Giới thiệu các loại máy ảo

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7 (Trang 29 - 45)

3.2.1. Máy tạo hàm (FUNCTION GENERATOR):

Hình 3.22 – Máy tạo hàm

Máy tạo hàm (function generator): là một máy đa mục đích, nó có thể được sử dụng làm:

- Một nguồn tham chiếu: tạo ra một sóng hình sin tạ một biên độ, tần số, pha ,và điện áp một chiều (DC offset ) đặc biệt.

- Một máy tạo hàm: tạo ra nhiều dạng sóng tại một biên độ, tần số, pha, và điện áp một chiều (DC offset ) đặc biệt.

- Một máy quét (sweep generator): tạo ra sự quét tần số lôga và tuyến tính.

: Nút tăng, giảm

:Nút chọn lựa hàng giá trị

: Nút này cho phép chúng ta xác lập những giá trị, dạng sóng đã chọn lựa cho nguồn (source).

: Chọn dạng sóng (since ,cosine, xung…) : Bật hoặc tắt chếđộ sweep.

: Những phím này cho phep xem, hay thay đổi tần số bắt đầu, tần số kết thúc, thời gian quét …

: Thiết lập mode quét là đơn hay liên tục.

: Chọn lựa mode quét là tuyến tính hay logarithmic.

Parameters: Các phím này cho phep chúng ta xem, thay đổi các thông số của nguồn.

: Tần số, biên độ, DC, pha của nguồn.

: Nút start và stop.

3.2.2. Máy đo vạn năng (Multimeter):

Chức năng: cho phép đo điện áp và dòng điện DC, AC, điện trở, hoặc tần số trên mạch điện giữa đầu vào và ra (input và output).

Hình 3.23 – Máy đo vạn năng Chức năng: : đo điện áp một chiều DC : đo điện áp xoay chiều AC : đo dòng điện một chiều DC : đo dòng điện xoay chiều AC : đo điện trở : đo tần số Input: được sử dụng để kết nối với DMM đểđo dòng, áp, điện trở, tần số. Đầu vào HI thì dương hơn đầu cuốI LO, và LO thì cách ly so với đất.

3.2.3. Máy XY Recorder:

Chức năng: dùng để hiển thị dạng một hay nhiều dạng sóng.

Hình 3.24 – Máy XY Recorder

Các thiết lập cho trục hoành (X):

: chọn lựa kênh nguồn cho trục X là input. Nếu ta đặt một voltmeter trong mạch thì ta có thểđo được điện áp nhánh của nó.

:thay đổI tỷ lệ trục X theo thứ tự 1-2-5. :dịch chuyển tín hiệu theo trục X . Các thiết lập cho trục tung (Y):

: chọn kênh nguồn cho trục Y là output. Nếu ta đặt một voltmeter trong mạch thì ta có thểđo được điện áp nhánh của nó.

: tắt hoặc mở kênh. : thay đổI tỷ lệ trục Y theo thứ tự 1-2-5. : dịch chuyển tín hiệu theo trục Y. Các phím điều khiển: : bắt đầu hiển thị : ngừng hiển thị : xóa màng hình hiển thị : tựđộng thiết lập tỷ lệ trục XY để hiển thị tốt nhất tín hiệu vào

3.2.4. Máy hiện sóng Oscilloscope:

Chức năng: dùng để hiển thị dạng sóng trên màn hình.

Hình 3.25 – Máy hiện sóng Oscilloscope

Các thiết lập cho trục X:

Ø HORIZONTAL : tăng, giảm thờI gian theo các hệ số 1-2-5.

Ø POSITION: dịch trái, phảI tín hiệu theo trục X.

Ø Mode : chọn lựa mode hiển thị cho tín hiệu ra.

Các thiết lập cho trục Y:

:chọn lựa kênh đầu vào (input channel), bật hoặc tắt.

: thay đổi tỷ lệ chiều dọc theo hệ số 1-2-5, di chuyển tín hiệu theo chiều dọc

Trigger : cho phép ta chọn lựa mode trigger hoặc nguồn, thay đổi mức trigger, và chọn lựa cạnh lên, xuống của tín hiệu đối với trigger.

Các phím chức năng: : bắt đầu hiển thị dạng tín hiệu. : ngừng hiển thị. : thu thập dữ liệu và dạng sóng ở thời điểm gần nhất. :xoá màng hình hiển thị. : chức năng tự động chọn tỷ lệ hiển thị, giúp cho tín hiệu đầu vào oscilloscope được tốt nhất.

: chuyển dạng sóng sang chếđộđồ thị. 3.2.5. Máy phân tích tín hiệu (signal analyzer): Chức năng: phân tích tín hiệu ở miền tần số

Hình 3.26 – Máy phân tích tín hiệu

Thiết lập kênh đầu vào (input channel):

: các nút này cho phép chúng ta chọn lựa kênh đầu vào, kết hợp các tín hiệu khác với dạng sóng ra, và bật, tắt kênh.

Để hiển thị dạng sóng ở đầu ra (output) thì ta đặt một Test point tại một điểm tương ứng trên mạch.

: tăng, giảm biên độđầu và (input amplitude) theo hệ số 1-2-5. Đơn vị biên độ có thể chuyển đổi qua lại giữa dB và Volts bằng nút

: dụng cụđo tựđộng chọn lựa dãy giá trị hợp lý nhất để đo tín hiệu đầu vào.

: dụng cụđo sẽ làm việc ở dãy giá trịđo thông thường.

: các nút này dùng để thiết lập tần số bắt đầu, tần số kết thúc. : độ phân giải (X/log -nếu nút được chọn

X/linear -nếu nút được chọn).

: chọn lựa kiểu phân tích(Lin magnitude,Log magnitude, dB magnitude, phase, Bode<độ lợi và phase>, biểu đồ Nyquist và Group Delay).

: cho phép xác định tỷ lệ chiều dọc theo dB.

: cho phép ta chọn lựa các mode đo như: Swept-sine, Amplitude spectrum, Amplitude spectral density, Power spectrum and Power spectral density.

Trong chếđộ Swept-sine, máy tạo hàm(function generator) có thể tạo ra các dạng quét loga hoặc tuyến tính với việc chọn lựa tần số bắt đầu, tần số kết thúc và độ phân giải (resolution).

: cho phép ta chọn mode trigger hợăc nguồn, thay đổi mức trigger và chọn cạnh lên hoặc xuống để bắt đầu cho máy phân tích tín hiệu.

: cho phép thay đổi mức tham chiếu, mức tham chiếu là công xuất biên độ hoặc điện áp biên độ (amplitude power or voltage) bởi đường thẳng 0 dB.

3.2.6. Máy phân tích phổ (spectrum Analyzer) Chức năng: phân tích phổ của tín hiệu

Hình 3.27 – Máy phân tích phổ

Các nút chức năng giống như máy phân tích tín hiệu(signal analyzer) ngoại trừ các nút.

3.2.7. Máy phân tích mạng (Network analyzer):

Chức năng: dùng để đo hiệu suất điện của các thiết bị,các mạch được sử dụng trong các hệ thống phức tạp. Dựa trên sự phản xạ sóng trỏ về của các các thiết bị đo đặt trong máy phân tích khi có một tín hiệu chuẩn gửi đến chúng mà ta có thể biết được chúng là các phần tử thụ động hay tích cực, và cả các thông số S (S-parameter).

Hình 3.28 – Máy phân tích mạng

: để hiển thị đầu ra của một mạch, ta cần phải các port1,2 đến các điểm tương ứng.

: dùng để khởitạo tần số bắt đầu, tần số kết thúc và độ phân giải.

: cho phép chọn lựa kiểu phân tích để hiển thị như: Lin magnitude, log magnitude, dBmagnitude, phase, Bode, polar, smith and group delay.

: cho phép chọn chế độ đo như: hệ số truyền đạt, hệ số phản xạ, trở kháng, các thông số S, Z,Y,H.

3.2.8. Máy Phân Tích Logic (Logic analyzer): Chức năng: dùng cho các mạch tín hiệu số .

Hình 3.29 – Máy Phân Tích Logic

Các thông sốđo:

: cho phép chọn lựa mode giới hạn (threshold) thích hợp với các họ Logic khác nhau bao gồm TTL và CMOS.

: cho phép chọn nguồn xung clock trong hoặc bên ngoài.

: cho phép xác định chu kỳ clock.

: cho phép xác định nhanh chóng vị trí bắt đầu trong bộ nhớ.

: cho phép chọn lựa chếđộ hiển thị, cho phép điều chỉnh tỷ lệ trục tung và dịch chuyển hệ trục toạđộ thông qua các nút

: cho phép ta kết hợp các kênh thành một nhóm và được phân biệt với nhau bởi các nhãn.

3.2.9. Máy Tạo Tín Hiệu Số (Digital signal generator):

Chức năng: tạo ra các mẫu kiểm tra số cho việc mô phỏng các mạch số.

Hình 3.30 – Máy Tạo Tín Hiệu Số

: cho phép ta chèn, lặp lại, và xoá một mẫu các bít giữa vị trí của con trỏ A và B.

: chọn lựa nhóm kênh để soạn thảo.

: cho phép thiết lập chu kỳđồng hồ (clock) và chiều dài.

: cho phép chuyển đổI giữa thờI gian tuyệt đối và tỷ lệ chu kỳ đồng hồ.

: cho phép ta chọn lựa mode đầu ra của dữ liệu (data output mode) các bước riêng rẽ, đồng loạt, hay liên tục.

: nguồn clock, trigger có thể là máy phân tích Logic bên trong hoặc bên ngoài.

Chương 4 : MÔ PHNG TƯƠNG T

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7 (Trang 29 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)