Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, nhận thứcđược lợi ích to lớn, thiết thực của ngành nghề nông thôn, trăn trở của ngườinông dân, cộng với sự mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình v
Trang 1ĐỀ TÀI
Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NÔNG THÔN NƯỚC TA 4
I VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA 4
II ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 8 III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ VÀ
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA 10 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM 13
I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGHỀ
TRUYỀN THỐNG 13
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM 17 III NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC LÀNG NGHỀ, NGÀNH
NGHỀ Ở NÔNG THÔN HÀ NAM 23 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngành nghề truyền thống là những nghề đã có từ lâu đời, với nhiều sảnphẩm nổi tiếng Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, ngành nghềnông thôn nói chung và ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trò rất quantrọng, chúng là một bộ phận cơ bản của công nghiệp nông thôn Các ngànhnghề nông thôn có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực giảiquyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nhất là vùngnông thôn
Hà Nam là một tỉnh thuần nông, dân số nông thôn chiếm khoảng 90%
và trên 80% lực lượng lao động của cả tỉnh Tuy nhiên, ngành nghề truyềnthống lại tập trung chủ yếu ở nông thôn Trong quá trình phát triển kinh tế nóichung của toàn tỉnh, ngành nghề nông thôn có đóng góp đáng kể Nhưng mặc
dù trong mấy năm gần đây Nhà nước đã có những chính sách tích cực, tỉnhcũng tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất đầu tư phát triển ngành nghề nôngthôn trong tỉnh, đặc biệt là ngành nghề truyền thống Vì vậy trong mấy nămgần đây ngành nghề nông thôn trong tỉnh đã đạt được những thành tựu đáng
kể, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân Tuynhiên, các ngành nghề ở tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn Sự sống còn củacác ngành nghề truyền thống trong tỉnh vẫn hết sức bấp bênh, trôi nổi theo cơchế thị trường đầy biến động Do đó, chưa tạo điều kiện để thu hút hết lựclượng lao động cũng như sử dụng hết khả năng tay nghề của người thợ, nhằmphát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh
Việc phát triển các ngành nghề nông thôn nói chung và ngành nghềtruyền thống nói riêng có ý nghiã vô cùng quan trọng, không chỉ về mặt kinh
tế, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt ổn định chính trị - xã hội
Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội thực hiện CNH HĐH mà cụ thể là phát triển các ngành nghề truyền thống ở Hà Nam, cầnphải nghiên cứu, đánh giá những kết quả đạt được trong thời gian qua, và đưa
-ra những giải pháp hữu hiệu Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam, nhận thứcđược lợi ích to lớn, thiết thực của ngành nghề nông thôn, trăn trở của ngườinông dân, cộng với sự mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vàocông cuộc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, em mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam”.
Kết cấu của đề tài:
+ Lời nói đầu
+ Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các ngành nghề truyềnthống ở nông thôn nước ta
+ Phần II: Thực trạng phát triển ngành nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam
Trang 4+ Phần III Một số giải pháp chủ yéu nhằm phát triển ngành nghề truyềnthống ở tỉnh Hà Nam
1 Khái niệm làng nghề
Nông thôn Việt Nam đã gắn liền với các thôn làng và các làng nghề.Chúng là đặc trưng trong truyền thống kinh tế văn hoá của xã hội nông thônViệt Nam
Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thống về "làngnghề".Có thể cho rằng, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là
"làng" và "nghề" Làng là một địa vực, một không gian lãnh thổ nhất định, ở
đó tập hợp những người dân cư quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất Cáclàng nghề gắn bó với các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề thủcông ở trong các thôn làng
Vậy có thể quan niệm làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một sốnghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nông nghiệp và kinh doanh độc lập.Thu nhập từ các nghề đó chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của địaphương (thôn, làng) Có từ 50% số hộ và số lượng trở lên trong tổng số hộ và
số lượng lao động trong làng làm các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp
Tuy nhiên định nghĩa trên chỉ là một thước đo tương đối về mặt địnhlượng Khi phân loại làng nghề ta thấy có làng nhiều nghề, làng nghề truyềnthống, làng một nghề, làng nghề mới
Trang 5Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời tronglịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề tồn tại hàng trămnăm, thậm chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống
và kinh nghiệm dân gian được tích luỹ lại qua nhiều thế hệ
Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan toả củacác làng nghề truyền thống trong những năm gần đây(những năm cách mạng),đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường.Ngày nay, khái niệm làng nghề không chỉ bó hẹp ở những làng chỉ cónhững người chuyên làm những ngành nghề thủ công nghiệp, mà khái niệmlàng nghề cần được hiểu là những làng có ngành nghề phi nông nghiệp chiếm
ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông
2 Vai trò của ngành nghề - làng nghề truyền thống trong phát triển nông thôn
Hiện nay khu vực nông thôn nước ta vẫn chiếm gần 80% dân số của cảnước và trên 70% lao động xã hội, là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm chonhu cầu cơ bản của nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho côngnghiệp và xuất khẩu Tuy nhiên, ở nông thôn nước ta cũng là nơi chiếm 90%
số người đói nghèo trong cả nước
Bảng : dân số nứơc ta phân theo khu vực thành thị và nông thôn (nghìnngười )
Trang 6phát triển ngành nghề truyền thống có vai trò rất quan trọng trong quá trìnhphát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Sự phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn trong những năm qua
đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đã khẳng định vai tròtác dụng tích cực của nó trong quá trình phát triển đất nước nói chung, pháttriển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng
Thứ nhất: Phát triển làng nghề truyền thống thu hút nhân lực, tạo thêm
việc làm cho người lao động, thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nôngthôn
Giải quyết việc làm cho người lao động là vấn đề bức xúc số một hiệnnay, bởi dân số và lao động gia tăng nhanh, diện tích canh tác trên đầu ngườithấp và ngày càng thu hẹp, khả năng thu hút lao động hiện rất thấp, tỷ lệ thấtnghiệp và bán thất nghiệp cao Hơn nữa, khu vực nông thôn hiện nay đang sửdụng khoảng 70% lực lượng lao động xã hội nhưng khoảng hơn 1/4 thời gianlao động của họ chưa được sử dụng
Bảng 01:tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
Tỷ lệ sửdụng TGLĐnăm 1996(%)
Tỷ lệ sửdụng TGLĐnăm 2004(%)
Tỷ lệ sửdụng TGLĐnăm 2005(%)
Tăng/giảm tỉ
lệ sd TGLĐnăm 2005 so
Trang 7Ngoài ra sự phát triển của các làng nghề - ngành nghề truyền thống cònkéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo được nhiềuviệc làm cho người lao động.
Thứ hai: Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống góp phần tăng
thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống dân cư nông thôn
Với sự phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn, thu nhập của ngườinông dân ngày càng được nâng cao từ sản xuất hàng hoá ngành nghề, đã thuhút một bộ phận lớn nông dân chuyển hẳn sang hoạt động ngành nghề phinông nghiệp
Bảng 02:Thu nhập bình quân lao đông/tháng ở một số làng nghề (2005)
Đơn vị: VN đồngST
4 Thợ thêu ren (Thanh Liêm - Hà Nam) 680 000
Nguồn: Kết quả điều tra ngành nghề nông thôn 2005
Thứ ba:Sự phát triển các làng nghề - ngành nghề truyền thống đã thúc
đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, góp phần tăng trưởng(GDP)
Bảng 03: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
Phát triển làng nghề - ngành nghề truyền thống nông thôn góp phần tăngtrưởng GDP, tạo ra khối lượng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ tiêudùng và xuất khẩu, là một trong những nội dung quan trọng đối với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm dần tỷtrọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ trong nề kinh tế
Trang 8Thứ tư: Phát triển làng nghề truyền thống đã góp phần gia tăng giá trị
sản phẩm của các địa phương Sự phát triển các làng nghề, ngành nghề truyềnthống đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở địaphương, mà trước hết là giá trị sản phẩm của địa phương tăng đáng kể
Thứ năm: Các làng phát triển góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong
dân, cũng như khai thác tốt các nguồn lực sẵn có tại địa phương
Đối với các hộ gia đình, thông thường họ tận dụng Như vậy, mức huyđộng nhàn rỗi trong dân mới chỉ đạt khoảng 36% trong tổng lượng vốn hiện
có Ngành nghề nông thôn phát triển là một biện pháp rất tốt nhằm huy độngnhững nguồn vốn này vào sản xuất
Thứ sáu: Về giá trị văn hoá Như ta đã biết mỗi làng nghề là một cộng
đồng dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội Đó cũng đồng thời
là một cộng đồng văn hoá, có phong tục, tập quán, tín ngưỡng (đền miếu thờcúng), nếp sống, lao động sản xuất vừa có nét chung văn hoá dân tộc, vừamang nét riêng của mỗi làng
II ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1 Đặc điểm của làng nghề truyền thống
Làng nghề là cả một môi trường kinh tế - xã hội và văn hoá Nó bảo lưunhững tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, hunđúc ở các thế hệ nghệ nhân tài hoa và những sản phẩm độc đáo mang bản sắcriêng Sản phẩm của các làng nghề truyền thống là những sản phẩm văn hoá,
có giá trị mỹ thuật cao Do đó, phát triển các làng nghề góp phần đắc lực vàoviệc giữ gìn các giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam trong quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá
Làng nghề truyền thống có thể có một nghề hoặc vài nghề truyền thống.Nếu làng có vài nghề thì có một nghề chính và tên nghề đó được gọi tên làngnghề Sản phẩm của làng nghề có quy trình công nghệ nhất định, được truyền
từ thế hệ này sang các thế hệ khác
Trong các làng nghề truyền thống, trước đây chủ yếu là dậy nghề theophương thức truyền nghề mà trước tiên là trong phạm vi gia đình Nhìnchung, các nghề được bảo tồn trong từng gia đình của các làng, xã mà ít đượcphổ biến ra bên ngoài, bởi vì ở một số nơi quy định truyền nghề rất chặt chẽ.Tuy nhiên, từ sau khi thực hiện cải cách công thương nghiệp (1957 - 1960)phương thức dạy nghề và truyền nghề trở nên đa dạng và phong phú hơn
Trang 9Làng nghề truyền thống là một cụm dân cư sinh sống tạo thành làng quêhay phường hội Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hoá Những phong tục,tập quán, đền thờ, miếu mạo của mỗi lang xã vừa có nét chung của văn hoádân tộc, vừa có nét riêng của mỗi làng quê, làng nghề Các sản phẩm của làngnghề truyền thống làm ra là sự kết tinh, sự giao lưu và phát triển các giá trịvăn hoá, văn minh của dân tộc.
Các làng nghề có đặc điểm là thường yêu cầu vốn đầu tư không lớnnhưng có khả năng thu hút nhiều lao động, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hộicao
Làng nghề gắn bó chặt chẽ không tách rời với nông nghiệp nông thôn
về lao động, nguyên liệu, thị trường Ở nông thôn gần như 100% người làmlàng nghề đều có đất nông nghiệp, có thể do họ canh tác hoặc phần lớn là chothuê hoặc nhượng cho người khác canh tác Trong điều kiện toàn cầu hoá nềnkinh tế thế giới như hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, nếu phảixem xét để tìm ra được những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trườngquốc tế của những nước đang phát triển như Việt Nam thì trên hết phải kể đếnsản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống
2.Phân loại ngành nghề - làng nghề truyền thống
2.1.Nhóm ngành nghề truyền thống
*Nhóm 1: Chế biến nông - lâm - thuỷ sản: bao gồm các ngành nghề sau:
Làm nón, dệt chiếu, thợ mộc, bánh đa nem, tương, chế biến gỗ, bún bánh, đậuphụ, chế biến gỗ, rượu
*Nhóm 2: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Bao gồm
các ngành nghề chủ yếu sau: dệt, thêu, mây giang đan, bao manh, gốm sứ, sơnmài, chạm khắc gỗ, thảm, chạm mạ vàng bạc, đúc đồng, dệt tơ tằm, dệt vảicác loại, sừng, hàn, rèn
*Nhóm 3: Ngành nghề khác: Bao gồm một số nghề như sau: dịch vụ
thương mại mại, vận tải
Trang 10tương bần Đặc điểm của làng nghề này là vốn đầu tư thấp, thu hút ít laođộng, nguyên liệu sẵn có tại từng địa phương.
*Làng nghề dệt may
Đây là làng nghề mang tính chất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Nguyên liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp ở địa phương hoặc ởvùng khác, một phần phải nhập khẩu
Làng nghề truyền thống là một bộ phận của tiểu thủ công nghiệp vớinhững trình độ khác nhau được phân bố ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với kinh
tế nông thôn (đặc biệt là nông nghiệp), vừa là điều kiện vừa là kết quả của quátrình tập trung hoá và phân công lao động ở nông thôn
Việc phát triển các làng nghề truyền thống là nội dung rất quan trọngtrong việc phát triển kinh tế lãnh thổ của khu vực nông thôn và xây dựngnông thôn mới
Đồng thời ta thấy thực tế ở khu vực nông thôn hiện nay nổi lên một sốvấn đề sau:
Lao động ở nông thôn đang dư thừa rất lớn, đồng thời thời gian sử dụnglao đọng ở nông thôn rất thấp: Năm 2005 tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ởnông thôn mới đạt 80,65% tổng quỹ thời gian lao động Trong khi đó quỹ đấtnông nghiệp rất thấp (trung bình 0,1 ha/người) và ngày càng bị thu hẹpnhường chỗ cho những khu dân cư, khu đô thị Vì vây, cần phải phát triểncác ngành nghề phụ một cách mạnh mẽ nhằm sử dụng quĩ thời gian nhàn dỗicủa nông dân
Trang 11Thu nhập của người lao động làm nông nghiệp rất thấp Ta thấy, bìnhquân đất nông nghiệp là 0,1 ha/người, mà thu nhập của 1 ha đất làm nôngnghiệp là 15 triệu đồng/năm Như vậy, thu nhập của 1 lao động làm nôngnghiệp bình là 1,5 triệu đồng/người/năm Do đó cần thiết phải phát triểnngành nghề nông thôn nói chung và ngành nghề truyền thống nói riêng nhằmtăng thu nhập cho người dân.
Khu vực nông thôn hiện nay thì hầu như vùng nào cũng có ngành nghềphụ; mà đội ngũ lao động thì rất dồi dào Đó là điều rất thuận lợi cho pháttriển ngành nghề nông thôn Thực tế đã cho thấy ở những làng nghề nào pháttriển được nghề truyền thống thì ở đó người dân ai cũng đủ việc làm, có thunhập cao, đời sống ổn định và được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càngđược thay đổi nhanh chóng, xóm làng ngày càng văn minh và tươi đẹp
Tóm lại, sự phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dưới hình thức
các làng nghề sẽ tạo ra thu nhập cao, ổn định đời sống dân cư làng nghề, qua
đó thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng đất Với tình trạng ruộng đất manhmún như hiện nay, nếu không thực hiện được quá trình tích tụ tập trung ruộngđất thì sẽ không đưa được nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá Quá trìnhchuyển đổi nông nghiệp nông thôn sang sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải tạo ranhững cơ sở vững chắc cho sự tích tụ và tập trung ruộng đất Để là tất yếukhách quan phải đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống
Trang 12PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ
TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM
I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ NAM CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG.
1 Đặc điểm tự nhiên.
Hà Nam nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội ( trung tâmchính trị thương mại du lịch, khoa học kỹ thuật văn hoá cả nước), cách HàNội gần 60 km trên đường giao thông xuyên Bắc-Nam làm cho Hà Nam cóđiều kiện thuận lợi về giao lưu kinh tế văn hoá giữa hai miền Nam-Bắc và cáctỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Hồng, nhất là thủ đô Hà Nội
Về Giáp ranh, tỉnh Hà Nam giáp các tỉnh sau:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tây (nay là Hà nội mới)
+ Phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên và Thái Bình
+ Phía Nam giáp tỉnh Nam Định và Ninh Bình
+ Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình
Về vị trí địa lý:
Từ 2021 đến 2043 vĩ độ Bắc
Từ 10540 đến 10610 kinh độ Đông
Về giao thông:
Hà Nam có vị trí rất thuận lợi về giao thông
Đường bộ có các tuyến: Quốc lộ 1A, quốc lộ 21A, quốc lộ 21B, quốc lộ
38, đường sắt Bắc-Nam chạy qua
Đường sông: Có sông Hồng, sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ chảy quagiúp cho Hà Nam rất thuận lợi về giao lưu kinh tế-văn hoá xã hội với cả nước
và vùng Đồng bằng sông Hồng
Trong tương lai, Quốc lộ 1A đực nâng cấp, tuyến hành lang kinh tếđường 21: Sơn Tây-Hoà Mạc-Xuân Mai-Miếu Môn được hình thành, cầu YênLệnh thông sang Hưng Yên được xây dựng… sẽ tạo nhiều thuận lợi cho HàNam giao lưu với các trung tâm kinh tế, văn hoá của cả nước và vùng Đồngbằng sông Hồng, các tỉnh phía Tây Bắc- Bắc Bộ
Hà Nam là một tỉnh vừa có đồi núi (tập trung ở hai huyện Kim Bảng vàThanh liêm) và đồng bâừng, có trữ lượng tài nguyên khoáng sản lớn chủ yếu
là đá vôi với trữ lượng 7,4 tỷ m3, chất lượng tốt (đạt yêu cầu làm xi măng mác
Trang 13cao), dễ khai thác, gần thị trường tiêu thụ, ngoàI ra còn nhiều mỏ sét, nhiều đáquý… rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng.
Hà Nam có nhiều dãy núi đá vôi với các hang động, cảnh quan đẹp,nhiều khu di tích lịch sử, đền chùa, gần khu du lịch chùa Hương (huyện MỹĐức-Hà Tây)… nên có tiềm năng rất lớn cho phát triển cho ngành du lịch.Khi du lịch phát triển cũng sẽ tạo đIều kiện cho ngành nghề, du lịch pháttriển
Tỉnh Hà Nam có 5 huyện: Kim Bảng, Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục, vàThị xã Phủ Lý- Trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá của tỉnh Toàn tỉnh có
116 xã, phường
Tổng diện tích tự nhiên là 84 950 ha Dân số thành thị chiếm 9,0%, dân
số nông thôn chiếm 91,0% Mật độ dân số khoảng 950 người/km2
Hà Nam là một tỉnh có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu đời,năng suất lúa đạt cao Nguồn nguyên liệu cho phát triển ngành nghề rất phongphú như: lương thực thực phẩm, đay
Do nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, giao thông nên các hoạtđộng sản xuất phi nông nghiệp ở Hà Nam đã phát triển từ rất lâu đời, có nhiềungành nghề đang phát triển rất mạnh, trong mấy năm qua các ngành nghềtruyền thống đã đóng phóp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội củađịa phương
2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1 Phương hướng sản xuất - Cơ cấu sản xuất.
Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp.Trong mấy năm qua nền kinh tế cóbước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 6 - 10%,tuy nhiên vẫn chưa thoát khỏi tình trạng trì trệ lạc hậu
Bảng 04: Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh (theo giá hiện hành)
Trang 14Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của tỉnh đã giảm đáng kể 4,09% trong
5 năm từ khi tách tỉnh(1997) Công nghiệp tăng rất chậm, chỉ tăng 3,86%trong 5 năm, Điều này chứng tỏ quá trình chuyển dịch cơ cấu của tỉnh diễn rarất chậm.Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có các biện pháp đẩy mạnh tốc
độ phát triển công nghiệp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưiứngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.2 Dân số - Lao động.
Trong cơ cấu lao động, lao động nông chiếm tỷ lệ 76% thể hiện một nềnsản xuất thấp kém Dân số tập trung quá nhiều ở nông thôn (chiếm trên 90%dân số) và không ngừng tăng lên, trong khi diện tích đất canh tác thấp và ngàycàng giảm, hậu quả là tình trạng thất nghiệp trầm trọng
Bảng 05: Cơ cấu lao động 3 khu vực của Hà Nam
Đơnvị
Nguồn: Niên giấm thống kê tỉnh Hà Nam
Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn là một thách thức trên conđường phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Để thực hiện thành công sự nghiệpcông nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thì phải từng bước thựchiện chuyển dịch cơ cấu lao động ngay tại vùng nông thôn, phải chú trọngphát triển công nghiệp nông thôn mà trước hết là tạo điều kiện cho các ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công nghiệp phát triển
Tuy nghiên, lực lượng lao động của tỉnh Hà Nam khá dồi dào, trẻ, cần
cù chịu khó là tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế của tỉnh nói chung
và ngành nghề nông thôn nói riêng
Trang 15Tỉnh Hà Nam là một trong những tỉnh được Nhà nước công nhận phổcập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở sớm so với cả nước Trình độ dân trícao thì khả năng tiếp thu công nghệ mới, thay đổi mẫu mã có nhiều sản thuậnlợi, đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng tăng của quá trình hộinhập kinh tế.
2.4 Phong tục, tập quán.
Hà Nam là một trong các tỉnh thuộc khu vực kinh tế Đồng bằng sôngHồng Do đó có những nét chung về phong tục tập quán cổ truyền của cảvùng Cũng là vùng mang đặc trưng của nền văn hoá lúa nước, dân số chủ yếutập trung ở khu vực nông thôn làm nông nghiệp Văn hoá của các làng nghềvới các thể chế cộng đồng chứa đựng những quan hệ huyết thống, láng giềng,nghề nghiệp với các phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội mang đậm nhữngsắc thái riêng, đã tạo nên bản sắc truyền thống văn hoá phong phú của dântộc Mỗi làng nghề đều thờ phục một thành hoàng làng hoặc ông tổ nghề.Làng nghề mây giang đan Ngọc Động hiện có đền thờ ông tổ của nghề, nơiđây cũng là nơi các hộ tham gia sản xuất tập chung
Tóm lại: Hà Nam là một tỉnh có vị trí rất thuận lợi cho phát triển, giao
lưu kinh tế nói chung và phát triển ngành nghề nông thôn phát triển Hà Nam
có hệ thống đường giao thông rất thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tiêuthụ, rất thuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất ngành nghề
Hà Nam hiện nay vẫn là một tỉnh lao động chủ yếu làm nông nghiệp, do
đó tỷ lệ lao động thất nghiệp vẫn cao: khoảng 6% - 10%/năm Đặc biệt là tỷ lệ
sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới đạt 80,65% (2005), nên thời giannhàn rỗi của người dân là rất nhiều Do đó việc thu lao động vào sản xuấtngành nghề là rất thuận lợi.Đây là một thuận lợi rất lớn cho phát triển ngànhnghề phi nông nghiệp
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì việc phát triển ngành nghềtruyền thống ở Hà Nam hiện đang gặp khó khăn rất lớn, về cơ sở hạ tầng hiệnđang xuống cấp rất trầm trọng mà chưa được tu sửa
Lực lượng lao động tuy dồi dào nhưng chưa được đào tạo nghề mộtcách đầy đủ
Vấn đề ô nhiễm môi trường cũng đang là một khó khăn nổi lên đối vớicác làng nghề
Trang 16II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM
Nghiên cứu thực trạng ngành nghề và làng nghề có ý nghĩa rất quantrọng, bởi từ đó có thể định hướng chính xác, tìm ra nguyên nhân, các cơ chế
và quy luật vận động, các mối quan hệ sinh thái, xã họi, kinh tế cho sự hìnhthành, phát triển và biến đổi của các nghề, các trung tâm sản xuất hàng thủcông Nó sẽ giúp cho chúng ta những căn cứ để suy nghĩ, tính toán và từ đó
có cơ sở để hoạch định chính sánh phát triển làng nghề và ngành nghề trongbối cảnh đổi mới mở cửa, đẩy nhanh nhịp độ phát triển nền kinh tế, xã hộitheo hướng công nghiệp hiện đại
1 Số lượng và quy mô làng nghề tỉnh Hà Nam
Hiện nay, Hà Nam có tổng cộng là 40 làng nghề, trong đó có 16 làngnghề truyền thống và 24 làng nghề mới
Xét trên tiêu chí chủng chủng ngành nghề, ở Hà Nam bao gồm cácngành nghề chủ yếu sau:
Nếu chia theo nhóm nghề ta có như sau: Mây giang đan,Thêu ren,Sảnxuất bánh đa nem, Chế biến lương htực phẩm, Cơ khí, Làm trống, Sừng,Nghề dệ, may, ươm tơ …
Trong đó thì chỉ có một số làng nghề là làng nghề truyền thống, còn lại
là làng nghề mới Nổi bật nhất và hiệh đang phát triển mạnh là những làngnghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như: dệt lụa Nha Xá (Duy Tiên), mâygiang đan Ngọc Động (Duy Tiên), thêu ren Thanh Hà (Thanh Liêm)… ngoài
ra một số làng nghề hiện nay đang hoạt động cầm chừng, sản xuất mang tínhchất gìn giữ nghề truyền thống do gặp một số khó khăn trong sản xuất, đặc
Trang 17biệt là khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, trong tổng số nghề
ở Hà Nam thì làng nghề phát triển tốt chiếm khoảng 35%, khá 40% còn lại làhoạt động cầm chừng Trong một số làng nghề trước đây chỉ có một nghề thìnay có nhiều nghề thể hiện sự tìm tòi, năng động trong nền kinh tế thị trườngnhằm hạn chế những rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Ngành nghề nông thôn tỉnh Hà nam chủ yếu là hình thức hộ gia đìnhkiêm ngành nghề : chiếm tới 88,12% tổng số cơ sở, hộ tham gia hoạt độngngành nghề nông thôn Hộ chuyên hoạt động sản xuất sản xuất ngành nghềcòn chiếm tỷ lệ nhỏ: 10, 3% Hộ chuyên hoạt động sản xuất ngành nghề chủyếu thuộc các làng nghề truyền thống, như làng nghề mây giang đan NgọcĐộng (Duy Tiên), làng nghề thêu ren Thanh Hà (Thanh Liêm), làng nghề sảnxuất bánh đa nem Nguyên Lý (Lý Nhân), làng nghề lụa Nha Xá (Duy Tiên) Tuy nhiên, ở các làng nghề truyền thống này thì đa số hộ gia đình vẫn làmnông nghiệp kiêm hoạt động ngành nghề Đây là đặc thù của vùng nông thônViệt Nam nói chung và Hà Nam nói riêng
Trong vài năm gần đây cơ cấu, tổ chức sản xuất của một số ngành nghề
đã thay đổi Khác với trước kia, các hộ ngành nghề đều là xã viên hợp tác xãngành nghề, và các hợp tác xã đứng ra tiêu thụ sản phẩm cho toàn làng nghề.Hiện nay, ở một số làng nghề đã xuất hiện các doanh nghiệp tư nhân, công tytrách nhiệm hữu hạn, các cơ sở tư nhân làm đầu mối thu gom sản phẩm vàgiao mẫu hàng cho các họ gia đình Các hộ gia đình tham gia sản xuất ngànhnghề làm vệ tinh cho các doanh nghiệp, cơ sở cùng phát triển Một số nghềtrruyền thốmg mà sản phẩm đang được người tiêu dùng ưa chuộc thì khôngnhững các hộ trong làng nghề tham gia sản xuất mà đã có xu hướng mở rộng
ra các xã khác, vùng khác
Tuy nhiên, hiện nay chưa có một cơ sở lớn nào đứng ra làm đầu mối thugom sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ trong toàn làng nghề Đó là khókhăn lớn nhất đối với làng nghề, nó đã ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, thu nhậpcủa hộ sản xuất ngành nghề
Tóm lại, cơ cấu ngành nghề nông thôn nói chung ngành nghề truyềnthống nói riêng ở tỉnh Hà Nam vẫn còn nhỏ lẻ, đa số vãn là hộ gia đình ngànhnghề kiêm làm nông nghiệp
2 Lao động và chuyên môn, kĩ thuật của lao động ngành nghề truyền thống
Trang 18Trung bình diện tích canh tác trên nhân khẩu toàn tỉnh là 448 m2/nhânkhẩu Đặc biệt ở một số địa còn rất thấp như ở Thanh Hà (Thanh Liêm) diệntích canh tác bình quân là 346 m2/nhân khẩu; ở Ngọc Động (Duy Tiên) diệntích canh tác chỉ là 324 m2/nhân khẩu; ở Nguyên Lý (Lý Nhân) bình quân 342
Như vậy, sự phát triển của ngành nghề truyền thống ở tỉnh đã tạo rahàng nghìn chỗ làm việc cho người nông dân những lúc nông nhàn, giải quyếtviệc làm tại chỗ cho nông dân mà không phải dời quê hương ra các đô thị lớnkiếm việc làm những lúc nông nhàn
Có thể nói các làng nghề đã có những đóng góp tích cực trong việc nângcao đời sống văn hoá, tình thần của người dân mà trực tiếp là những lao độngnghề Về trình độ chuyên môn kỹ thuật do hầu hết các nghề là đơn giản nênlao động chủ yếu không được đào tạo hoặc chỉ được học tập qua những lớpngắn hạn Các làng nghề truyền thống chủ yếu đào tạo bằng phương thứctruyền nghề
Tuy nhiên, do các làng nghề phát triển ngày càng mạnh một số lao động
đã tách ra tham gia vào đội ngũ lao động quản lý Một số trong những ngườinày đã qua các lớp trung cấp, một số có trình độ đại học Mặc dù vậy, trình độlao động nhìn chung vẫn còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sự pháttriển
Thực tế cho thấy lao động ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Nam phần lớnchưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, đặc biệt là lao động sản xuất nghềtruyền thống như mây giang đan, thêu ren…
Tổng số lao động đã tăng lên nhưng số lao động không có chuyên môn
kỹ thuật ( lao động tự học) vẫn chiếm phần lớn Điều này có nghĩa là phần lớnlao động ngành của tỉnh là tự học, tự nâng cao tay nghề trong quá trình sản