào hiện đại theo hớng số hóa, tựđộng hóa, đa dịch vụ, viễn thông Việt Nam dần dần đạt đợc một số thành tựuđáng tự hào, một số lĩnh vực chuyên sâu đạt trình độ quốc tế Đến nay mạngviễn thông quốc tế phát triển nhanh, hiện đại Đờng trục cáp quang Băc Namhiện nay có thể đáp ứng về cơ bản nhu cầu thông tin trong những năm trớcmắt Cấp huyện trong toàn quốc đều đã đợc trang bị tổng đài điện tử, mạngtrên 100.000thuê bao, một doanh nghiệp quốc doanh cung cấp dịch vụ truycập Internet (cổng kết nối quốc tế), 6 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet& 16 đơn vị cung cấp nội dung thông tin

Đến nay, một số chỉ tiêu CNTT nớc ta đã đợc tính bình quân trên 100đầu dân nh sau:

-Số máy điện thoại: 3,7 (mức trung bình của thế giới là 14,4/100 dân) -Số máy ti vi: 18 (thế giới: 28)

-Số máy tính: 0,5 (thế giới: 5,8) -Số thuê bao Internet: 0,1( trung bình các nớc trong tổ chức apec là 15,Hoa kỳ là 23)

Trang 18

Hai là, thiết bị CNTT tăng nhanh Đến nay cả nớc có khoảng vài trămmáy tính xách tay, 450.000 máy vi tiính thông dụng.

Ba là, các phần mềm ứng dụng, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đã cómột bớc phát triển Các cơ quan Đảng, Nhà nớc đang từng bớc ứng dụngCNTT vào công tác quản lý, tập trung xây dựng các cơ sở dữ liệu, đặc biệt là6 cơ sở dữ liệu quốc gia về thống kê Kinh tế-Xã hội, tài chính ngân sách, tàinguyên đất, dân c, luật và các văn bản pháp quy

Bốn là, đã chú trọng và đẩy mạnh việc bồi dỡng, đào tạo phát triểnnguồn nhân lực Đến năm 2000, toàn quốc có khoảng 20.000 cán bộ tin họcđợc đào tạo tin học căn bản Hiện có 15 trờng có đào tạo căn bản về tin học.Mỗi năm có khoảng 3.500 ngời đợc đào tạo Cả nớc có 3 viện nghiên cứuchuyên ngành, 43 cơ sở đào tạo về CNTT, trong đó có 7 trờng đại học cókhoa điện tử-tin học

Năm là, đã có bớc phát triển đáng kể về công nghiệp phần mềm vàphần cứng, đang tập trung đẩy mạnh tiến độ triển khai xây dựng những khucông nghệ cao ở Hòa Lạc, thành phố Hồ Chí Minh, trong đó chú trọng trớchết là các khu công nghiệp phần mềm

-Về công nghiệp phần cứng, từ năm 1998 ta đã chính thức lắp rápmáy tính mang thơng hiệu Việt Nam Một số doanh nghiệp có 100% vốn đầut nớc ngoài đã đạt giá trị kim ngạch khá cao Ví dụ, công ty Fussitssu (NhậtBản) chế tạo máy in cho ổ đĩa cứng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 400 triệuđô la Mỹ (năm 1996)

-Về công nghiệp phần mềm, hiện cả nớc có khoảng 35 công ty chuyên vềphần mềm và khoảng 35 công ty phát triển phần mềm

Sáu là, sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực CNTT đã có bớc tăng trởngkhá Năm 1997 đạt tổng doanh số 434 triệu đô la Mỹ, với tỷ lệ tăng trởng đạt56% Trong đó, riêng lĩnh vực máy tính năm 1997 đạt 156 triệu đô la Mỹ, dựbáo năm 2005 có thể đạt tới 800 triệu đô la Mỹ

Trang 19

Riêng doanh số dịch vụ phát triển phần mềm 1997 đạt khoảng 28 triệuđô la Mỹ, trong đó xuất khẩu đạt 2,5 triệu đô la Mỹ; năm 1999đạt trên 5triệu đô la Mỹ Dự kiến năm 2005 có thể đạt 500 triệu đô la Mỹ Về mạngInternet, toàn quốc đã có khoảng 10 vạn thuê bao và bắt đầu mở rộng, trongthời gian ngắn đã mở thêm 26 Mbps (Megabit trên giây) đi quốc tế, nângtổng dung lợng kênh quốc tế lên 34 Mbps Đang tập trung đẩy mạnh nhanhtiến độ xây dựng hai khu công nghệ cao ở Hòa Lạc và thành phố Hồ CHíMinh Trong các cơ quan Đảng mạng thông tin diện rộng đã đợc hình thành,hoạt động tơng đối ổn định, trang Webside của Đảng Cộng Sản Việt Nam đãđợc đa vào hoạt động từ ngày 3-2-2000; nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngàythành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Trang Webside đợc nhiều ngời hoannghênh và có tác dụng tuyên truyền tốt Hầu hết các cơ quan đảng ở TW vàcấp tỉnh đã xây dựng mạng máy tính cục bộ, từng bớc xây dựng cơ sở dữliệu, cập nhật, khai thác, sử dụng có hiệu quả, v.v.

II Hiện trạng phát triển CNTT ở thủ đô Hà Nội.

1 Trang thiết bị CNTT.

Số lợng máy vi tính trang bị cho các cơ quan, Sở ban ngành, các quậnhuyện là 1353, trong đó: PC 486 là 650 chiếc, chiến tỷ lệ 48,04% tổng máytính,PC 586 là 671, chiếm tỷ lệ 49,59%, máy phục vụ (server) là 32, chiếmtỷ lệ 2,37% Tổng thiết bị ngoại vi là 597, trong đó số máy in Laser là 314,chiếm tỷ lệ 52,6%, số máy in kim là 274, chiếm tỷ lệ 45,9%, còn lại 7 máyquét, chiếm tỷ lệ 1,17% và 2 máy vẽ chiếm tỷ lệ 0,35% Hầu hết các đơn vịđều đợc trang bị các thiết bị phụ trợ nh ổn áp, điều hòa nhiệt độ, lu điện, đảmbảo vận hành và khai thác máy tính, mạng đúng kỹ thuật Huyện Gia Lâm đãthực hiện trang bị máy tính đến cấp xã Trên 50% các thiết bị tin học đạt yêucầu công nghệ tiêu chuẩn, hiện đại

Tổng số mạng cục bộ là 16, số đơn vị kết nối mạng diện rộng theongành dọc là 9 Hầu hết các phần mềm hệ thống, các hệ quản ơrij cơ sở dữliệu đợc sử dụng là các hệ thống thờng dùng hiện tại trên thế giới nh: MSWINDOW 95/98/NT, MS SQQL SERVER,

Trang 20

2 Phần mềm ứng dụng.

Máy tính đợc sử dụng chủ yếu để soạn thảo và lu trữ văn bản Một sốcơ quan đã đa vào sử dụng một số chơng trình quản lý nh quản lý cán bộ,quản lý công văn, chơng trình kế toán nh Văn phòng UBND thành phố, Sởkhoa học Công nghệ & Môi trờng, Cục Hải quan Hà Nội, UBND phờng ĐộiCấn Một số Sở/Ngành đã xây dựng và khai thác sử dụng một số phần mềmphục vụ công tác chuyên ngành nh Sở Tài chính vật giá, SởtKế hoạch đầu t,cục Thống Kê Hà Nội, Sở Giao thông công cchinhs (GTCC), UBND huyệnGia Lâm

Một số doanh nghiệp đã ứng dụng CNTT trong công tác quản lý sảnxuất kinh doanh và phục vụ khách hàng, bớc đầu đạt kết quả tốt Ví dụ: Côngty may 40, công ty giầy Thợng Đình thuộc Sở Công nghiệp; công ty cungcấp nớc sạch Hà Nội, công ty đèn chiếu sáng & công ty t vấn đầu t thuộc SởGTCC thành phố cha có ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực thông tin côngcộng

3 Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu triển khai.

Tỷ lệ cán bộ biết sử dụng máy tính ở một số cơ quan trên tổng số cánbộ là 60% ở cấp huyện tỷ lệ này là 20% Số đơn vị áp dụng biện pháp đàotạo chính quy chiếm 37,8% tổng số cơ quan của Thành phố 100% số đơn vịáp dụng phơng pháp đào tạo không chính quy hoặc tự đào tạo

Trên địa bàn Hà Nội có nhiều cơ sở đào tạo CNTT, các Viện nghiên cứuvà các đơn vị nghiên cứu triển khai CNTT của các cơ quan TW, các trờngĐại học công lập, các công ty tin học trong nớc và nớc ngoài

Một số cơ sở đào tạo trực thuộc Sở GiáoDục Đào Tạo nh trờng bán côngESTIN, trờng bồi dỡng cán bộ đã có các chơng trình đào tạo về CNTT HàNội đã có chính sách phổ cập tin học trong các trờng trung học 100% trờng

Trang 21

phổ thông trung học đã đợc trang bị máy tính phục vụ chơng trình giảng dạytin học.

4 Công nghiệp CNTT.

-Về công nghiệp dịch vụ: Trên địa bàn Hà Nội có hơn 40 công ty vàhơn 10 trung tâm, Viện và trờng hoạt đoọng trong lĩnh vực CNTT, trong đó:84.7% về cung cấp và boaar hành thiết bị, 78.3% về thiết bị và lắp đặt mạng,74% về phát triển và dịch vụ phần mềm, 65.2% về dịch vụ t vấn và chuyểngiao công nghệ, 50% về giáo dục và đào tạo, 34%về cung cấp dịch vụ vàthông tin Internet/ Intranet và 13% về chế bản và phát hành ấn phẩm

-Về công nghiệp phần mềm: Các sản phẩm phần mềm đợc phát triểnnhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng về quản lý trong một số Sở/ Ngành ở HàNội, ở quy mô nhỏ hoạt động độc lập không đợc liên kết trên mạng, độ phứctạp hệ thống không cao (VD: phần mềm quản lý nhân sự, quản lý công văn,phần mềm kế toán) Một số cơ quan Bộ đã triển khai thực hiện phần mềmquản lý ngành từ cơ quan Bộ đến các cơ sở Đã có sản phẩm phần mềm đợcphát triển theo đơn đặt hàng từ nớc ngoài và đợc sử dụng ở nớc ngoài (VD:sản phẩm của Viện CNTT)

-Về công nghiệp phần cứng: Công nghiệp điện tử của Hà Nội còntập trung vào sản xuất các sản phẩm điện tử dân dungjtruyeenf thống nh Tivi,Cassette Công ty SMT-Hanel, kết quả liên doanh của công ty điện tử Hanelvới một số công ty của Mỹ là cơ sở đầu tiên của HN chuyên sản xuất các tấmmạch dùng cho máy tính và các thiết bị ngoại vi khác

5 Chính sách và đầu t.

Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo chơng trình, bớc đầu thực hiện chỉđạo tập trung và thống nhất việc phát triển và ứng dụng CNTT trong các lĩnhvực quản lý Nhà nớc và các hoạt động Kinh tế, xã hội của Thủ đô

Trang 22

Từ năm1996 đến 1998 HN đã đầu t phát triển ứng dụng CNTT vớitổng số vốn ngân sách Nhà nớc là 18,85 tỷ đồng, trong đó từ các dự án củachơng trình Quốc gia về CNTT là 3,85 tỷ đồng và từ ngân sách địa phơng là15 tỷ đồng.

III Đánh gia chung.

Việc phát triển và ứng dụng CNTT trên địa bàn Thành phố Hà Nội đãđạt đợc một số kết qủa bớc đầu, còn rất khiêm tốn so với yêu cầu và tiềmnăng phát triển của Hà Nội Cụ thể là:

1.Thành phố đã trang bị cơ bản về máy tính, thiết bị ngoại vi, và thiếtbị phụ trợ ở hầu hết các Sở/ Ngành và Quận/Huyện, đủ điều kiện kỹ thuật đểthực hiện công việc soạn thảo, lu trữ văn bản, một số tính toán đơn giản vàmột số phần mềm quản lý độc lập; bớc đầu thực hiện kết nối mạng cục Bộ ởmột số Sở/ Ngành và kết nối mạng diện rộng trên phạm vi thành phố Kếhoạch kết nối mạng toàn thành phố đến năm 2000 sẽ thực sự tạo điều kiệnthuận lợi cho việc xây dựng và khai thác một số phần mềm quản lý trênmạng

2 Việc xây dựng phần mềm ứng dụng trong quản lý Nhà nớc, quảnlý doanh nghiệp và các dịch vụ thông tin công cộng còn rất hạn chế; chỉ xâyđợc một số phần mềm quản lý nhỏ, đơn lẻ nh quản lý nhân sự, quản ký vănbản pháp quy, kế toán hành chính sự nghiệp (không kể một số ngành có phầnmềm ứng dụng chuyên ngành nh: Tài chính vật giá, thuế, kho bạc Nhà nớcHN, Thống kê v v )

3 Việc đào tạo về CNTT mới dừng ở mức độ sử dụng máy tính, soạnthảo văn bản, tính toán đơn giản với các bảng tính; cha có các phần mềm ứngdụng để thực hiện việc đào tạo sử dụng, khai thác, hoạt động nghiên cứutriển khai còn tản mạn, chủ yếu đợc thực hiện ở các đơn vị nghiên cứu triểnkhai CNTT của các cơ quan TW và các công ty tin học trên địa bàn HN

4 Đã hình thành những cơ sở đầu tiên của ngành công nghiệpCNTT Mạng lới các công ty tin học đã hình thành và phát triển, cung cấp

Trang 23

các hoạt động dịch vụ và phát triển phần mềm ứng dụng, đáp ứng nhu cầu vàkhả năng triển khai ứng dụng trên địa bàn thành phố; một số sản phẩm phầnmềm đợc phát triển theo đơn đặt hàng nớc ngoài và đợc sử dụng ở nớc ngoàicòn tập trung vào sản xuất một số sản phẩm điện tử dân dụng truyền thống(có một số đơn vị liên kết với nớc ngoài để lắp ráp, sản xuất thiết bị CNTT).

5 Bớc đầu, Thành phố đã thống nhất chỉ đạo thực hiện chơng trìnhCNTT, trớc tiên là xây dựng xét duyệt các dự án tăng cờng trang thiết bịCNTT và phát triển một số phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý Nhànớc

IV Những tồn tại trong ứng dụng và phát triển CNTT ở nớc tahiện nay.

Trong ứng dụng phát triển CNTT ở nớc ta hiện nay, bên cạnh nhữngthành tựu cũng còn những tồn tại cần sớm đợc giải quyết trong đó đáng lu ýlà:

Một là, lãnh đạo các cấp, các Ngành, các lĩnh vực cha thực sự coiCNTT là phơng tiện chủ lực để di tắt, đốn đầu trong quá trình công nghiệphóa -hiện đại hóa đất nớc; cha kết hợp chặt chẽ quá trình ứng dụng CNTTvới cải cách hành chính và đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng Các cơquan Nhà nớc cha thực sự chú trongjwngs dụng CNTT để nâng cao chất l-ợng, hiệu quả công tác đổi mới lề lối làm việc, tăng cờng hiệu quả công việc;cha thể hiện rõ vai trò “đầu tầu” của mình trong lĩnh vực CNTT

Hai là, CNTT Việt Nam hiện nay ở tình trạng lạc hậu, phát triển với tốcđộ chậm Nớc ta đang có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn so với nhiều nớctrong khu vực và trên thế giới; cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách của côngcuộc CNH-HĐH và quá trình hội nhập quố tế của đất nớc

Ba là, việc cụ thể hóa các nghị quyết, chính sách về ứng dụng và pháttriển CNTT cha kịp thời, cha phù hợp với thực tiễn; tổ chức thực hiện triểnkhai thực hiện cụ thể cha hiệu quả cha có cơ chế, chính sách cụ thể và thích

Ngày đăng: 20/04/2016, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w