Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Ngành Công Nghiệp Xi Măng Việt Nam

64 25 0
Những Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Ngành Công Nghiệp Xi Măng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUỐC AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan ngành xi măng vị trí, vai trò kinh tế ngành công nghiệp xi măng Việt Nam (CNXMVN) 1.1 Tổng quan ngành xi măng công nghiệp xi măng Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1.1 Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VNCC) 1.1.1.2 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước liên doanh với (VNCC) 1.1.1.3 Các nhà máy xi măng địa phương 1.1.2 Đặc điểm chung công nghệ xi măng sản phẩm xi măng 1.1.2.1 Công nghệ xi măng sản phẩm 1.1.2.2 Đặc điểm công nghệ xi măng sản phẩm xi măng 1.2 Vị trí vai trò ý nghóa kinh tế ngành công nghiệp xi măng Kết luận chương Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp xi măng Việt Nam quy hoạch phát triển đến năm 2010 2.1 Đánh giá chung môi trường kinh doanh ngành xi măng 2.1.1 Môi trường bên 2.1.2 Môi trường bên 2.1.3 Môi trường nội 2.2 Thực trạng khả cạnh tranh ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 2.2.1 Một số nét thực trạng phát triển công nghiệp 2.2.2 Thực trạng khả cạnh tranh 2.2.2.1 Sơ lược lý luận 2.2.2.2 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên (Ma trận EFE) 2.2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên (Ma trận IFE) 2.2.2.4 Ma trận đánh giá Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Đe dọa (Ma trận SWOT) 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh ngành CNXMVN 2.3.1 Sản xuất tiêu thụ xi măng thời kỳ 1991 – 2000 2.3.2 Tình hình xuất nhập xi măng clinker 2.3.3 Hiện trạng công nghệ sản xuất xi măng 2.3.4 Tình hình thực đầu tư phân tích đánh giá hiệu 2.3.4.1 Tình hình thực đầu tư 2.3.4.2 Phân tích đánh giá hiệu đầu tư 2.3.5 Thương hiệu sản phẩm Kết luận chương Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 3.1 Quan điểm hội nhập định hướng phát triển 3.1.1 Một số dự báovề thị trường xi măng Việt Nam 3.1.1.1 Sự hình thành cấu thị trường xi măng cấu quản lý 3.1.1.2 Dự báo nhu cầu xi măng cho thị trường nội địa xuất thời kỳ 2001 – 2010 3.1.1.3 Tốc độ phát triển xi măng số nước khu vực Châu Á (Bảng bị thiếu) 3.1.2 Quan điểm cạnh tranh hội nhập 3.1.3 Định hướng phát triển 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 3.2.1 Chiến lược giá phí thấp 3.2.2 Chính sách tài 3.2.3 Chính sách thương mại – hỗ trợ xuất 3.2.4 Hoạt động marketing – dịch vụ sau bán hàng 3.2.5 Xây dựng phát triển thương hiệu 3.2.6 Chính sách đầu tư công nghệ 3.2.7 Đa dạng hoá sản phẩm 3.2.8 Chính sách nguồn nhân lực 3.2.9 Chính sách “Người Việt Nam – Hàng Việt Nam” 3.2.10 Hợp tác nội ngành Kết luận chương KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Năm 2000 qua năm 2001 năm lề Thiên Niên kỹ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng họp vào thời điểm có ý nghóa trọng đại – năm Thế kỹ năm thứ kế hoạch năm 20012005 Chiến lược 10 năm phát triển Kinh tế Xã hội (2001-2010) Đường lối Kinh tế Đảng ta cụ thể, rõ ràng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững Cơ chế thị trường đem lại cho kinh tế Việt Nam khởi sắc thực Từ chỗ phải dựa vào viện trợ bên để tồn phát triển, suất lao động thấp, trình độ lạc hậu, sau mười năm đổi ta thu thành tựu khiến giới phải để ý đến GDP liên tục tăng qua năm lạm phát lại giảm bắt đầu có tích lũy nội từ kinh tế Việc chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường đồng nghóa với chấp nhận cạnh tranh thị trường Đó cạnh tranh thành phần kinh tế, doanh nghiệp với xa cạnh tranh khu vực thời điểm việc gia nhập AFTA tới gần Chấp nhận cạnh tranh để phát triển lựa chọn đắn mang tính bắt buộc Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ mạnh chưa sẵn sàng để chấp nhận cạnh tranh Do đó, đến lúc doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh môi trường luôn thay đổi Đồng thời Nhà nước với vai trò chủ đạo quản lý kinh tế vó mô cần phải có chiến lược để giúp doanh nghiệp nước có đủ khả cạnh tranh đứng vững thị trường trước hết thị trường nước sau nghó đến việc cạnh tranh với nước khu vực Trong ngành sản xuất công nghiệp nước ta nay, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam ngành xem có tầm quan trọng đặc biệt xi măng vật liệu thiếu ngành xây dựng Bên cạnh đó, giá xi măng ảnh hưởng đến giá thành xây dựng chiếm từ 17- 20% toàn công trình xây dựng Tuy nhiên ngành kinh tế khác chúng ta, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh nội xu hướng hội nhập tới Trước tình hình thực tế đó, đòi hỏi phải sớm xây dựng chiến lược, tìm biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh , khắc phục tồn yếu ngành công nghiệp xi măng Việt Nam xu hội nhập phát triển Đó lý mà chọn đề tài để nghiên cứu nhằm hoàn thành luận án thạc sỹ Luận án gồm nội dung sau: Trình bày vấn đề bản, nét chung ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, trình hình thành phát triển, quy trình công nghệ đánh giá chung môi trường kinh doanh ngành xi măng Thực trạng ngành công nghiệp xi măng Việt Nam với việc quy hoạch phát triển ngành đến năm 2010 Đưa biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành đến năm 2010 sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội đe doạ ngành môi trường hội nhập khu vực với sách, chiến lược liên quan đến chi phí giá cả, sách tài chánh marketing với sách nguồn nhân lực hợp tác nội ngành Phương pháp nghiên cứu bố cục luận án: Cơ sở lý luận trình bày luận án quan điểm khoa học nhà kinh tế, từ đường lối đổi Đảng Nhà nước ta từ Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII IX Ngoài ra, tiếp thu tính quy luật, tư tưởng phù hợp từ công trình nghiên cứu tác giả khác nước Phương pháp luận Phương pháp luận chung áp dụng trình nghiên cứu đề tài phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghóa Mác Lênin, kết hợp với việc vận dụng phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh, hệ thống hoá phân tích tổng hợp để rút chất vấn đề diễn thực tế sinh động thị trường ngành công nghiệp xi măng Việt Nam xu hội nhập quốc tế khu vực Bố cục luận án Luận án gồm phầm sau : • Phần mở đầu • Chương 1: Tổng quan ngành xi măng Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp xi măng Việt Nam • Chương 2: Thực trạng ngành xi măng Việt Nam quy hoạch phát triển đến năm 2010 • Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 • Phần kết luận • Tài liệu tham khảo • Phụ lục CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngành xi măng công nghiệp xi măng Việt Nam (CNXMVN) 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngành CNXMVN cấu thành thành phần : Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VNCC) , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – liên doanh với VNCC, phần lại nhà máy xi măng địa phương 1.1.1.1 Tổng công ty xi măng Việt Nam: Xi măng ngành công nghiệp hình thành phát triển sớm Việt Nam Cái nôi ngành công nghiệp Nhà máy xi măng Hải Phòng, khởi công xây dựng ngày 25/12/1899, tức cách 100 năm – bề dày thời gian đáng để tự hào Xi măng Hải Phòng với lọai nhãn hiệu Con Rồng Xanh, Rồng Đỏ tiếng thị trường vào thời nước mà vùng quốc gia lân cận Viễn Đông, Java (Indonesia), Hoa Nam (Trung Quốc), Singapore mà chứng hùng hồn đưa triển lãm Liege (Pháp) vào năm 1904 Cùng với phát triển đất nước theo dòng thời gian, hết chiến tranh hòa bình đến, ngành công nghiệp xi măng non trẻ phát triển không ngừng để phục vụ công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Để khẳng định phát triển đó, ngày 07/09/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành định số 308/CP thành lập Liên Hiệp xí nghiệp xi măng Việt Nam Sự kiện trở thành mốc thời gian quan trọng lịch sử gần kỷ xây dựng phát triển ngành công nghiệp xi măng kể từ Nhà máy xi măng Hải Phòng thành lập Thắng lợi không riêng, không niềm vinh dự tự hào tập thể người sản xuất xi măng mà góp phần khẳng định lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước công xây dựng đổi Và kết qủa thắng lợi Tổng Công ty xi măng Việt Nam thành lập theo định số 670/TTG ngày 14/11/1994 Thủ Tướng Chính phủ Từ khởi nghiệp với hai nhà máy sản xuất xi măng theo công nghệ ướt Hải Phòng Miền Bắc Hà Tiên Miền Nam có tổng công suất 0,67 triệu tấn/ năm, Liên Hiệp xí nghiệp xi măng Việt Nam mang tầm vóc người khổng lồ với sáu công ty thành viên trực tiếp sản xuất tiêu thụ xi măng có tổng công suất thiết kế 7 triệu xi măng năm đạt sản lượng triệu xi măng năm Tổng Công ty xi măng Việt Nam thực đại diện cho phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam Bảng sau liệt kê đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VNCC) Bảng : Các đơn vị thành viên sản xuất tiêu thụ xi măng chủ yếu VNCC STT Tên thành viên Công suất Sản phẩm (triệu tấn/năm) Công ty xi măng Hải Phòng 0,35 PCB30, PC40, xi măng bền sulfat XM trắng Nhãn hiệu : Con Rồng Xanh Công ty xi măng Bỉm Sơn 1,2 PCB30, PC40 Nhãn hiệu : Con Voi Công ty xi măng Hoàng Thạch 2,3 PCB30, PC40, BS12-78, XM bền sulfat, XM dùng cho khoan sâu Nhãn hiệu : Sư Tử Công ty xi măng Hà Tiên 1,1 PCB30, PC40, XM tỏa nhiệt, XM bền sulfat Nhãn hiệu : Kỳ Lân Công ty xi măng Hà Tiên 0,8 (xi măng) PCB30, PC40 1,2 (clinker) Nhãn hiệu : Kỳ Lân Công ty xi măng Bút Sơn 1,4 PCB30, PC40 Nhãn hiệu : Qủa Địa Cầu Tổng công suất thiết kế 7,15 Nguồn : TổngCông ty xi măng Việt Nam Từ bảng thấy Công ty xi măng Hoàng Thạch với công suất 2,3 triệu xi măng năm cung cấp phần lớn cho nhu cầu xi măng tỉnh miền Bắc miền Nam Công ty xi măng Hà Tiên I Hà Tiên II 1.1.1.2 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – liên doanh với VNCC Ngoài nhà máy Tổng Công ty xi măng Việt Nam tự đầu tư, Tổng Công ty xi măng Việt Nam chủ động tìm kiếm đối tác nước có đủ tiềm lực vốn kỹ thuật để thành lập liên doanh sản xuất xi măng Hiện nay, Tổng Công ty xi măng Việt Nam tham gia ba liên doanh với nước hoạt động lónh vực sản xuất tiêu thụ xi măng nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên xã hội góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xi măng Đó là: - Công ty Liên doanh xi măng Chinfon – Hải Phòng thành lập năm 1993 vào hoạt động năm 1996 Công suất thiết kế liên doanh xi măng 1,4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư duyệt 263,4 triệu USD, vốn pháp định 90 triệu USD Tổng công ty xi măng Việt Nam góp 14,5% vốn pháp định 13 triệu USD - Công ty Liên doanh xi măng Sao Mai thành lập theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, giấy phép đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp ngày 25 tháng năm 1994, liên doanh Tập đoàn Holcim Công ty Xi măng Hà Tiên (Tổng Công ty Xi măng Việt Nam) với số vốn lên đến 388 triệu USD; Công ty Xi măng Hà Tiên đóng góp 35% vốn thời gian hoạt động liên doanh 50 năm Nhà máy sản xuất Hòn Chông, tỉnh Kiên Giang Công suất thiết kế nhà máy 1,4 triệu xi măng Portland năm - Công ty liên doanh xi măng Nghi Sơn có công suất thiết kế 2,15 triệu năm thành lập năm 1995 chạy thử vào tháng năm 2000 Tổng vốn đầu tư duyệt 347 triệu USD, điều chỉnh lên 373 triệu USD, vốn pháp định 104,1 triệu USD, Tổng công ty xi măng Việt Nam góp 35% tổng số vốn pháp định 36,435 triệu USD Đây liên doanh lớn Tổng Công ty xi măng Việt Nam ba liên doanh với Tập đoàn Mitsubishi Materials Công ty Nihon Cement Nhật bản, sử dụng công nghệ đại nên khả cạnh tranh liên doanh cao bước vào hoạt động 1.1.1.3 Các nhà máy xi măng địa phương : Theo chương trình đầu tư phát triển triệu xi măng lò đứng Bộ Xây dựng cho phép thực đầu tư Danh sách nhà máy xí nghiệp xi măng liệt kê chi tiết Phụ lục >.Các nhà máy xi măng lò đứng trãi khắp tỉnh từ Bắc đến Nam cung cấp phần nhu cầu xi măng tỉnh với giá thấp Các nhà máy xi măng loại hạn chế công nghệ nên sản xuất loại xi măng có mác không cao vấn đề ô nhiễm môi trường cần phải quan tâm nhà máy xi măng loại 1.1.2 Đặc điểm chung công nghệ xi măng sản phẩm xi măng 1.1.2.1 Công nghệ xi măng sản phẩm + Công nghệ : Trong năm 1991 – 1996 năm gần đây, ngành công nghệ xi măng Việt Nam ngành có suất đầu tư lớn công nghệ mang tính tiên tiến nhất, tồn phương pháp công nghệ sản xuất sau : phương pháp ướt , phương pháp khô phương pháp bán khô Đại diện cho phương pháp ướt Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty xi măng Hà Tiên II Công ty xi măng Bỉm Sơn Đại diện cho phương pháp khô dây chuyền Công ty xi măng Hà Tiên II, Công ty xi măng Hoàng Thạch Và có 55 nhà máy xi măng lò đứng với tổng công suất 3,027 triệu xi măng / năm phân bổ 28 tỉnh Bộ ngành, có 12 tỉnh miền núi trung du Tây Nguyên với 23 nhà máy, 10 tỉnh miền Trung miền Nam với 17 nhà máy , phần lại 15 nhà máy đóng tỉnh Đồng Bắc Tất nhà máy sử dụng phương pháp bán khô công nghệ sản xuất xi măng họ * Công nghệ sản xuất xi măng : Hệ thống sản xuất Hiện tất hệ lò sản xuất clinker sử dụng ngành công nghiệp sản xuất xi măng chủ yếu dựa sở nguyên tắc hoạt động lò quay Để phân loại sơ loại lò, dựa vào hàm lượng ẩm nguyên liệu cấp vào lò (bột liệu) phân chia hệ thống lò sau: + Hệ lò khô, bột liệu khô cấp vào lò có độ ẩm W 20-30%) coi đủ cung cấp cho sản xuất xi măng I Các mỏ đá vôi: Theo báo cáo kết dự án điều tra lập hệ thống liệu tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng đến năm 1998 Viện Khoa học Vật liệu xây dựng phát hành tháng 4/1999, tổng số 145 mỏ đá vôi khảo sát trữ lượng có khả khoảng 15,5 tỷ Trong số đó, trữ lượng đá vôi làm xi măng có 3,78 tỷ thăm dò Đá vôi xi măng phân bố diện rộng phạm vi nước theo vùng Trong khoảng 80% mỏ đá vôi phân bố từ Nghệ An đến biên giới phía Bắc, số lại 20% mỏ đá vôi phân bố từ hà Tónh vào miền Nam, cụ thể phân chia thành tám vùng sau: TT Vùng Số mỏ Trữ lượng (triệu tấn) Tổng % Caáp % (A+B+C1+C2) 43 7.575,797 48,63 385,513 10,19 11 946,530 6,08 170,605 4,51 28 3.112,361 19,98 813,175 21,49 Đông bắc Tây Bắc Đồng Sông Hồng Bắc trung 29 2.494,876 16,01 Nam Trung 13 572,500 3,67 Tây Nguyên 57,668 0,37 Đông Nam 331,889 2,13 Đòng 487,901 3,13 sông Cửu long Cộng 145 15.579,522 100,00 Nguồn: Viện Khoa học Vật liệu xây dựng 4/1999 57 1.190,718 558,000 21,474 153,007 467,901 31,47 14,75 0,57 4,04 12,90 3.783,393 100,00 58 II Các mỏ đá sét đất sét Trên sở kết thăm dò địa chất từ năm 1945 đến 1998, đất sét đá sét sản xuất xi măng có nhiều Trữ lượng chủ yếu phân bố miền Trung miền Nam Tuy nhiên việc khảo sát có hệ thống đá sét đất sét làm nguyên liệu cho xi măng chưa tiến hành kỹ mỏ đá vôi Theo báo cáo kết dự án điều tra lập hệ thống liệu tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng đến năm 1998 Viện Khoa học Vật liệu xây dựng phát hành tháng 4/1999, tổng số 92 mỏ sét xi măng khảo sát trữ lượng có khoảng 2,46 tỷ Trong số đó, trữ lượng sét xi măng cấp (A+B+C1+C2) có 1,366 tỷ thăm dò Tuy nhiên số mỏ sét không gần khu vực có đá vôi nên hạn chế khả khai thác làm xi măng Phân bố đất sét xi măng vùng sau: TT Vùng Số mỏ Trữ lượng (triệu tấn) Tổng % Cấp % (A+B+C1+C2) Đông bắc 36 969,815 39,42 337,571 24,71 Tây Bắc 219,244 8,91 143,244 10,48 Đồng 19 253,481 10,30 210,081 15,38 Sông Hồng Bắc trung 15 919,882 37,39 593,243 43,42 Nam Trung 17,354 0,71 11,354 0,83 Tây Nguyên 11,268 0,46 1,768 0,13 Đông Nam 0,3 0,01 Đòng 69,088 2,81 69,088 5,06 sông Cửu long Cộng 92 2.460,432 100,00 100,00 Nguồn: Viện Khoa học Vật liệu xây dựng 4/1999 58 59 PHỤ LỤC Một vài số liệu AFTA + Bảng Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP) 1996 – 2000 (Giá thị trường theo đồng tiền quốc gia ĐVT: tỷ) Quốc gia 1996 1997 1998 1999 2000 Brunei 7,4 7,6 7,0 7,6 8,0 Cambodia 8.324,8 9.149,2 10.531,4 11.470,5 12.406,5 Indonesia 532.568,0 627.695,4 955.753,5 1.109.979,5 1.290.684,2 Laøo 1.725,6 2.200,7 4.240,2 10.303,9 13.482,6 Malaysia 253,7 281,8 284,5 300,4 339,4 Myanmar 792,0 1.119,5 1.609,8 2.190,3 2.408,4 Philippines 2.171,9 2.426,7 2.678,2 2.996,4 3.322,6 Singapore 128,2 140,2 137,5 142,1 159,0 Thailand 4.622,8 4.740,2 4.628,4 4.615,4 4.890,8 Vieät Nam 272.036,0 313.624,0 368.692,0 399.942,0 444.139,0 ASEAN Nguồn: ASEAN Secretariat, ASCU Database Ghi chú: 1/ Năm tài chánh, kết thúc vào 31 tháng năm sau - - Bảng GDP tính theo giá thị trường UDS 1996 – 2000(ĐVT: triệu USD) Quốc gia 1996 1997 1998 1999 2000 Brunei 5.216 5.102 4.158 4.466 4.623 Cambodia 3.172 3.105 2.813 3.012 3.230 Indonesia 227.399 215.777 95.442 141.309 153.252 Laøo 1.874 1.747 1.286 1.451 1.712 Malaysia 100.687 100.283 72.570 79.039 89.321 Myanmar 5.462 5.488 5.475 6.423 7.083 Philippines 82.834 82.345 65.498 76.654 75.189 Singapore 90.916 94.442 82.137 83.846 92.257 Thailand 182.432 151.156 111.906 122.068 121.933 Vieät Nam 24.657 26.792 27.727 28.682 31.611 ASEAN 724.648 66.236 469.011 Nguoàn: ASEAN Secretariat, ASCU Database 59 546.951 580.212 60 Bảng Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực 1996 – 2000 (Phần trăm) Quốc gia 1996 1997 1998 1999 Brunei 1,00 3,60 -3,99 2,48 Cambodia 5,51 3,69 1,81 4,97 Indonesia 7,82 4,70 -13,13 0,85 Laøo 6,88 6,92 3,99 7,28 Malaysia 10,02 7,32 -7,37 5,80 Myanmar 6,44 5,74 5,77 10,92 Philippines 5,85 5,19 -0,59 3,32 Singapore 7,58 8,53 0,06 5,86 Thailand 5,88 -1,45 -10,77 4,22 Vieät Nam 9,34 8,15 5,83 4,71 2000 2,97 4,50 4,77 5,74 8,54 6,23 3,95 9,89 4,31 6,75 ASEAN1/ 7,29 4,12 -7,16 3,42 5,41 Nguồn: ASEAN Secretariat, ASCU Database Ghi chú: 1/Một cách gần đúng, tỷ lệ tăng trưởng GDP khối ASEAN vào số trung bình 10 quốc gia thành viên, sử dụng phương pháp PPP-GDP IMF-WEO tháng 5-2001 Bảng GDP tính theo đầu người, 1996 – 2000 (ĐVT: USD) Quốc gia 1996 1997 1998 1999 Brunei 17.328 16.565 13.201 13.870 Cambodia 310 296 262 275 Indonesia 1.147 1.071 463 675 Laøo 382 347 249 274 Malaysia 4.769 4.684 3.349 3.621 Myanmar 126 125 123 143 Philippines 1.156 1.129 891 1.030 Singapore 25.185 27.170 21.962 23.806 Thailand 3.040 2.507 1.847 2.006 Vieät Nam 328 349 357 364 ASEAN 1.483 13.84 Nguoàn: ASEAN Secretariat, ASCU Database 60 930 1.072 2000 14.094 289 723 315 4.016 155 990 25.864 1.986 396 1.121 61 Bảng Xuất nước ASEAN, 1996 – 2000 (ĐVT: triệu USD) Quoác gia 1996 1997 1998 1999 2000 Brunei 2.593 2.656 1.889 2.537 3.362 Cambodia 644 862 900 980 1.223 Indonesia 50.188 56.298 50.371 51.242 62.510 Laøo 321 317 337 302 350 Malaysia 76.859 77.390 71.823 83.933 98.099 Myanmar 930 1.011 1.113 1.138 1.375 Philippines 20.543 25.228 29.496 34.210 37.295 Singapore 126.010 125.746 110.591 115.639 138.936 Thailand 54.667 56.725 52.878 56.800 67.942 Vieät Nam 7.337 9.269 9.365 11.540 14.308 ASEAN 340.092 355.502 328.763 Nguồn: ASEAN Secretariat, ASCU Database 358.321 Bảng Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP) 1996 – 2000 (Giá thị trường theo đồng tiền quốc gia ĐVT: tỷ) Quoác gia 1996 1997 1998 1999 Brunei 2.345 2.000 1.311 1.251 Cambodia 1.072 1.092 1.073 1.212 Indonesia 44.240 46.223 31.942 30.598 Laøo 690 648 553 554 Malaysia 72.850 73.738 54.174 61.161 Myanmar 1.888 2.160 2.431 2.366 Philippines 31.885 36.355 29.524 29.252 Singapore 123.786 124.628 95.780 104.337 Thailand 70.815 61.349 40.643 47.529 Vieät Nam 10.480 10.569 10.346 10.460 ASEAN 360.051 358.762 267.777 Nguoàn: ASEAN Secretariat, ASCU Database 61 288.720 425.400 2000 1.493 1.468 37.423 437 77.173 2.172 30.380 127.536 62.423 13.680 354.185 62 Bảng Tỷ lệ lạm phát (%) Quốc gia 1996 1997 1998 1999 2000 Brunei 1.90 1.68 -0.41 -0.08 1.08 Cambodia 7.15 8.00 14.80 4.03 -0.79 Indonesia 7.94 6.70 57.60 20.50 3.77 Laøo 13.00 27.50 91.00 128.37 23.16 Malaysia 3.48 2.64 5.28 2.74 1.56 Myanmar 20.02 33.90 30.00 15.60 3.40 Philippines 9.10 5.85 9.72 6.71 4.40 Singapore 1.38 2.01 -0.28 0.03 1.35 Thailand 5.85 5.61 8.10 0.29 1.56 Vieät Nam 5.59 3.10 7.89 4.12 -0.60 1/ ASEAN 7.05 6.28 26.44 9.93 2.70 Nguoàn: ASEAN Secretariat, ASCU Database Ghi chú: 1/Một cách gần đúng, tỷ lệ tăng trưởng GDP khối ASEAN vào số trung bình 10 quốc gia thành viên, sử dụng phương pháp PPP-GDP IMF-WEO tháng 5-2001 Bảng Xếp hạngg số phát triển nước ASEAN Trung Quốc Xếp Xếp hạng Xếp lệ GDP/đầu Nước Tỷ lệ Tỷ hạng HPI GDP/ngườ hạng người người người HDI i (1998, biết chữ học (%) PPP, USD) (%) Singapore 91,8 73 24.210 24 ** Malaysia 86,4 65 8.137 51 61 18 Thailand 95,0 61 5.456 71 76 29 Philippine 94,8 83 3.555 94 77 22 Indonesia 85,7 65 2.651 113 109 46 Vieät Nam 92,9 63 1.689 132 108 47 Myanmar 84,1 56 1.199 150 125 53 Cambodia 65,0 61 1.257 137 136 ** Laøo 46,1 57 1.734 131 140 ** TrungQuoá 82,8 72 3.105 106 99 30 c Ghi chú: HDI: số phát triển người 174 nước HPI: Chỉ số nghèo khổ người 85 nước 62 63 A Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Báo cáo Tổng Công ty xi măng Việt Nam năm 2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo Tình hình Dự án đầu tư trực tiếp nước lónh vực xi măng – Năm 1999 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Hội thảo khoa học: Chiến lược quy họach phát triển đất nước bước vào kỷ XXI – Tháng năm 2000 Bộ Xây dựng : Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2010 – Tháng năm 1997 David Begg: Kinh tế học – Bản dịch Việt ngữ NXB Giáo Dục ĐH Kinh tế Quốc dân – 1992 Fred R David: Khái luận Quản trị chiến lược – Bản dịch Việt ngữ Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như – NXB Thống Kê Lương Khải Viên: Định hướng phát triển ngành xi măng khu vực phía Nam đến năm 2010 – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 2000 Michael E Porter: Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industry And Competitors – Prince Hall 1990 – Bản Việt Ngữ tập thể biên dịch Phan Thủy Chi, Ngô Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng – NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 10 Nguyễn Văn Hiến: Những giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Tổng Công ty xi măng Việt Nam từ đến 2005 – Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 1998 11 Nguyễn Duy Quý: Tiến tới ASEAN Hòa bình, định phát triển bền vững – NXB Chính Trị Quốc Gia 2001 12 PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương: Quản trị sản xuất dịch vụ – Năm 2000 13 Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2000 – 2001 Việt Nam & Thế giới 14 Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN – NXB Thống Kê 1999 15 Trần Chủy: Các hệ thống lò Precalciner – Tài liệu nội Công ty Liên doanh Xi măng Sao Mai B Tiếng Anh Lee Davis, Warwick McKibbin, Andrew Stoeckel: Economic Benefits from an AFTA – CER Free Trade Area – Centre for International Economics – June 2000 www.aseansec.org 63

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:36

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37507.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010

    • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

    • PHẦN KẾT LUẬN

    • PHỤ LỤC

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan